您现在的位置是:Nhận định >>正文
Sony chính thức ra mắt Xperia Z5 phiên bản hồng sẫm
Nhận định68992人已围观
简介Đúng như thông tin rò rỉ cách đây ít ngày,ínhthứcramắtXperiaZphiênbảnhồngsẫa Sony vừa chính thức giớ...
Đúng như thông tin rò rỉ cách đây ít ngày,ínhthứcramắtXperiaZphiênbảnhồngsẫa Sony vừa chính thức giới thiệu chiếc smartphone Xperia Z5 phiên bản màu hồng, với mục tiêu có lẽ là hướng đến đối tượng khách hàng nữ. Màu hồng của máy trông khá tối thay vì sáng như màu hồng vàng (Rose Gold) được cho là "thời thượng" kể từ khi nó được Apple dùng trên iPhone 6S.
![]() |
Z5 trước đây có các màu gồm đen, trắng, xanh, và gold.
Trên thực tế, trước đây Sony cũng đã có một mẫu smartphone màu hồng (chiếc Xperia Z5 Compact); tuy nhiên, màu trên Z5 Compact là hồng da cam, còn theo Rikke Gertsen Constein, giám đốc nghệ thuật của Sony, hồng trên Z5 cho cảm giác "mạnh mẽ và hiện đại": "Chọn màu là một quá trình tỉ mỉ. Chất liệu của điện thoại và thiết kế của các đường cong, các cạnh giữ một vai trò quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến việc quyết định xem màu nào phù hợp nhất. Chúng tôi đã nghiên cứu ở rất nhiều nơi có màu hồng đẹp, từ trong tự nhiên cho đến hoa anh đào Sakura cũng như màu sắc trên bầu trời khi mặt trời lặn. Chúng tôi muốn màu sắc phải mạnh mẽ và hiện đại, và chất liệu cũng giữ một vai trò rất quan trọng. Tôi cảm thấy màu hồng sẫm giúp chất liệu trên Xperia Z5 được tươi mới, đương thời, và hiện đại" - Constein chia sẻ.
Ngoài màu sắc, máy không có gì thay đổi về cấu hình so với các phiên bảnXperia Z5 trước đây: Màn hình 5,2 inch độ phân giải fullHD, chip xử lý Snapdragon 810, 3 GB RAM, camera 23 MP. Sony vẫn sử dụng trên Z5 màu hồng lớp kính phủ mặt sau. Máy sẽ bán ra vào tháng 2/2016 (có lẽ sẽ bán ngay trước ngày lễ tình nhân Valentine 14/2) nhưng công ty Nhật Bản chưa tiết lộ giá cũng như thị trường mà Z5 hồng lên kệ.
Một số hình ảnh sản phẩm:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
Nhận địnhHư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Phó giám đốc ngoại tình với trợ lý, vợ viết bức thư khiến anh rơi nước mắt
Nhận địnhPhó giám đốc say tình nữ trợ lý, vợ viết bức thư khiến anh rơi nước mắt.
Lễ Quốc khánh 2/9, Tài về nhà lúc nửa đêm trong tình trạng say khướt, Lan giúp chồng thay quần áo vô tình thấy điện thoại anh có nhiều cuộc gọi nhỡ và tin nhắn liên tiếp gửi đến. Nội dung là những lời yêu thương, nhớ nhung từ một người không mấy xa lạ với Lan, là Hoa trợ lý của Tài.
Đáng buồn hơn khi Lan phát hiện ra sự việc thì mối quan hệ của họ đã ở mức độ sâu đậm. Vì thế, Tài không tỏ ra hối lỗi mà bình thản thừa nhận chuyện ngoại tình:
- Trong công ty cô ấy là trợ thủ đắc lực cùng tiến cùng lui với anh.Cô ấy còn quan tâm chăm cho anh từng miếng ăn giấc ngủ. Anh không cảm thấy được chia sẻ nhiều từ em, nhưng với cô ấy anh không cần phải nói người ta cũng hiểu anh cần gì muốn gì...
- Và chị ấy cũng là một người tình tuyệt vời ở trên giường nữa, phải không? Anh chị chìm đắm trong khoái cảm xác thịt và xem em không khác gì con bù nhìn? Lan cười nhạt.
- Lỗi không phải ở người thứ 3, vấn đề là ở chúng ta. Sau khi sinh con em thay đổi quá nhiều, em quá tập trung vào con, không quan tâm chăm sóc mối quan hệ vợ chồng, ngay cả chuyện gối chăn cũng vậy. Nhiều khi anh về nhà muốn hâm nóng tình cảm nhưng em lên giường là có thể ngủ ngay được không còn chút phản ứng...Thật sự anh thấy ngộp thở trong cuộc hôn nhân không còn chút cảm xúc lãng mạn...
Lan chết lặng khi nghe những câu nói này từ người đàn ông đầu ấp tay gối với mình.
3 ngày sau trước khi Tài ra sân bay quay trở lại miền Tây, Lan đưa cho chồng chiếc phong bì. Bên trong là tờ ly hôn cô đã ký sẵn và một lá thư.
‘Chồng à,
Những lời nói của anh hôm trước khiến em nghĩ ngợi rất nhiều.
Anh bảo chị ta chăm sóc anh tốt hơn em, cho anh cảm giác được chia sẻ thấu hiểu anh hơn em, anh có biết nguyên nhân tại sao không? Là bởi vì tụi em khác nhau ở vị trí.
Em là vợ anh, con dâu của mẹ anh và là mẹ của các con anh. Còn vị trí của chị ta chỉ là người tình của anh, không có bất cứ sự ràng buộc trách nhiệm nào.
Anh thất vọng chuyện chăn gối vợ chồng- em hiểu nhưng anh nhớ không, thời gian đó mẹ thì ốm suốt, cu Bi bị gãy chân, suốt 4 tháng, ngày nào em cũng cõng con 2 lượt bằng thang bộ lên tầng 5 để đi học rồi tất tả chạy đi làm.
Quả thật khi đó em rất stress vì không có anh bên cạnh.
Anh nói đúng, mối quan hệ vợ chồng của chúng ta từ lâu không còn nồng nhiệt, lãng mạn nữa, bởi vì anh thường xuyên vắng nhà. Hàng ngày, ngoài 8 tiếng đi làm thì về nhà em vừa phải làm mẹ vừa thay anh làm bố cho các con, trên vai em còn có trách nhiệm chăm sóc mẹ chồng. Mẹ bị bệnh tiểu đường sức khỏe yếu, ăn phải theo chế độ riêng.
Đôi lúc ngay cả thời gian để ngủ em cũng không có thì nói gì đến sự lãng mạn hay đáp ứng nhu cầu lãng mạn trong anh?
Em không muốn đổ lỗi cho hoàn cảnh nhưng em biết, nếu có một người có thể chia sẻ với em các trách nhiệm, công việc vất vả để em có thời gian và tâm trạng yêu đương lãng mạn, em nghĩ, em cũng sẽ là một người tình tuyệt vời.
Còn không, dù cố gắng thế nào em vẫn chỉ là một người vợ nhiều thiếu sót trong mắt anh. Vậy thì em lựa chọn ra đi, trả lại tự do cho anh, để anh có cơ hội đến với người phù hợp hơn...’.
Ít ngày sau, khi chia sẻ với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân, Tài nói, mắt anh đã nhoà đi khi đọc bức thư ấy. Đó cũng là lần đầu tiên anh rơi nước mắt vì thấy ân hận...
Thông qua lời khuyên của chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân, anh nhận ra, sau khi kết hôn và có con, vợ anh đã quá bận rộn với con cái. Từ đó, mối quan tâm của vợ không còn hướng nhiều đến anh nữa. Tâm lý hụt hẫng như thể bị vợ bỏ rơi cũng từ đó mà ra.
Tuy nhiên, nếu lúc đó, anh cố gắng tìm hiểu xem vấn đề khó khăn của vợ ở đâu rồi chia sẻ với vợ các trách nhiệm, công việc trong gia đình hoặc tối thiểu tìm một người giúp việc đỡ đần vợ để vợ có thời gian cho bản thân, thì có lẽ mọi chuyện đã khác…
‘Nhưng thôi, anh sẽ cố gắng lại để không tuột mất người vợ đáng trân trọng này’, Tài nói với vị chuyên gia.
* Tên nhân vật đã được thay đổi
Phụ nữ nên tránh xa người đàn ông có những đặc điểm này
Hãy cân nhắc kỹ trước khi quyết định quan hệ lâu dài với người đàn ông có những đặc điểm này vì có thể bạn sẽ phải đối diện với những điều tồi tệ.
">...
阅读更多Cụ ông 90 tuổi nộp đơn xin việc ở hội chợ việc làm bị từ chối
Nhận địnhCụ ông 90 tuổi nộp đơn xin việc ở hội chợ việc làm.
Một cụ ông 90 tuổi người Trung Quốc mới đây đã một thân một mình tới thành phố Thượng Hải để tìm việc làm, khiến nhiều người ngạc nhiên.
Cụ ông được miêu tả là tóc đã bạc, tên Zhu. Ông nói với các nhà tuyển dụng ở một hội chợ việc làm rằng, trước khi nghỉ hưu, ông từng là một nhà nghiên cứu. Ông ngỏ ý muốn các nhà tuyển dụng xem qua lý lịch của mình để có thể đi làm trở lại.
Khi hỏi chuyện ông kỹ hơn thì được biết ông tới từ Tô Châu. Khi biết tin về hội chợ việc làm này, ông đã vội vã tới ngay Thượng Hải để tìm kiếm công việc phù hợp.
Ông cũng cho biết cả gia đình ông hiện đang định cư ở nước ngoài, bỏ lại một mình ông ở Trung Quốc.
Cảnh sát đã trao đổi và đề nghị ông cho số điện thoại của người thân để đến đưa ông về nhà.
MC Lại Văn Sâm kể chuyện lần đầu đi phỏng vấn xin việc
Sau 12 năm đi học ở Nga về, nhà báo Lại Văn Sâm đi phỏng vấn xin việc lần đầu và không được đánh giá cao.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Đêm tân hôn, vợ 'nguyên vẹn' nhưng khi tàn cuộc, cô ấy lại nói một câu làm tôi giật nảy
- Chỉ gặp 2 lần, cô lễ tân khách sạn người Việt tán được luôn 'soái ca' Mỹ
- Về Cần Thơ nhất định phải ghé quán Đồng Xanh 2
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Khách sạn nửa nổi nửa chìm nằm giữa biển khơi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
-
Trình độ giáo dục cao, phúc lợi xã hội tốt và mức lương "khủng" là điều những bạn trẻ ra nước ngoài theo hình thức vừa học vừa làm qua các trung tâm môi giới nghĩ tới. Ảnh: Stadee.
Theo lời hứa hẹn của bên môi giới, cô sẽ có 3 năm học ngành Quản lý kinh tế tại ngôi trường ở tỉnh Osaka, suốt thời gian đó Hiền cũng sẽ được sắp xếp công việc ổn định.
Cuối năm 2014, khi bạn bè đồng trang lứa ở quê bắt đầu những năm tháng trên giảng đường ở thành phố lớn, Hiền rời Việt Nam sau 3 tháng học tiếng.
Thế nhưng, cô "vỡ mộng" khi nhận ra lúc đặt chân đến xứ phù tang là thời điểm hành trình gian khổ thực sự bắt đầu khi phải làm quần quật đến mức kiệt sức, không có thời gian ngủ.
Không chỉ riêng Hiền, nhiều du học sinh Việt Nam khi đi lựa chọn con đường vừa học vừa làm ở nước ngoài vẫn mơ về bức tranh màu hồng, những tiện nghi, cơ hội rộng mở ở vùng đất xa xôi.
Tuy nhiên, không ít người hụt hẫng khi thực tế không giống những gì mình hình dung trước khi lên đường, và cũng khác xa với "chiếc bánh" mà các trung tâm môi giới "vẽ" ra.
Rắc rối về hồ sơ, phải làm việc kiệt sức, bế tắc đến mức trốn ra ngoài làm hay bỏ học về nước giữa chừng là những gì du học sinh thiếu tiềm lực kinh tế phải trải qua.
Vài ngày liền không được chợp mắt là chuyện thường
Hiền kể sau khi nhập trường, cô đi làm tại một nhà hàng cơm văn phòng theo sự giới thiệu của công ty môi giới. Buổi sáng đi học đến 11h, cô phải làm việc đến tối muộn nhưng lương cũng chỉ vừa đủ chi trả học phí và phí sinh hoạt. Cô bắt đầu thấy khủng hoảng khi nghĩ về khoản nợ.
Không còn cách nào khác, Hiền nhận cùng lúc 2 công việc, cô thường xuyên về nhà lúc nửa đêm. Có nhiều lần cô phải di chuyển liên tục từ tỉnh này sang tỉnh khác trên tàu điện ngầm, vài hôm liên tục không được chợp mắt cũng thành chuyện thường.
"Cày cuốc" chăm chỉ, mỗi tháng cô kiếm được 20.000 yên (hơn 40 triệu đồng). Ngoài học phí, các khoản sinh hoạt đắt đỏ, cô chỉ dành lại được số tiền ít ỏi để gửi về nhà. Và Hiền phải đánh đổi không ít để có được số tiền ấy.
Không ít du học sinh "vỡ mộng" khi ra nước ngoài. Ảnh: Ardneks.
Hiền tâm sự từng chọn thi đại học ở Sài Gòn vì bị dị ứng thời tiết mỗi khi trời lạnh, cô sợ mùa đông miền Bắc. Thế nhưng ngày đầu sang Nhật lại trúng vào mùa đông - cả người cô nổi đỏ, sưng tấy vì dị ứng. Suốt 3 tháng, Hiền sống chung với thuốc.
Những đêm tủi thân nằm khóc, cô không dám kể với cha mẹ vì sợ họ lo lắng. Không thể đợi hết 3 năm, cuối năm 2016, Hiền quyết định về nước khi chỉ mới có chứng chỉ ngôn ngữ, chưa học xong chuyên ngành. Ngày về nước, cô vẫn còn mang số nợ 50 triệu đồng.
Hiền nhớ như in khoảng thời gian khủng khiếp đó. Bất đồng ngôn ngữ, cãi nhau với sếp vì bị bắt chẹt vô lý, cô nhảy từ nhà hàng này đến quán ăn khác. Đi làm - tăng ca - học hành - thi cử - tiền nợ như vòng xoáy cuốn Hiền đi.
"Suốt 2 năm ròng, mỗi ngày mình chỉ được ngủ 2 tiếng, hôm nào nhiều lắm được 4 tiếng. Có thời điểm chỉ còn nặng 39 kg dù cao gần 1,60 m. Suốt 2 năm, mình cảm thấy kiệt sức", cô gái 24 tuổi nhớ lại.
Đại sứ Nhật Bản Umeda Kunio từng chia sẻ có tới 90% du học sinh, thực tập sinh Việt Nam bỏ học khi sang Nhật.
Đầu tháng 1, tại một hội thảo, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam đã đưa ra cảnh báo về tình trạng trên một số công ty phái cử và công ty tư vấn du học lừa gạt người Việt để thu phí môi giới cao, quảng cáo sai sự thật về các chương trình vừa học vừa làm thu nhập cao.
Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam khẳng định các công việc dịch vụ dành cho du học sinh có thu nhập thấp, chỉ đủ để trang trải một phần chi phí sinh hoạt cho các du học sinh và họ khó có thể trả hết nợ.
Điều này dẫn tới tình trạng nhiều người mang gánh nặng kinh tế khi sang đây dễ bỏ trốn, phạm tội tại Nhật Bản. Cũng theo khuyến cáo được đưa ra, có rất nhiều trường hợp du học sinh Việt Nam sang Nhật Bản không vì học tập mà vì mục đích kiếm tiền, chấp nhận đi làm chui theo lời dụ dỗ của các công ty môi giới.
Theo điều tra của Bộ Lao động Nhật Bản, có tới 70% trong số 6.000 công ty vi phạm các quy định lao động về làm thêm giờ bất hợp pháp, không trả lương và an toàn lao động.
Trở thành "đứa con bị đem bỏ chợ"
Theo Hội Sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc (VSAK), nước này không cấm sinh viên nước ngoài làm thêm nhưng phải được nhà trường và cơ quan chức năng chấp thuận.
Theo đó, sinh viên nếu đạt những yêu cầu nhất định về tiếng Hàn chỉ được phép làm thêm từ 10 giờ đến 25 giờ/tuần. Song do điều kiện gia đình khó khăn, cộng thêm học phí đắt đỏ và mức sống cao, không ít du học sinh tự tìm việc làm thêm thông qua các trung tâm môi giới với mức hoa hồng cao, bất chấp điều này là bất hợp pháp.
Trả lời Thanh Niên vào tháng 1/2019, Phó Chủ tịch VSAK Vũ Đức Lượng cho biết: "Do hoàn cảnh nên nhiều bạn làm quá số giờ vượt quy định và không đăng ký. Trong đó, nhiều bạn làm ở nơi không được phép như xưởng công nghiệp, ngành xây dựng”.
Ông Lượng cho biết thêm các sinh viên này không hề được bảo hiểm và khi bị chủ quỵt lương cũng không dám nhờ cơ quan chức năng can thiệp.
Không ít người từ bỏ việc học khi phải làm việc quá vất vả ở nước ngoài. Ảnh: Perry Tse.
Năm 2018, sau khi tốt nghiệp kỹ sư ngành Tự động hóa của ĐH Bách khoa Hà Nội, không tìm được công việc có mức lương như ý, Nguyễn Hải (sinh năm 1995) quyết định đi Hàn Quốc theo diện vừa học vừa làm.
Nhìn những anh chị trong làng đi Hàn, Nhật đều có mức lương cao hơn hẳn trong nước, Hải nghĩ sẽ ra nước ngoài ít năm để học thêm một bằng nữa, đồng thời kiếm chút vốn, sau này có thể kinh doanh hay thực hiện những dự định đang ấp ủ.
Qua tìm hiểu từ một số người quen, Hải làm hồ sơ qua một trung tâm môi giới - nơi được giới thiệu "đảm bảo, chắc chắn tìm được việc lương cao". Với mức phí gần 300 triệu được trả góp theo từng giai đoạn cho đến lúc xuất hành, Hải "yên tâm chặt" mình sẽ có công việc với mức lương "ngon lành" vì còn có cả bằng đại học.
Thế nhưng, những mơ mộng của anh vỡ vụn khi vừa sang đến Hàn Quốc đã nghe tin công ty môi giới cho mình phá sản.
"Khi ấy mình như đứa con bị đem bỏ chợ, hoảng hốt khi vừa phải định thần xem phải làm gì tiếp theo, vừa lo lắng về việc trả nợ khoản tiền đã đóng đầy đủ trước ngày bay", Hải nhớ lại.
Bỡ ngỡ ở môi trường mới, giao tiếp hạn chế vì bất đồng ngôn ngữ, cũng không thông thạo địa hình, Hải phải tự mình làm tất cả mọi thứ mà không có người hỗ trợ hay tư vấn.
Anh tự mình đi đăng ký nhập học, tự loay hoay tìm việc làm thêm. Một tuần đầu đi làm cũng là lúc anh nhận ra thực tế không màu hồng như mình nghĩ.
Làm việc quần quật 12 giờ đồng hồ mỗi ngày tại cửa hàng tiện lợi, mỗi buổi sáng đến lớp anh nằm gục xuống bàn vì không mở nổi mắt.
Là một sinh viên không có tiềm lực kinh tế, Hải cũng như nhiều người khác xem chuyện làm việc với cường độ cao cách duy nhất để duy trì cuộc sống ở nước ngoài.
"Mình từng mơ về kế hoạch một buổi đi học, một buổi đi làm thêm, cuối tuần cùng bạn bè, đồng hương gặp gỡ, còn đi thăm thú những danh thắng ở xứ kim chi. Nhưng gần một năm ở đây, hiếm hoi lắm mình mới có dịp được thả lỏng. Có mấy lần có dịp đi sang nhà bạn chơi, mình nằm ngủ quên béng luôn trên tàu", anh chia sẻ.
Anh từng nghĩ mình sẽ cố học tập thật tốt để có cơ hội gia nhập vào một công ty nước ngoài danh tiếng, hoặc chí ít khi về nước cũng được mời chào, trọng dụng. Nhưng giờ đây, nỗi lo của chàng trai 9X là làm sao để được tăng ca, kiếm tiền trả nợ.
Không riêng gì Hải, nhiều người anh quen biết sang đây du học nhưng không chịu nổi áp lực về kinh tế, thậm chí họ chọn trốn ra ngoài làm. Dù biết là bất hợp pháp, nhưng với số nợ hàng trăm triệu, họ không dám trở về khi chưa kiếm đủ tiền.
Mỗi ngày, theo dõi trên những trang dành cho cộng đồng du học sinh Việt tại Hàn, Hải chua xót khi đọc những dòng tâm sự của anh chị, bạn bè mệt mỏi, kiệt sức, muốn bỏ về vì làm việc.
Nhiều trung tâm môi giới vẽ ra cho du học sinh bức tranh màu hồng không có thực khi ra nước ngoài. Ảnh: Illustrator Guide.
'Đảo địa ngục' từng có hàng nghìn người sinh sống ở Nhật
Được mệnh danh là 'đảo địa ngục', Hashima (Nhật Bản) nổi bật với những tòa nhà hoang phế, ảm đạm. Cách đây hơn nửa thế kỷ, nơi này là vùng đất nhộn nhịp với hàng nghìn cư dân.
" alt="'Mỗi ngày chỉ ngủ 2 tiếng, tôi kiệt sức suốt 2 năm du học Nhật'">'Mỗi ngày chỉ ngủ 2 tiếng, tôi kiệt sức suốt 2 năm du học Nhật'
-
“Siêu thị vui vẻ” xuất hiện bất ngờ trên những chuyến bay Vietjet và mang theo những giỏ quà đầy ý nghĩa cho hàng triệu hành khách. Đó là những suất ăn nóng hổi thơm ngon như nấu tại nhà, quần áo, đồ chơi cho những bạn nhỏ hay vật dụng thiết yếu như bột giặt, mì gói… với mong muốn mang tới sự thoải mái, thư giãn vui vẻ cho các nữ khách hàng trên suốt chuyến bay… Những quà tặng giá trị và ý nghĩa xuất hiện liên tục, đem tới niềm vui cho các hành khách Khách hàng hào hứng tham gia đoán giá của những bộ sản phẩm giá trị trong “Siêu thị vui vẻ” Hàng ngàn phần quà đã tìm được cho mình chủ nhân xứng đáng Hãng hàng không thế hệ mới mang tới những tiết mục biểu diễn nghệ thuật đặc sắc trên tàu bay và nhiều phần quà dành cho tất cả khách hàng trong dịp kỷ niệm ý nghĩa này Tiếp viên trẻ trung, xinh đẹp của Vietjet chào đón hành khách một cách đặc biệt trên các chuyến bay nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 Xuân Thạch
" alt="Điều ngọt ngào Vietjet dành tặng hành khách nữ trên độ cao 10.000 mét">Điều ngọt ngào Vietjet dành tặng hành khách nữ trên độ cao 10.000 mét
-
Nối tiếp thành công 4 lần tổ chức trước, trong 2 ngày 15 và 16/11, tại Sân vận động thị trấn Đồng Văn (Hà Giang), UBND tỉnh Hà Giang sẽ tổ chức chương trình Lễ hội hoa tam giác mạch lần thứ V với chủ đề 'Sắc hồng cao nguyên đá'. Ở lần thứ 5, lễ hội sẽ không đơn thuần chỉ giới thiệu hoa tam giác mạch mà còn mang đến những trải nghiệm thực tế, ấn tượng cho khách du lịch trong nước và quốc tế.
Lễ hội hoa tam giác mạch lần V, 2019 tổ chức tại sân vận động Đồng Văn. Tối 15/11, tại chợ tình Khâu Vai (Mê cung đá Mèo Vạc) sẽ diễn ra đêm nhạc hội 'Thắp sáng cao nguyên' vô cùng sôi động, quy tụ hàng trăm, hàng ngàn những đôi chân ham 'xê dịch'.
'Bữa tiệc' âm nhạc này là chất kết nối tự nhiên để những du khách xa lạ xích lại gần nhau hơn. Tại đây, du khách sẽ cùng hòa vào âm nhạc để sống dậy đam mê, nhiệt huyết tuổi trẻ, cùng lan tỏa tình yêu núi đồi hùng vĩ, yêu hoa lá bình dị, diệu kỳ, yêu con người, thiên nhiên vùng đất Hà Giang.
Đặc biệt, sau bữa tiệc âm nhạc, khách du lịch sẽ được trải nghiệm ngủ lều trại trên cao nguyên đá. Giữa đất trời bao la, giữa những phiến đá tai mèo hiểm trở, tình yêu, tình bạn thăng hoa, ấm nồng bên bếp lửa hồng bập bùng dùng tiệc nướng, bên những điệu nhảy dân tộc mê say.
Vũ điệu nhảy sạp của người Lô Lô. Chương trình lễ hội chính thức sẽ diễn ra vào 20h ngày 16/11 tại Sân vận động thị trấn Đồng Văn. Chương trình là sự kết hợp mềm mại giữa các tiết mục âm nhạc nghệ thuật với trải nghiệm các sản phẩm du lịch tại Hà Giang. Tại đây, du khách cũng có cơ hội giao lưu, trải nghiệm làm bánh tam giác mạch Hà Giang và làm bánh mochi – sử dụng nguyên liệu tam giác mạch cùng các nghệ nhân Nhật Bản.
Đặc sản bánh tam giác mạch Lễ hội còn diễn ra các hoạt động như cuộc thi 'Hướng dẫn viên du lịch tài năng' lần thứ I - 2019; trưng bày và triển lãm nghệ thuật; tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ và trò chơi dân gian của đồng bào dân tộc Mông ...
Theo BTC chương trình, nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho du khách trong và ngoài nước đến tham dự, mới đây UBND tỉnh Hà Giang cũng đã cho ra mắt tổng đài tư vấn du lịch 1900 1046, bên cạnh trang Fanpage checkinhagiangofficial.
Đây sẽ là những kênh thông tin hữu ích để du khách có những trải nghiệp lý thú trong mùa hoa tam giác mạch tại Hà Giang.
Thông qua lễ hội, Hà Giang mong muốn từ biểu tượng hoa tam giác mạch để tôn vinh, ngợi ca mảnh đất và con người đã vượt qua mọi khó khăn, đoàn kết vươn lên trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giữ vững mảnh đất biên cương cực Bắc của Tổ quốc.
Đây cũng là cơ hội để Hà Giang có thể quảng bá hình ảnh du lịch của tỉnh đi xa hơn cả trong và ngoài nước, cùng với đó là cơ hội thu hút, kêu gọi các nhà đầu tư, phát triển du lịch trong khu vực.
Lễ hội hoa tam giác mạch sẽ được kéo dài đến hết tháng 12/2019 trên khắp vùng cao nguyên đá, hứa hẹn sẽ đem đến cho du khách những trải nghiệm thực tế cũng như được hòa mình vào thiên nhiên, đắm chìm trong những thảm hoa tím hồng đan xen giữa rừng đá mênh mông để cùng tận hưởng sự kỳ vĩ của đất trời.
Ngắm hoa cỏ lau tuyệt đẹp trên cung đường lên cột mốc biên giới 1297
Đầu mùa Đông là thời điểm hoa cỏ lau bung nở trắng phau tại cột mốc biên giới 1297, nơi được ví là 'thiên đường cỏ lau' và 'xứ sở ngàn lau'.
" alt="Hà Giang 'mở hội' hoa tam giác mạch">Hà Giang 'mở hội' hoa tam giác mạch
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
-
Phương Linh là cựu học sinh của Trường THCS – THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội). Được bố mẹ tạo điều kiện tiếp xúc tiếng Anh khá sớm, Phương Linh chia sẻ: “Em học tiếng Anh xuyên suốt một quá trình dài nên ‘ngấm’ một cách rất tự nhiên. Từ bé để tạo môi trường học em phủ sóng tất cả những hoạt động yêu thích bằng tiếng Anh”.
Vũ Phương Linh, đạt 8.5 IELTS Overall trong lần thi đầu tien, trong đó Listening 8.5, Reading 9.0, Writing 7.0, Speaking 8.5 Cách đạt 9.0 Reading
Nữ sinh có niềm đam mê đọc các tác phẩm văn học, tìm hiểu lịch sử phương Tây. Ban đầu, em luyện tập đọc hiểu những mẩu truyện ngắn, truyện cổ tích đơn giản để nhớ cấu trúc và văn phong diễn đạt. Sau đó, Linh tăng dần tốc độ đọc bằng những tác phẩm dài với chủ đề đa dạng hơn. Nhờ vậy, Linh học được kỹ năng tóm lược, đâu là ý chính, đâu là luận điểm, luận cứ giải thích cho ý chính.
Trong thời gian ôn IELTS, Linh làm rất nhiều đề, luyện cách đọc nhanh, đọc lướt và tìm từ khoá.
Theo Linh, phần Reading là kỹ năng dễ nâng điểm số nhất nếu nắm được các dạng và cách làm bài.
Những bài đọc thường rất dài, chia thành nhiều dạng khác nhau nên cần có chiến thuật làm hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
Ví dụ đối với bài nối tiêu đề, điền từ vào phần tóm tắt, Linh thường sử dụng kỹ thuật Skimming (đọc lướt) nhanh chóng tìm nội dung chính. Có thể đọc tiêu đề chính, tiêu đề phụ, đọc đoạn mở đầu để lọc thông tin. Còn đối với dạng bài như điền từ, True/False, nối thông tin, Linh lại áp dụng kỹ thuật Scanning (đọc quét) nhanh chóng tìm chi tiết. Gạch chân từ khoá, tìm những từ đồng nghĩa trong câu hỏi và đoạn văn để tìm đáp án.
Tuy nhiên, có những dạng bài phải sử dụng kết hợp cả hai kỹ thuật nhưng để ý luyện tập nhiều sẽ giúp nhanh chóng khoanh vùng, không bị đáp án đánh lừa. Bên cạnh đó, phần Reading có lượng từ vựng tương đối lớn cần thu nạp nên mỗi khi gặp một từ mới, Linh thường ghi ra sổ sau đó học cách sử dụng như thế nào.
“Ngoài ghi ra vở và cố “nhét” từ mới vào câu từ hay đoạn văn nào đó nói đi nói lại. Việc sử dụng nhiều lần hình thành cho em khả năng dùng từ linh hoạt ngữ cảnh, nhớ lâu. Em nghĩ học ít mà sử dụng được tốt hơn là học nhiều, không dùng tới lại quên”, Linh chia sẻ.
Từ ngại nói đến 8.5 Speaking – Listening
Từ một cô bé lớp 6 ngại nói, Linh bắt đầu tham gia các cuộc thi quốc tế, hùng biện bằng tiếng Anh và đạt 8.5 cả 2 kỹ năng Speaking - Listening. Để tạo môi trường giao tiếp thường xuyên, nâng cao trình độ nói tiếng Anh, Linh còn đứng ra thành lập CLB tranh biện ở lớp, cùng các bạn thường nói chuyện giao tiếp, trao đổi bằng tiếng Anh.
Linh cho rằng phải đẩy tình thế bắt buộc nói, giao tiếp với người nước ngoài hay bạn bè bằng tiếng Anh mới nhanh chóng tăng cường phản xạ. Qua mỗi cuộc trò chuyện, cô gái học cách mọi người sử dụng từ ngữ như thế nào, phát âm ra sao và phát triển khả năng nghe nói.
Thay vì rụt rè, sợ phát âm sai Linh học cách cởi mở, chủ động giao tiếp cùng các bạn nước ngoài bằng cách tham gia cuộc thi hay nói chuyện với bạn bè trên mạng xã hội. Nữ sinh cho rằng mỗi người bạn sẽ có một âm điệu, giọng nói khác nhau, qua đó sẽ giúp phân biệt được cách phát âm, hiểu nội dung được đề cập và phản hồi lại tự nhiên hơn.
Bên cạnh đó, Linh cũng tăng cường luyện nghe bằng cách thường xuyên nghe bài hát, xem video bằng tiếng Anh. Thời gian đầu nghe chưa hiểu, Linh nghe đi nghe lại và cố đoán xem ý nghĩa là gì.
Đối với từ chưa nghe được, Linh sẽ bật phụ đề (sub) để ghi lại từ mới, cách phát âm.
Ngoài ra, khi làm đề thi phần Listening, Linh thường gạch chân đoán các dạng từ cần điền trước, trong lúc nghe cố gắng bắt từ khoá.
Đối với kỹ năng Writing có phần khó nhằn hơn, Linh thường học theo dạng bài và sơ đồ tư duy. Sau khi học thêm lớp luyện Writing, Linh nhận ra cần phải nắm được các dạng bài khác nhau. Chẳng hạn trong Task 1 sẽ chia thành các dạng như miêu tả biểu đồ, miêu bảng, miêu tả sơ đồ,…
Theo Linh, khi mới bắt đầu học Writing hãy học cách triển khai ý trong từng dạng đề, xây dựng “sườn bài” rồi mới lắp ghép thêm. Riêng bài luận thì cần đưa ra luận điểm, luận cứ rõ ràng để bổ sung chặt chẽ.
Trong một tháng ôn thi nước rút, Linh đặt mục tiêu mỗi ngày luyện tập 3 – 4 đề thi thử. Hai kỹ năng thế mạnh là Reading, Listening được Linh chú trọng luyện tập nhiều hơn.
Linh chia sẻ một số tài liệu quen thuộc em “cày” IELTS là bộ sách Cambridge IELTS từ 1 đến 15 và các chủ đề từ vựng, ngữ pháp trong quyển Cambridge Grammar for IELTS; Destination C1, C2. Cuối cùng, nữ sinh nhấn mạnh việc học ngoại ngữ hay ôn thi IELTS cần nỗ lực hết mình, kiên trì cải thiện từng ngày mới thu lại kết quả.
Ngọc Linh
GS Việt từng đàm phán 60 tỷ USD: 'Tự học ngoại ngữ từ những áp lực'
GS Phan Văn Trường, “cha đẻ” cuốn sách “Một đời thương thuyết”, người từng qua 80 quốc gia, đàm phán các hợp đồng lên tới 60 tỷ USD cho rằng: “Tự học chiếm 90% sự học. Đó cũng là điều khó nhất vì nó kéo dài suốt cả cuộc đời”.
" alt="Chiến thuật giúp nữ sinh lớp 12 đạt 8.5 IELTS trong lần thi đầu tiên, vào thẳng Học viện Ngoại giao">Chiến thuật giúp nữ sinh lớp 12 đạt 8.5 IELTS trong lần thi đầu tiên, vào thẳng Học viện Ngoại giao