VNEXT tiếp tục lọt Top 10 doanh nghiệp có năng lực công nghệ 4.0 tiêu biểu nhất Việt Nam 2019
Được tổ chức 1 năm một lần,ếptụclọtTopdoanhnghiệpcónănglựccôngnghệtiêubiểunhấtViệbongda 24h chương trình “50 + 10 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam” là một sự kiện uy tín nhằm lựa chọn 50 doanh nghiệp có đủ năng lực trong 3 lĩnh vực gia công phần mềm và dịch vụ, cung cấp các sản phẩm và giải pháp phần mềm, cung cấp các giải pháp và ứng dụng cho mobile và 10 doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực công nghệ mới của cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.
![]() |
Qua các vòng Sơ khảo – Thẩm định thực tế - Chung khảo theo quy trình và các tiêu chí nghiêm ngặt, VNEXT đã xuất sắc lọt vào danh sách 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam và 10 doanh nghiệp có năng lực công nghệ 4.0 tiêu biểu năm 2019. Đồng thời được đánh giá là doanh nghiệp đang có sự phát triển mạnh mẽ, có khả năng tác động ảnh hưởng tới xu thế phát triển của thị trường và ngành CNTT tại Việt Nam. Đây cũng là năm thứ 2 liên tiếp VNEXT được lựa chọn vào danh sách này.
![]() |
Trải qua gần 12 năm hình thành và phát triển với thị trường chính là Nhật Bản, VNEXT là đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực: Phát triển hệ thống web và ứng dụng mobile; Cung cấp các dịch vụ phát triển RPA, SAP, Salesforce… và các ứng dụng sử dụng nền tảng AWS, Azure…; Nghiên cứu và phát triển công nghệ ứng dụng AI (Trí tuệ nhân tạo): Data mining, NLP, OCR, nhận diện và xử lý âm thanh,… cùng các sản phẩm áp dụng AI như AIGIZI, Chatbot đa chức năng, …; Tư vấn, cung cấp giải pháp và phát triển ứng dụng công nghệ Blockchain: Cung cấp nền tảng Blockchain, phát triển các ứng dụng phi tập trung D-App, sàn giao dịch tiền ảo, ICO/STO, phát triển Public chains/ Private chains,…; Dịch vụ Offshore.
![]() |
Bên cạnh đó, VNEXT luôn luôn tập trung nghiên cứu và làm chủ các công nghệ phục vụ số hóa, chuyển đổi số giúp tiết kiệm, thời gian chi phí, nâng cao hiệu quả cho khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh. Những khách hàng tiêu biểu của VNEXT phải kể đến như là: Toshiba, Infordio, OPTim, G-NEXT, REGAIN GROUP, PIPED BITS…
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo PT Prachuap vs Bangkok United, 18h00 ngày 30/4: Cản bước đội khách
Trường THPT Nam Trực - nơi Nguyễn Anh T. theo học. Theo cơ quan Công an, khoảng 16h ngày 7/1 tại khu vực Ao xanh, Cụm Công nghiệp Đồng Côi (thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực) xảy ra việc hai nhóm thanh thiếu niên hẹn gặp nhau để giải quyết mâu thuẫn.
Một nhóm gồm Đức cùng 9 thanh thiếu niên khác là Hoàn, Khánh, Tuấn Phát, Đại Phát, Tuấn Anh, Tuân, Trường, Cường, Hùng.
Nhóm còn lại chỉ có 2 người là Nguyễn Anh T. (18 tuổi, trú xã Đồng Sơn, cùng huyện Nam Trực, học sinh lớp 12A4, trường THPT Nam Trực) và bạn là Bùi Trần Mạnh Hùng, cùng tuổi.
Tại đây, do không giải quyết được mâu thuẫn, nhóm của Đức đã dùng gậy gỗ nhặt bên đường và gậy sắt mang theo đánh T. bị thương ở tay và vùng đầu, gây chấn thương hộp sọ.
T. sau đó được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định nhưng đã tử vong vào tối cùng ngày.
Theo cơ quan Công an, nguyên nhân vụ việc ban đầu được xác định do tối ngày 6/1, T. có mâu thuẫn với một thanh niên tên Hảo. Hảo nhờ Đức, Diện, Hoàn đánh T. nhưng Đức, Diện lại bị T. dùng gậy sắt vụt vào lưng và đầu.
Đến chiều ngày 7/1 Đức hẹn T. ra vị trí ở Cụm công nghiệp Đồng Côi để nói chuyện, rủ thêm 9 người bạn có tên trên đi cùng. Tại đây sau đó xảy ra việc T. bị Đức cùng nhóm của mình đánh đến tử vong.
Trước đó, như VietNamnet đã đưa tin, vào khoảng 16h ngày 7/1, tại thôn Đồng Côi, thị trấn Nam Giang xảy ra xô xát giữa Nguyễn Anh T., học sinh lớp 12A4 của Trường THPT Nam Trực và một nhóm thanh niên khoảng 10 người.
T. bị nhóm thanh niên đánh, được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định nhưng tử vong trong đêm cùng ngày", lãnh đạo thị trấn Nam Giang thông tin.
Theo đại diện thị trấn Nam Giang, bố mẹ đang đi làm ăn xa, T. ở nhà với ông bà.
"Bố mẹ T. đi làm ăn ở Đắk Lắk, em mới về ở với ông bà một thời gian thì xảy ra sự việc đáng tiếc trên", vị lãnh đạo thị trấn Nam Giang cho hay.
Chính quyền địa phương cùng nhà trường đã báo cáo Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định.
Khởi tố 7 thanh, thiếu niên vụ học sinh tử vong vì bị đánh hội đồng
Nhóm thanh, thiếu niên đánh nam sinh Nguyễn Anh T. khiến em chấn thương sọ não và tử vong." alt="Tạm giữ 7 thanh, thiếu niên đánh hội đồng nam sinh lớp 12 ở Nam Định tử vong" />Trường THPT Trưng Vương là ngôi trường có lịch sử đặt biệt. Năm 1917, trường được thành lập tại Hà Nội với tên gọi trường Nữ Sư phạm. Sau đó, trường được đổi tên là trường Nữ Trung Học (College de Jeunes filles) tọa lạc tại phía nam Hồ Hoàn Kiếm trên con đường Đồng Khánh. Năm 1948, tên trường được đổi tên là Nữ Trung Học Trưng Vương.
Năm 1954, Hiệp định Geneve chia đôi đất nước, một bộ phận Ban Giám học và học sinh Trưng Vương rời Hà Nội vào miền Nam. Trong khi chưa có cơ sở học chính thức, Trường Trưng Vương tạm tổ chức các hoạt động dạy và học tại Trường Gia Long (nay là Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai). Mỗi trường tổ chức hoạt động dạy và học vào một buổi khác nhau.
Năm 1957, Trường nữ Trung Học Trưng Vương chính thức về tại số 3 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Năm 1958, Trường có đầy đủ các cấp lớp học từ Đệ Thất đến Đệ Nhất. Nữ sinh Trưng Vương nổi tiếng với nét duyên dáng, thanh lịch, luôn đạt giải cao trong các hội thi về văn chương, nữ công gia chánh toàn quốc. Nơi đây cũng là một trong những cơ sở đấu tranh cách mạng của phong trào học sinh - sinh viên đô thị.
Năm 1975, Sài Gòn được giải phóng, trường tiếp tục hoạt động và là Trường Nữ Trung Học thêm ba năm.
Năm 1979, Trường Trưng Vương chính thức trở thành trường cấp III, là Trường Trung học Phổ thông Trưng Vương ngày nay.
Năm 2021, trường có trong danh sách những công trình đủ tiêu chuẩn xếp hạng di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn TP.HCM.
VietNamNet sẽ tiếp tục giới thiệu tới độc giả đề thi học kỳ, cuối cấp từ lớp 6-12 toàn quốc.
Đề thi học kỳ 1 tham khảo môn Toán lớp 9 của 3 trường tại TP.HCM
Thời điểm này, học sinh các cấp đã bắt đầu bước vào kỳ thi cuối học kỳ I." alt="Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 11 Trường THPT Trưng Vương" />Cơ quan chức năng phát hiện nhiều vi phạm trong tổ chức bữa ăn bán trú cho học sinh (Ảnh: CTV) Ngoài ra, định mức suất ăn cho học sinh đã được các trường thống nhất với Ban đại diện cha mẹ học sinh, tuy nhiên còn thấp, khó đảm bảo về dinh dưỡng cho các em (bữa sáng từ 5.000 - 8.000 đồng, bữa chính từ 16.000 - 20.000 đồng).
Khu vực nhà ăn của một số trường không có bảng nội quy; kho bảo quản thực phẩm sắp xếp lộn xộn, khung cửa nhà ăn, nhà bếp hư hỏng, không có lưới chắn côn trùng (các trường PTDTNT THCS Lang Chánh, Quan Hóa, Thường Xuân).
Nhiều trường khu vực sơ chế, chế biến chật hẹp, chưa đảm bảo vệ sinh. Có trường bảo quản mẫu thức ăn chín để lẫn đồ sống; hệ thống thu gom và xử lý nước, rác thải chưa đảm bảo.
Tại thời điểm kiểm tra, các trường không cung cấp được giấy đăng ký vệ sinh thú y, kiểm dịch thực phẩm mới nhập; nhân viên nấu ăn ở một số trường chưa thực hiện đúng trang phục bảo hộ theo quy định.
Trước đó, vào ngày 31/1, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành văn bản chỉ đạo sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị liên quan và UBND các huyện, thị, thành phố về việc đảm bảo điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và học tập cho trẻ mầm non, học sinh nội trú, bán trú, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
" alt="Loạt trường học vi phạm trong tổ chức bữa ăn cho học sinh" />Thái Thiên Tây đỗ đại học năm 14 tuổi, 20 tuổi có bằng thạc sĩ. Ảnh: Baidu Lên cấp 2, nữ sinh vẫn giữ thành tích xuất sắc và đạt các giải học sinh giỏi. Trong khi bạn bè đồng trang lứa đang học lớp 5, 11 tuổi nữ sinh tốt nghiệp cấp 2. Năm 1991, tốt nghiệp cấp 3, Thiên Tây tham gia cuộc thi tuyển chọn vào lớp tài năng trẻ của Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc.
Vượt qua kỳ thi, nữ sinh trở thành tân sinh viên khoa Toán của trường ở tuổi 14. Bằng sự nỗ lực không ngừng, năm 1995, Thiên Tây tốt nghiệp đại học loại xuất sắc. Để tạo được dấu ấn, nữ sinh đặt mục tiêu ra nước ngoài lấy bằng thạc sĩ và tiến sĩ.
Tháng 8/1995, nhận được lời mời học thạc sĩ của 18 đại học danh tiếng thế giới, Thiên Tây quyết định đến Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Sau 2 năm cố gắng, Thiên Tây lấy được bằng thạc sĩ Toán học ứng dụng ở tuổi 20.
35 tuổi là giáo sư Harvard
Chưa hài lòng với thành tựu đạt được, Thiên Tây tiếp tục học tiến sĩ tại Đại học Harvard. Thay vì theo đuổi Toán học, nữ thạc sĩ lại chọn ngành Thống kê sinh học. Lựa chọn này khiến Thiên Tây gặp nhiều trở ngại nhưng quyết tâm không bỏ cuộc.
Ở tuổi 20, nữ thạc sĩ nhận Giải Robert Reedvì những thành tựu trong lĩnh vực nghiên cứu thống kê. 2 năm sau, Thiên Tây vinh dự nhận giải thưởng của Hiệp hội Thống kê sinh học Mỹ. Nhận các giải thưởng danh giá là minh chứng lựa chọn của Thiên Tây đúng đắn khi chuyển ngành.
22 tuổi, Thiên Tây nhận được bằng tiến sĩ của Đại học Harvard. Tốt nghiệp tiến sĩ năm 1999, Thiên Tây trở thành nhà nghiên cứu tại Viện Sinh học của Đại học Washington (Mỹ). Năm 2002, nữ tiến sĩ được mời làm giảng viên tại Đại học Harvard. Ở tuổi 28, Thiên Tây trở thành phó giáo sư trẻ nhất Khoa Thống kê sinh học của trường.
Năm 2012, Thiên Tây được bổ nhiệm thành giáo sư Tin học Y sinh (Biomedical Informatics) Trường Y Harvard ở tuổi 35. Hiện tại, Thiên Tây là giáo sư Dữ liệu Dân số và Chuyển dịch Dịch tễ học (Professor of Population and Translational Data Sciences) của Trường Y tế công Harvard T.H. Chan.
Thái Thiên Tây trở thành giáo sư Trường Y Harvard ở tuổi 35. Ảnh: Baidu Ngoài ra, nữ giáo sư còn là Giám đốc Trung tâm Dữ liệu Dân số và Phân tích Sức khỏe (CDP) và Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng (CHR) tại Đại học Harvard.
Với hướng nghiên cứu tập trung phát triển và áp dụng các phương pháp thống kê nhằm giải quyết các vấn đề sức khỏe cộng đồng như: Dịch tễ học của bệnh truyền nhiễm và mãn tính; Hiệu quả can thiệp y tế; Bất bình đẳng về sức khỏe... Nữ giáo sư đã xuất bản hơn 200 bài báo khoa học trên các tạp chí uy tín.
Những đóng góp trong lĩnh vực Dữ liệu Dịch tễ học giúp nữ giáo sư nhận được giải thưởng danh giá như: Giải MERLN(Medical Education Research and Learning Network) của Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH); Giải Gilbargvề Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng; Giải Edward J. Lambert về Dịch tễ học.
Nữ giáo sư hiện là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Dữ liệu Dịch tễ học ở Mỹ. Đồng thời, Thiên Tây còn là thành viên của nhiều tổ chức như: Hiệp hội Thống kê Mỹ (ASA); Hiệp hội Dịch tễ học Mỹ (AEA); Hiệp hội Y học Dự phòng Mỹ (APHA).
Khi cuộc sống ổn định, nữ giáo sư trẻ từng trăn trở việc về nước cống hiến. Tuy nhiên, sau nhiều đắn đo Thiên Tây vẫn lựa chọn ở lại Mỹ vì sự nghiệp đang phát triển và đã quen với môi trường sống. Dù ở nước ngoài, nhưng nữ giáo sư vẫn hướng về quê hương bằng cách thành lập quỹ học bổng hỗ trợ cho trẻ em nghèo được đến trường.
Chàng trai trở thành giáo sư Toán học ở tuổi 24 giờ ra sao?Đào Triết Hiên (Terence Tao) là thần đồng Toán học nổi tiếng, đỗ đại học năm 14 tuổi. Anh trở thành giáo sư trẻ nhất Đại học California (Los Angeles, Mỹ), ở tuổi 24." alt="Nữ sinh nghèo 14 tuổi đỗ đại học, 35 tuổi thành giáo sư Y Harvard" />Lưu Gia Diệc học sinh lớp 9 duy nhất cả nước trúng tuyển vào Chương trình đào tạo nhân tài Vật lý năm 2024 của Đại học Bắc Kinh. Ảnh: Sohu Đối với nhiều học sinh, Vật lý là môn trừu tượng và nhàm chán, nhưng Gia Diệc lại thích. Với nam sinh, đây là môn học thú vị, vừa kiểm tra được sự hiểu biết về mô hình Vật lý, vừa tăng cường khả năng phân tích.
Niềm đam mê của Gia Diệc xuất phát từ năm lớp 7, qua nhiều câu chuyện của thầy cô về các nhà Vật lý nổi tiếng. Đến năm lớp 8, nam sinh bắt đầu tham gia nhóm yêu thích môn Vật lý của trường.
Bí quyết học tốt Vật lý
Chia sẻ phương pháp học Vật lý, tân sinh viên 14 tuổi cho biết, đầu tiên phải làm rõ các khái niệm và công thức cơ bản: "Chúng ta cần biết khái niệm và công thức đến từ đâu, dùng để làm gì và bản chất định tính của nó là gì?". Đối với các công thức, Gia Diệc không học thuộc, thường suy luận để ghi nhớ. Bằng cách này, nam sinh có thể nhớ lâu, trường hợp quên sẽ tự suy luận.
Nam sinh lưu ý, quá trình học khi gặp những vấn đề chưa chắc chắn, cần tìm cách giải quyết không nên lười biếng. Tân sinh viên cho rằng, việc tự giải quyết vấn đề chính là bài kiểm tra ý chí, phẩm chất và năng lực bản thân.
Giống cảm nhận chung của nhiều học sinh, Gia Diệc thừa nhận, việc giải bài tập và suy luận công thức tương đối nhàm chán. "Tôi thường động viên bản thân giải được bài khó là điều tuyệt vời. Khi làm được, tôi tự hào và muốn giải những bài khó hơn".
Thời gian rảnh, nam sinh thảo luận các vấn đề với bạn bè để truyền cảm hứng cho nhau và bổ sung những điểm mù kiến thức.
Tình yêu bất diệt với Vật lý
Là người đồng hành với nam sinh, thầy Chu Nhuệ - giáo viên đội tuyển Vật lý của trường, rất mong chờ kết quả này. "Gia Diệc có tình yêu bất diệt với môn Vật lý", thầy giáo nói
Chia sẻ về học trò, thầy Nhuệ cho hay, ban đầu không để ý đến Gia Diệc, sau bài giảng Định luật bảo toàn momen động lượng, nam sinh tìm đến thầy và nói: 'Công thức trong sách giáo khoa em thấy đúng, nhưng cách giải có vẻ không phù hợp'. Sau cuộc trò chuyện, thầy Nhuệ có ấn tượng với nam sinh.
Bất kể là đi chơi, ăn tối hay chờ bay, nam sinh đều mang theo sách Vật lý để đọc khi có thời gian. Thời gian qua, ngoài việc tập trung chuẩn bị cho kỳ thi tuyển chọn nhân tài trẻ của Đại học Bắc Kinh, Gia Diệc còn tham gia thảo luận và đưa ra ý tưởng mới liên quan đến vấn đề Phân bố Maxwell - Mô phỏng trong Vật lý.
Thầy Mã Lực - giáo viên chủ nhiệm của Gia Diệc, cho biết: "Ngoài việc siêng năng, em còn có thói quen tốt, thường hỏi tôi: 'Em có cần cải thiện điều gì trong học tập không?'".
Về phía bản thân, nam sinh tiết lộ từng lo lắng không bằng bạn bè: "Đầu năm lớp 9, kiến thức khó tôi không nắm vững tốt các môn. Tôi lo và sợ sẽ bị tụt lại phía sau". Lúc này, thầy Mã đã động viên và yêu cầu Gia Diệc đi theo nhịp độ học của bản thân, không vội vàng. Về sau, nam sinh lấy lại bình tĩnh, điểm số dần cải thiện, xếp loại học lực đứng đầu lớp.
Đến tháng 3, Gia Diệc sẽ nhập học và chính thức trở thành tân sinh viên của Đại học Bắc Kinh ở tuổi 14. Nam sinh tiết lộ, dù lo lắng nhưng vẫn động viên bản thân sẽ không có vấn đề gì.
Nam sinh 12 tuổi được tuyển thẳng vào đại họcAI CẬP - Nam sinh Yahya Abdel Nasser Muhammad Elnajaar (12 tuổi) là học sinh lớp 6 tại một trường tiểu học ở tỉnh Damietta (Ai Cập) được tuyển thẳng vào Viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Zewaii (ZC)." alt="Nam sinh lớp 9 được tuyển thẳng vào đại học top 1 châu Á" />
- ·Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Atletico Tucuman, 3h15 ngày 29/4: Cơ hội của chủ nhà
- ·Rét đậm, trường chuyển sang học trực tuyến, phụ huynh vẫn muốn cho con tới lớp
- ·Soi kèo góc Juventus vs Frosinone, 18h30 ngày 25/2
- ·Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 11 Trường THPT Trưng Vương
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs CA Independiente, 07h00 ngày 1/5: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Hacken vs Nữ PSG, 0h45 ngày 21/3
- ·‘Nếu không hành động nhanh hơn, nhiệt độ trái đất sẽ tăng 2,7 độ thay vì 1,5 độ’
- ·Bài tập đặc biệt của cô giáo Hà Nội gửi học sinh dịp Tết
- ·Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Machida Zelvia, 13h00 ngày 29/4: Phá dớp đối đầu
- ·Sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM được ưu tiên tuyển dụng cao nhất
Giáo viên đứng lớp dạy học ở huyện Thanh Chương, Nghệ An. Ảnh: Quốc Huy Quyền Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) Phạm Viết Phúc, cho biết, toàn huyện có 8 giáo viên biệt phái từ hiệu trưởng, hiệu phó của 3 cấp học lên làm chuyên viên của phòng GD-ĐT. Đến nay có 5 nhà giáo đã hoàn thành 3 năm biệt phái và trở lại nhà trường làm lãnh đạo như ban đầu.
“Các giáo viên biệt phái nay xin làm việc cả phòng GD-ĐT và đến nhà trường đứng lớp dạy học. Mỗi giáo viên có kế hoạch cá nhân riêng trong quá trình làm việc để nhận tiền trợ cấp đứng lớp. Khi nào ở phòng có công việc, chúng tôi sẽ báo qua điện thoại cho các giáo viên trở về phòng làm việc” - ông Phúc chia sẻ.
Đến nay, phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn đang còn 7 nhà giáo phải làm việc ở trường học và phòng GD-ĐT để đảm bảo được nhận chế độ đầy đủ.
Như đã thông tin, từ năm 2012, để bố trí đủ công chức cho các Phòng GD-ĐT, UBND tỉnh Nghệ An đã thực hiện chủ trương cho biệt phái cán bộ, giáo viên tại các trường học về phòng GD-ĐT công tác.
Thời điểm này, đa số các giáo viên đang giữ chức vụ hiệu trưởng, hiệu phó được chọn lựa từ các trường học chuyển về phòng GD-ĐT làm việc. Nhằm chi trả cho hàng trăm giáo viên trên 19 huyện, thành thị được biệt phái trên, nhiều năm liền, địa phương đã thực hiện theo hướng dẫn công văn số 6612, ban hành ngày 24/9/2012 của UBND tỉnh Nghệ An.
Thế nhưng, đến năm 2018, Sở Tài chính Nghệ An có văn bản cho rằng, việc chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi cho hàng trăm cán bộ, giáo viên này là không đúng với tinh thần trong Quyết định số 42 của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động công tác quản lý giáo dục.
Sở Tài chính Nghệ An cho rằng, công văn số 6612 không phải là văn bản quy phạm pháp luật do UBND tỉnh Nghệ An ban hành mà chỉ mang tính chất hướng dẫn. Việc UBND cấp huyện, thành, thị căn cứ văn bản trên để ban hành quyết định điều động, biệt phái viên chức về công tác tại phòng GD-ĐT, chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nghề là không đúng quy định.
Do vậy, ngày 9/2/2018, Sở Tài chính Nghệ An đã có văn bản kiến nghị UBND tỉnh Nghệ An hủy hoặc bãi bỏ công văn số 6612. Đồng thời chỉ đạo UBND cấp huyện, thị dừng chi trả các khoản nêu trên đối với giáo viên được điều động, biệt phái.
Thế nhưng, sau đó hầu hết các huyện, thị ở Nghệ An vẫn tiếp tục chi trả phụ cấp ưu đãi cho những viên chức biệt phái. Gần đây, ngày 12/1/2023, UBND tỉnh Nghệ An ban hành văn bản số 263 về việc kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc biệt phái, hưởng chế độ phụ cấp giáo viên.
Từ kiến nghị, đề xuất của 19 huyện, thị về chế độ cho giáo viên biệt phái, ngày 27/4/2023, Thanh tra tỉnh Nghệ An đã có báo cáo, đề xuất gửi UBND tỉnh Nghệ An.
Qua rà soát, giáo viên biệt phái có hưởng phụ cấp trong giai đoạn 2021-2022, tại 19 huyện, thị là 281 người, trong đó năm 2021 là 143 người, năm 2022 là 138 người.
Tổng số tiền các loại phụ cấp đã chi trả không đúng cho 281 giáo viên trên ở Nghệ An là hơn 10 tỷ đồng. Đơn cử, huyện Kỳ Sơn số tiền gần 2 tỷ đồng; Thanh Chương hơn 1 tỷ đồng, Quỳ Châu trên 1,1 tỷ đồng, Tương Dương hơn 970 triệu đồng...
" alt="Bị truy thu hơn 10 tỷ đồng, giáo viên biệt phái xin trở lại đứng lớp" />Ảnh minh họa Theo thông tư mới, có thể xét công nhận tốt nghiệp THCS 2 lần trong một năm đối với học sinh hết lớp 9.
Cụ thể, đối với các cơ sở giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, trong năm có học sinh học hết lớp 9, tổ chức xét công nhận tốt nghiệp nhiều nhất 2 lần. Lần xét công nhận tốt nghiệp thứ nhất được thực hiện ngay sau khi kết thúc năm học. Lần xét công nhận tốt nghiệp thứ hai (nếu có) được thực hiện trước khai giảng năm học mới.
Đối với các cơ sở giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THCS, trong năm có học sinh học hết lớp 9, tổ chức xét công nhận tốt nghiệp ít nhất 1 lần ngay sau khi kết thúc năm học.
Nếu theo như hiện nay, quy định về số lần xét công nhận tốt nghiệp THCS trong một năm đang thực hiện theo Quyết định 11/2006/QĐ-BGD-ĐT. Theo đó, đối với học sinh THCS, mỗi năm xét công nhận tốt nghiệp 1 lần, ngay sau khi kết thúc năm học (theo biên chế năm học của Bộ GD-ĐT).
Tuy nhiên, cần lưu ý, việc xét công nhận tốt nghiệp THCS theo Quyết định 11/2006/QĐ-BGDĐT vẫn sẽ được áp dụng cho đến hết năm học 2023–2024. Do đó, các nội dung trên sẽ áp dụng từ năm học 2024 – 2025.
Không đào tạo từ xa với các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề, đào tạo giáo viên
Quy chế đào tạo từ xa trình độ đại học mới được quy định tại Thông tư 28/2023/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT chính thức có hiệu lực từ ngày 12/2/2024.
Theo Điều 5 quy chế ban hành kèm theo Thông tư 28, cơ sở đào tạo thực hiện chương trình đào tạo từ xa đối với những ngành đã có quyết định mở ngành đào tạo và đã tuyển sinh tối thiểu 3 khóa liên tục theo hình thức chính quy.
Đồng thời, không được thực hiện đào tạo từ xa đối với các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề và nhóm ngành đào tạo giáo viên.
Bên cạnh đó, Điều 3 quy chế này quy định về chương trình đào tạo từ xa và thời gian học tập như sau:
- Chương trình đào tạo từ xa có kế hoạch học tập chuẩn toàn khóa theo các tiến độ học tập khác nhau để định hướng cho người học, tổng thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khóa không ngắn hơn so với hình thức đào tạo chính quy.
- Đối với người học liên thông đã được miễn trừ khối lượng tín chỉ tích lũy, thời gian tối đa để người học hoàn thành khóa học được xác định trên cơ sở thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khóa giảm tương ứng với khối lượng được miễn trừ.
- Chương trình đào tạo từ xa phải được công khai với người học trước khi tuyển sinh và khi bắt đầu khóa học; những thay đổi, điều chỉnh liên quan đến chương trình đào tạo được thực hiện theo quy định hiện hành và công bố trước khi áp dụng, không gây tác động bất lợi cho người học.
Thư quán triệt 'không giao bài tập Tết' của hiệu trưởng Hà Nội nhận triệu like
Trong thư ngỏ, thầy hiệu trưởng nhắn nhủ các giáo viên không giao bài tập về nhà cho học sinh trong dịp Tết." alt="Những chính sách mới về giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Persepolis, 22h45 ngày 1/5: Chủ nhà có điểm
- ·Vừa mở đăng ký thi Đánh giá năng lực đã nghẽn mạng, ĐH Quốc gia Hà Nội nói gì?
- ·FPT Edu's Got Talent 2023
- ·Kết quả Cúp C1 hôm nay 14/8
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou Ardakan vs Foolad, 22h45 ngày 1/5: Nỗi lo xa nhà
- ·Loạt cuộc thi bủa vây trường: Giáo viên nhờ họ hàng... thi hộ để đạt chỉ tiêu
- ·Chỉ tiêu tuyển sinh thi vào lớp 10 ở Hà Nội năm học 2024
- ·Giám đốc Nhật Bản thiệt mạng khi cố cứu nhân viên người Việt bị đuối nước
- ·Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 1/5: Sức mạnh bị hoài nghi
- ·Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik tăng chất thép đấu Nga, Thái Lan