Thế giới

Người đánh tới tấp cô gái sau va chạm giao thông bị bắt

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-04 12:24:20 我要评论(0)

Ngày 10/12,ườiđánhtớitấpcôgáisauvachạmgiaothôngbịbắiran Khoa bị Công an quận 4 điều tra về hành vi Ciraniran、、

Ngày 10/12,ườiđánhtớitấpcôgáisauvachạmgiaothôngbịbắiran Khoa bị Công an quận 4 điều tra về hành vi Cố ý gây thương tích. Bước đầu, người này khai do va chạm xe trên đường nên bực tức xuống đánh cô gái 23 tuổi.

Kết quả giám định cho thấy, nạn nhân bị bầm, sưng vùng gò má, bầm niêm mạc miệng vùng môi dưới. Bị hại có đơn yêu cầu giám định và xử lý hình sự đối với người gây ra thương tích cho mình.

Cơ quan điều tra xác định, Khoa đã dùng tay, cùi trỏ và đá liên tiếp vào mặt và vùng đầu của cô gái (vùng nguy hiểm) gây thương tích; thực hiện hành vi tại nơi có nhiều người qua lại - thể hiện tính côn đồ, hung hãn, coi thường pháp luật, có dấu hiệu cấu thành tội Cố ý gây thương tích. Ngoài ra, hành vi của Khoa được chia sẻ trên mạng xã hội đã gây bức xúc trong quần chúng nhân dân, nên cần phải xử lý nghiêm để răn đe.

Cảnh sát đọc lệnh bắt Bùi Thanh Khoa. Ảnh: Công an cung cấp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chủng virus Corona đang biến đổi không ngừng và cuộc chiến chống dịch còn nhiều cam go, nhưng những tình nguyện viên như Nguyễn Thanh Tâm (20 tuổi, sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, TP.HCM) và hàng nghìn người trong tuyến đầu chống dịch vẫn đang cố gắng không ngừng. Bởi họ hiểu, những nỗ lực đó có thể đổi về sinh mạng của người bệnh.

00h11 phút, Thanh Tâm trở về phòng sau 14 tiếng tình nguyện trong khu cách ly tập trung tại thành phố Thủ Đức (TP. HCM).

Vừa thiếp đi được mấy phút, chàng trai quê Tiền Giang choàng tỉnh, ánh mắt hốt hoảng, không giấu phần mệt mỏi, mồ hôi trên trán vẫn còn nhễ nhại. “Cứ nhắm mắt lại là tiếng còi xe cấp cứu bên tai, mùi thuốc sát trùng thoang thoảng và hình ảnh đau đớn của bệnh nhân chập chờn hiện lên, tôi không thể chợp mắt được”. Gần 2 tuần nay chưa đêm nào Thanh Tâm có một giấc ngủ trọn vẹn. Riêng đêm nay, anh thức trắng hoàn toàn. 

Ban đầu, vị trí Thanh Tâm đăng ký là ở bệnh viện dã chiến, nhưng ở đó đã đủ người nên anh chuyển sang khu vực hỗ trợ tiêm vắc xin lưu động của thành phố Thủ Đức . 

{keywords}
Thanh tâm lấy thông tin cá nhân của người dân đến tiêm Vắc xin Covid-19.

Công việc của những tình nguyện viên như anh là điều phối trong quá trình tiêm vắc xin, đo huyết áp cho bệnh nhân, ghi chép các số liệu cụ thể, hướng dẫn bệnh nhân về phòng bệnh, dọn dẹp sắp xếp chỗ ở cho người bệnh, vận chuyển lương thực thiết yếu từ xe vào khu cách ly,...

Hơn một tháng nay anh rong ruổi khắp các địa điểm tiêm lưu động cùng những chiến hữu của mình. Công việc của nhóm Thanh Tâm phụ trách là hỗ trợ y bác sỹ lấy thông tin và điều phối người dân trong quá trình tiêm vắc xin.

Điểm tiêm chiều hôm đó là nhà văn hóa thiếu nhi Thủ Đức. Dưới cái cái nóng 36-37 độ trong bộ đồ bảo hộ y tế kín mít, mồ hôi ròng ròng như tắm, Nguyễn Thanh Tâm vẫn hoạt động như một con thoi.

Mắt không ngừng quan sát và nhắc nhở mọi người tuân thủ quy định giãn cách, nhiệm vụ của anh là đảm bảo số lượng người tiêm không bị ùn ứ bất cứ khâu nào. “Mấy hôm đầu về, cổ họng khô rát, đau, không phát nổi ra tiếng vì hô hào cả ngày và nói quá nhiều”.

{keywords}
Thanh Tâm (ngoài cùng bên trái) cùng các bạn tình nguyện viên sau giờ tình nguyện.

Hơn một tháng tình nguyện, tiếp xúc với y bác sỹ cùng quá trình làm việc đã giúp chàng trai miền sông nước nắm được những thông số và kỹ năng y tế cơ bản. “Ban đầu chưa biết và cũng bỡ ngỡ nhưng làm nhiều nên quen, tôi đã học được cách sơ cứu khi bị thương, các chỉ số khỏe mạnh của một người bình thường và nhiều điều thú vị khác của y học”.

Hoàn thành điểm tiêm ở trung tâm thiếu nhi Thủ Đức, đoàn xe lưu động chuyển sang điểm tiêm trung tâm thương mại Gigamall. Mỗi ngày, bình quân anh phải tiếp xúc với trên dưới 1000 người, nguy cơ tiếp xúc với F0 rất cao. Khi được hỏi có sợ không, người con miền Tây quả quyết: “Khi lựa chọn việc này, tôi đã chấp nhận mọi khó khăn, nguy hiểm rồi, chỉ có tỉnh hay ngất, không có vui hay buồn, càng tiếp cận tiêm cho càng nhiều người càng tốt”.

Những lần chứng kiến cơn đau đớn của bệnh nhân nhiễm Covid-19, Tâm cảm thấy ngộp thở và lặng người đi. Những ca trở nặng được đưa vào bệnh viện dã chiến. Họ không dùng mũi mà phải thở bằng miệng, mỗi lần “lỡ” hít thở bằng mũi thì cơn đau phổi ập đến khiến bệnh nhân quằn quại, thống khổ vô cùng. “Có bệnh nhân đã xin bác sĩ cho họ “được giải thoát” vì không chịu đựng được”.

“Nếu chỉ một lần nhìn thấy nỗi thống khổ của họ, bạn sẽ hiểu tại sao chúng tôi phải cố gắng chiến đấu từng ngày”. Trên gương mặt đầy những vết hằn sâu do thiết bị bảo hộ y tế để lại, ánh mắt người con miền Tây vẫn sáng ngời.

Trước đó, Tâm đã về nhà tránh dịch nhưng khi thấy tình hình dịch bệnh ở TP.HCM phức tạp, Tâm đã trở lại với suy nghĩ “nếu ai cũng sợ và lùi lại phía sau, thì ai sẽ tiến lên chống dịch”. Đến tận hôm nay, chàng trai 20 tuổi vẫn chưa dám báo tin cho mẹ vì sợ nơi quê nhà mẹ mình sẽ lo lắng. 

{keywords}
Sau những giờ tình nguyện vất vả, Thanh Tâm và người bạn của mình cùng trò chuyện, san sẻ áp lực vất vả và nỗi nhớ gia đình.

Số lượng bệnh nhân ngày càng đông trong khi sức người có hạn khiến gánh nặng trong khu cách ly tăng thêm bộn phần. Mặc dù hoạt động theo nhóm và đã có sự sắp xếp, luân phiên nghỉ ngơi, nhưng kiệt sức trong quá trình tình nguyện là điều không thể tránh khỏi, thậm chí đã trở thành cảnh tượng quen thuộc.

“Không ai bắt chúng tôi làm nhiều đến vậy, nhưng khi nghĩ rằng chỉ cần chúng tôi cố gắng thêm một chút, sẽ có thêm những người bệnh được cứu chữa thì ai cũng cố gắng bằng tất cả sức lực mà mình có”.

Mới hôm qua, đang thực hiện nhiệm vụ, một bạn tình nguyện viên nữ ngất đi. Không có sự hốt hoảng hay sợ hãi, Tâm và mọi người bình tĩnh đưa người đồng đội của mình vào cáng nằm nghỉ ngơi và chăm sóc. Dưới cái nóng cùng bộ đồ bảo hộ y tế kín mít, giọng nói chàng trai trẻ ấy vẫn không giảm đi phần hào sảng và quả quyết: “chúng tôi ngất nhưng đổi lại nhiều người được sống, đáng đánh đổi lắm chứ”.

Đã 4h40 phút sáng, một đêm không ngủ, nhưng chàng thanh niên 20 tuổi vẫn giữ cho mình thói quen tập môn Muay Thái và thể hình. “Đó là cách tôi duy trì năng lượng để tiếp tục chiến đấu”.

Một trong những điều khiến Tâm cảm thấy hạnh phúc khi tham gia chiến dịch này là anh chàng đã làm quen được với một nữ sinh trường Y ở Đà Nẵng. “Những thời khắc khó khăn và mệt mỏi nhất trong khu cách ly, chúng tôi đã cùng nhau chiến đấu, sát cánh vượt qua, thấu hiểu và san sẻ những áp lực cho nhau, điều đó làm tôi thật sự cảm thấy hạnh phúc và may mắn”.

Anh và nữ bác sỹ tương lai đã có với nhau một lời hẹn “đến khi dịch bệnh qua đi, cả hai sẽ gặp nhau và cùng đi du lịch tại Đà Nẵng”.

Phan Nga

Cô gái lai Việt - Thái kể chuyện chống dịch: Bị dân mắng, được dân thương

Cô gái lai Việt - Thái kể chuyện chống dịch: Bị dân mắng, được dân thương

Bật khóc khi bị người dân mắng mỏ, rưng rưng xúc động khi được người dân dúi vào tay lốc sữa... - những trải nghiệm vui buồn đã giúp cô gái 19 tuổi trưởng thành và trân quý cuộc sống hơn.

" alt="Lời hẹn khi hết dịch Covid" width="90" height="59"/>

Lời hẹn khi hết dịch Covid

{keywords}

Ở xứ sở Kim Chi, nói đến hai từ tình yêu giữa chồng Hàn Quốc – vợ Việt Nam là điều thật xa xỉ nhưng chị Bùi Thị Huyền may mắn khi từng ngày anh đã chinh phục, làm ấm lên con tim e dè của chị.

Chị bảo: “Từ bé tới lớn, đó là nỗi đau, sự tủi hổ thứ 2 mà mình phải hứng chịu. Lúc đó mình sợ phải gặp lại một tình huống tương tự nên không dám yêu một ai”.

Buồn chán về gia đình, thất vọng về tình yêu, một ngày, nghe mọi người nói chuyện, chị đánh liều thử đi thi tuyển lấy chồng Hàn Quốc. Và sự liều lĩnh này đã khiến cuộc đời của chị bước sang một trang mới.

Hôm đó, chị cùng rất nhiều cô gái khác đứng chật kín trong một căn phòng. Rồi có nhiều người buồn bã rời khỏi phòng, nhưng chị nằm trong số người ở lại. Rồi anh Lee Seon Jae chọn chị.

Tính tới thời điểm đó, cuộc hôn nhân của chị và anh lúc đó cả hai chưa hề có tình yêu, cảm xúc với nhau. Nhiều khi chị lo lắng thật sự khi nghĩ đến cảnh tương lai sống chung với người đàn ông xa lạ đó mà không biết sẽ gắn kết với nhau vì cái gì, vì điều gì…

{keywords}

Tình yêu đơm hoa kết trái sau khi cưới

Ở xứ sở Kim Chi, nói đến hai từ tình yêu giữa chồng Hàn Quốc - vợ Việt Nam thật xa xỉ. Nhưng chị may mắn khi từng ngày anh đã chinh phục, làm ấm lên con tim yếu mềm của chị.

Hiện tại, nếu được chọn lại, chị Huyền khẳng định chị sẽ vẫn mong được anh Lee Seon Jae chọn làm vợ. Gia đình bé nhỏ của chị đang sinh sống ở Gyeonggi-do Pyeongtaek (miền Bắc Hàn Quốc).

“Thời gian thấm thoát trôi qua nhanh thật nhanh. Nhớ lại ngày nào vợ chồng mình còn nhìn nhau như 2 kẻ xa lạ mà giờ chúng mình đã xây nên 1 gia đình hạnh phúc rồi. Đôi khi mình hạnh phúc biết bao khi nhìn lại những gì vợ chồng mình đã và đang có với nhau” - chị hạnh phúc chia sẻ.

{keywords}

Chị không dám nhận là gia đình hưởng trọn vẹn hạnh phúc một cách hoàn hảo. Song chị chỉ cần thế, chỉ cần gia đình luôn tràn ngập tiếng cười nói của bố mẹ già, tiếng khóc của đứa con thơ, tiếng vui đùa sau những giờ làm việc căng thẳng mà anh dành cho chị hàng ngày. Với chị thế là đủ.

Chị và anh - hai người đến từ hai đất nước mang trong mình hai dòng máu, hai phong tục, hai cách sống và hai ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau. Nhưng với chị những thứ ấy chỉ là yếu tố khách quan bên ngoài.

Chị - cô gái Việt dịu dàng, duyên dáng, mảnh mai như chiếc áo dài truyền thống mang đậm chất Việt Nam, anh - chàng trai Hàn Quốc, cao to khoẻ mạnh như bộ Hanbuk mang đậm chất Hàn Quốc. Anh chị gặp gỡ, yêu nhau, đến bên nhau qua 1 lần gặp mặt do mai mối chẳng một chút yêu thương hay quen biết. Nhưng không phải vì thế mà anh chị không có một thứ tình yêu trọn vẹn như bao cặp đôi khác.

Trong con mắt của chị, chồng chị không đẹp trai, không còn trẻ, không nổi bật, cũng chẳng giàu có nhưng không phải vì thế mà chị không yêu anh. Chị dần dần yêu anh, đơn giản vì trong anh, chị luôn giữ một vị trí nhất định. Vì anh chân thành, ngọt ngào, anh luôn muốn những điều tốt nhất cho chị.

“Tuy chỉ cưới nhau chưa đầy 2 năm nhưng niềm hạnh phúc mình thu được trong suốt 2 năm ấy không phải là ít. Những lúc mình ốm, mệt, anh luôn chăm sóc mình chu đáo, ngọt ngào. Lấy anh, mình chưa bao giờ nấu được một bữa cơm hoàn chỉnh. Nhưng không vì thế mà anh chê bao trách móc mình” - Chị nói.

{keywords}

Giờ đây niềm hạnh phúc của cả gia đình như được nhân đôi khi anh chị có với nhau một cô công chúa nhỏ tên Lee Su Yeon (Tên Việt Nam là Lee Nhật Khánh My). Con gái chị giống anh như đúc. Chị tự hào vì con như bản sao của anh, chị nhìn được điều này hiện lên trong mắt anh, niềm hạnh phúc rạng ngời trong gương mặt của mọi thành viên trong gia đình.

Khi được hỏi, điều gì trong anh mà chị cảm thấy khó chịu nhất. Chị hóm hỉnh kể: “Đó là những lúc nằm cạnh và nghe anh ngáy ro ro. Có những lần mình định bụng sẽ bóp mũi chồng cho anh tỉnh dậy để bảo mình không thể nào ngủ được.

Nhưng mình chợt nhận ra khuôn mặt khắc khổ đang say trong giấc ngủ, tim mình chợt nhói đau khi thông cảm với anh còn biết bao nhiêu gánh nặng… Mình biết, anh mệt mỏi nên mới vậy. Dần dần mình cũng quen và cảm thấy yêu tiếng ngáy ấy. Giờ đây vắng tiếng ngáy ấy có khi mình mất ngủ cho xem”.

{keywords}

Công chúa nhỏ của vợ chồng chị

Yêu mẹ chồng như mẹ đẻ

Khi lấy anh, sự thay đổi tập quán, cách sống là điều chị trải qua đầu tiên. Bước đầu chị phải thích nghi với điều này. Chị cười tâm sự: “Mình có nói vui là lấy chồng Việt thì ăn trông nồi ngồi trông hướng. Nhưng lấy chồng Hàn thì ăn bằng chậu, miếng to, ăn phồng miệng để người ngoài thấy mình ăn ngon miệng. Mình từ trước quen ăn bé, nói nhỏ, khép nép, giờ ăn miếng to cũng thấy vừa lạ vừa khó”.

Khi mới sang Hàn, người mà Huyền ái ngại, e dè, lo lắng nhất đó chính là mẹ chồng. Nhìn mẹ chồng, chị lo lắng vô cùng. Nhưng khác với khuôn mặt nghiêm túc của bà, bà lại là một người mẹ hết lòng yêu thương con cháu.

{keywords}

Chị Huyền và mẹ chồng.

Lần đầu chị gặp chồng, chị không nghĩ mẹ sẽ đón nhận chị. Bà không đẹp, không sang trọng như trong tưởng tượng của chị. Nhưng hơn cả, bà lại có một trái tim bao dung. Với chị điều đó là may mắn, hạnh phúc của chị.

Bà bảo, bà thích nhất nhìn chị trong bộ áo dài Việt Nam truyền thống. Vì thế những dịp gì chụp ảnh kỷ niệm gia đình, bà cũng bảo chị: “Con mặc áo dài truyền thống chụp cho đẹp nhé!”.

Bà không thích con dâu làm việc nhà. Cứ thấy chị cặm cụi quét nhà, rửa bát, bà lại giành lấy làm bằng được.

Chị nhớ như in ngày chị sinh con, ngoài chồng, bà là người ở bên cạnh cầm tay động viên chị từ đầu cuộc chiến đến khi bé cất tiếng khóc chào đời. Khi bé chào đời, bà nhẹ nhàng hôn lên trán chị và bảo: “Mẹ cảm ơn con, em bé xinh đẹp vô cùng. Mẹ cảm ơn con”.

{keywords}

Chị tâm sự: “Mẹ chồng chẳng sinh ra mình, chẳng mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày nhưng trong lòng mình, mẹ là người mẹ vĩ đại. Mình yêu mẹ nhiều hơn tất cả, mẹ cho mình biết thế nào là tình mẫu tử. Mẹ bù đắp cho mình tất cả những thiếu thốn mà trước kia mình không có cơ hội để hưởng.

Mẹ dạy mình cách trở thành 1 người vợ 1 người mẹ tốt, mẹ dạy mình từng điều, từ những điều nhỏ nhất. Mẹ dạy mình biết yêu thương, chia sẻ. Mẹ không nuôi mình bằng dòng sữa ngọt nhưng mẹ đã yêu thương mình bằng cả trái tim của mẹ. Mình hạnh phúc biết bao mỗi lần gọi 2 tiếng ‘ơm ma".

{keywords}

Có người đã từng bảo rằng khi yêu cần phải có lý trí, nhưng trước hết đó là câu chuyện của trái tim. Thế nhưng chị lại chọn lý trí trước.

Người ta thường bảo, yêu nhau cũng giống như cùng nhau chơi một trò chơi, một trò chơi của số phận. Chị nghiệm thấy điều đó không sai.

Hiện tại, chị Huyền đang say đắm trong tình yêu, hạnh phúc với gia đình nhỏ của mình. Với chị, hạnh phúc đôi khi đơn giản chỉ là mỗi sáng thức giấc nhận được một tin nhắn của ai đó, một cái nhìn, cái cầm tay âu yếm, một lời chúc ngủ ngon trước mỗi tối…

(Theo Afamily/PLXH)" alt="Chuyện về người phụ nữ “liều mình” lấy chồng Hàn Quốc" width="90" height="59"/>

Chuyện về người phụ nữ “liều mình” lấy chồng Hàn Quốc