Công nghệ

Khách Hàn ăn 4 loại phở bò trong 2 ngày ở Đà Nẵng, hài hước nói một câu

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-07 07:57:03 我要评论(0)

Kimazae (người Hàn Quốc,áchHànănloạiphởbòtrongngàyởĐàNẵnghàihướcnóimộtcâlịch thi đấu bóng đá aff cuplịch thi đấu bóng đá aff cuplịch thi đấu bóng đá aff cup、、

Kimazae (người Hàn Quốc,áchHànănloạiphởbòtrongngàyởĐàNẵnghàihướcnóimộtcâlịch thi đấu bóng đá aff cup sống ở Thái Lan được 20 năm) chuyển tới làm việc dài ngày tại Đà Nẵng từ tết Nguyên đán 2024. Trong thời gian sinh sống tại đây, anh cũng tranh thủ trải nghiệm ẩm thực và văn hóa địa phương.

Kimazae nhận xét Đà Nẵng là nơi đáng sống vì chi phí sinh hoạt phải chăng và có nhiều món ăn ngon. Trong đó, phở là một trong những món anh thích nhất, thậm chí 2 ngày liền chỉ ăn phở, thử tới 4 phiên bản khác nhau.

“Trong 2 ngày, tôi chỉ ăn phở. Phở có nhiều loại nhưng tôi ưu tiên lựa chọn những quán ăn nổi tiếng ở địa phương”, vị khách Hàn Quốc cho hay.

pho long bo.gif
Kimazae ăn phở liên tục trong 2 ngày tại Đà Nẵng

Ngày đầu tiên, Kimazae thử hai loại phở của cùng một thương hiệu nổi tiếng nhưng ở hai cơ sở khác nhau tại Đà Nẵng. Bữa ăn đầu tiên, anh ghé cơ sở trên đường Hồ Nghinh (quận Sơn Trà) và gọi món phở lòng bò vị Hàn Quốc.

Theo mô tả trên thực đơn của quán, đây là món phở “mang đến cho thực khách trải nghiệm mới về ẩm thực, là kết tinh của hai nền văn hóa ẩm thực lâu đời là Hàn Quốc và Việt Nam”.

Nam du khách nhận xét nước dùng phở đặc sánh và cay, còn lòng được sơ chế kỹ nên không hề có mùi tanh. “Vị cay ngay cả khi chưa thêm gia vị. Còn sợi phở mềm, đầy đặn nhưng hơi béo”.

Theo cảm nhận của Kimazae, phở ở đây có giá đắt hơn so với những quán thông thường khác. Giá phở lòng bò từ 80.000 – 120.000 đồng/suất (tùy khẩu phần ăn).

“Nhưng đắt bao nhiêu thì cũng đáng giá bấy nhiêu, vì chất lượng tốt và phục vụ rất nhiều thịt bò kèm theo”, Kimazae nói.

Bữa tiếp theo trong ngày, vị khách đến cơ sở thứ 2 nằm trên đường Pasteur (quận Hải Châu). Tại đây, anh gọi món phở sườn cay đặc biệt vì đây là món được người Hàn Quốc yêu thích, có giá 149.000 đồng.

pho suon bo.png
Tô phở sườn bò mà Kimazae nhận xét "đắt nhất từng ăn", giá khoảng 7.500 Won (gần 150.000 đồng)

Sau khi thưởng thức hết tô phở, Kimazae thừa nhận “no căng bụng” vì miếng sườn to và suất ăn đầy đặn bánh phở. Theo cảm nhận của anh, nước dùng ở đây cũng có độ đặc sánh, hương vị khá giống món phở lòng bò.

Ngày thứ hai, Kimazae dùng bữa trưa tại quán phở có tiếng trên đường Lý Tự Trọng (quận Hải Châu) và gọi một phần phở tái có giá 55.000 đồng, thêm một suất ram tôm thịt, giá 230.000 đồng.

Anh rất ấn tượng với cách phục vụ nhanh chóng và chu đáo của quán. Món ăn được chế biến nhanh. Thực khách có thể dùng thêm trà hoa nhài hay kim chi tùy sở thích.

“Nước dùng ở đây trong và ngon, nhìn rất sạch sẽ. Tuy nhiên, theo khẩu vị riêng, tôi thấy hơi nhạt nên đã nêm nếm chút gia vị cho đậm đà. Nhưng đây vẫn là loại phở tôi khuyên bạn nên ăn khi tới Đà Nẵng”, Kimazae nêu cảm nhận.

an pho Hong.gif
Vị khách Hàn thưởng thức phở ngon lành

Anh cũng đánh giá cao hương vị món ram tôm thịt với phần vỏ giòn rụm, phần nhân đầy đặn, vừa miệng, chấm cùng nước mắm chua ngọt rất ngon.

Vị khách Hàn Quốc còn thừa nhận cố gắng ăn nhiều nhưng không thể sử dụng hết phần ăn đã gọi. “Tô phở khá đầy nên tôi ăn no lắm. Dù hai món đều ngon, tôi dùng hết sức có thể nhưng không thể ăn thêm được nữa”, anh bày tỏ.

Bữa tối, Kimazae tiếp tục tìm đến một quán phở trên đường Ngô Quyền (quận Sơn Trà). Quán nằm ngay mặt đường lớn. Anh gọi một tô phở tái, giá 45.000 đồng, được phục vụ một số loại rau kèm theo như giá đỗ, ngò gai, húng chó.

pho Viet Nam.png
Món phở Việt có giá bình dân nhưng đầy đặn nguyên liệu

Vì đã thưởng thức phở Việt nhiều lần và học hỏi cách ăn của người địa phương nên vị khách này cũng cho thêm rau và một số gia vị như giấm tỏi, ớt chưng,… để món ăn hấp dẫn hơn.

“Nước dùng có hương vị khá giống món phở lúc trưa tôi thưởng thức. Tuy nhiên, phở ở đây thường cho thêm lá ngò gai”, Kimazae nhận xét.

Kimazae cho biết, như vậy là trong 2 ngày, anh đã thử tới 4 loại phở bò khác nhau.

hu tieu via he 0.gif
Du khách người Hàn thích cảm giác ngồi ăn uống ở vỉa hè như người bản địa

Anh nhận xét cả 4 loại đều ngon, song mỗi phiên bản có một hương vị riêng, không hòa lẫn. Thậm chí, mỗi loại được bán với giá khác nhau, từ bình dân đến đắt tiền.

“Nếu bây giờ ăn lại một trong các món phở đó, tôi vẫn có thể ăn tiếp được”, vị khách hài hước bày tỏ.

Ảnh: Kimazae Life 

Chàng rể Việt bán bánh tráng nướng ở Thái Lan, kiếm vài triệu/ngày 'nhẹ tênh'Tiệm bánh tráng nướng của chàng rể Việt và người vợ Thái Lan không có địa điểm cố định, chỉ bán vài tiếng mỗi ngày nhưng luôn đông kín khách, thu lời tiền triệu “nhẹ tênh”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Trong quá trình tham gia chuyến đi ngoại khóa cùng toàn trường, trên đường đi, cháu N. (học sinh lớp 6C Trường THCS Xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội) bất ngờ ngã xuống và tử vong.

Sự việc diễn ra vào khoảng 13h chiều ngày 5/4 trong chuyến đi ngoại khóa đến thác Thăng Thiên (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình).

Trao đổi với VietNamNet, bà Trần Thị Mỹ Lâm, Hiệu trưởng Trường THCS Xuân La cho biết, khi vừa đến trước cổng khu thác Thăng Thiên thì cháu N. bỗng ngã xuống và bất tỉnh. Theo bà Lâm, sự việc diễn ra trước sự chứng kiến của mọi người và các học sinh khác.

“Tất cả các xe đều phải dừng lại ở ngoài cổng khu vực thác và tất cả mọi người đều phải đi bộ để di chuyển đến cổng. Sự việc diễn ra quá nhanh, trên đường đi về cổng thì em N. ngã xuống. Tôi vừa bước chân xuống khỏi xe phía sau thì nhận được cuộc điện thoại của giáo viên báo rằng có một học sinh bị ngất. Khi tôi chạy đến nơi thì thấy nhân viên y tế đang sơ cứu và khi thấy tín hiệu có vẻ không khả quan thì gọi xe cấp cứu đưa sang trung tâm y tế. Dù các bác sĩ đã hết lòng cứu chữa song cháu N. đã không qua khỏi”.

{keywords}
Hiện trường nơi xảy ra vụ việc.

Bà Lâm cho hay, sau khi sự việc xảy ra, nhà trường đã thông tin ngay và gia đình em N. cũng đã tới tận nơi hiện trường vụ việc và trao đổi với các bác sĩ.

“Đây là tai nạn đáng tiếc mà chẳng ai mong muốn, phía gia đình cũng hiểu sự việc và không có ý kiến gì hay yêu cầu tiến hành làm pháp y mà chỉ mong đưa cháu về”.

Bà Lâm cho biết, bản thân bà cùng các giáo viên của nhà trường cũng đã túc trực cùng gia đình từ khi xảy ra sự việc để chia sẻ và lo hậu sự cho cháu N.

Theo bà Lâm, chuyến đi ngoại khóa là hoạt động nằm trong kế hoạch năm học của nhà trường, đã trình xin ý kiến của phòng GD-ĐT quận Tây Hồ phê duyệt và có thỏa thuận với phụ huynh học sinh về đăng ký tham gia trước đó.

Đầu năm nay, Sở GD-ĐT Hà Nội đã từng có công văn yêu cầu các trường trên địa bàn muốn tổ chức hoạt động ngoại khóa phải nhận được sự đồng ý bằng văn bản của Sở.

Trong đó yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức công khai, minh bạch, phân công trách nhiệm cụ thể, chuẩn bị chu đáo mọi điều kiện, đặc biệt chú ý các phương án phòng chống tai nạn thương tích và các điều kiện an toàn khác. Sở GD-ĐT Hà Nội cũng lưu ý các trường cần lựa chọn địa điểm phù hợp với lứa tuổi học sinh và phải được sự đồng thuận của cha mẹ học sinh.

“Hiệu trưởng các trường phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước giám đốc sở về tổ chức hoạt động ngoại khoá của trường”, công văn của Sở nêu rõ.

 

Dành 3-5 phút trước khi tan trường nhắc học sinh phòng chống tai nạn đuối nước

Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các sở, các trường ĐH, CĐ, trung cấp sư phạm về việc tăng cường phòng, chống tai nạn đuối nước học sinh, sinh viên dịp hè năm 2018.

Bộ GD-ĐT nhìn nhận tai nạn đuối nước luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn, có thể xảy ra bất cứ lúc nào đối với học sinh, sinh viên nên việc đẩy mạnh công tác phòng chống tai nạn đuối nước là nhiệm vụ được chú trọng, đặc biệt trong thời gian học sinh, sinh viên chuẩn bị nghỉ hè.

Để chủ động đề phòng, hạn chế các vụ tai nạn đuối nước, đảm bảo an toàn tính mạng đối với học sinh, sinh viên trong dịp hè năm 2018, Bộ yêu cầu các đơn vị đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của học sinh, sinh viên trong việc tuân thủ các quy định về phòng chống tai nạn đuối nước; nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, nhà giáo, nhân viên trong việc tổ chức hướng dẫn kỹ năng cho học sinh, sinh viên.

Riêng với các trường phổ thông, Bộ GD-ĐT đề nghị hàng ngày giáo viên dành 3-5 phút các tiết học cuối trước khi học sinh tan trường để quán xuyến, nhắc nhở khuyến cáo các em tuyệt đối không được đùa nghịch gần ao, hồ, sông suối, kênh, rạch, hố công trình, nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước, tự ý hoặc rủ nhau tắm, đi bơi khi không có người lớn đi cùng.

Cùng đó, phối hợp với chính quyền, tổ chức đoàn thể tại địa phương tổ chức hướng dẫn học sinh, sinh viên tham gia các hoạt động vui chơi lành mạnh, các lớp học bơi, học kỹ năng phòng chống tai nạn đuối nước trong thời gian nghỉ hè. Chủ động, kịp thời có phương án ứng phó trước hiện tượng thời tiết bất thường, thiên tai bão, lũ, lụt…, nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên.

Phối hợp kiểm tra, giám sát, phát hiện các điểm nóng có nguy cơ cao xảy ra tai nạn đuối nước và tổ chức cảnh báo kịp thời. Xử lý, khắc phục, giải quyết khi có sự việc xảy ra và kịp thời báo cáo về Bộ.

Thanh Hùng 

Đức đang điều tra vụ nữ sinh Việt tử vong

Đức đang điều tra vụ nữ sinh Việt tử vong

Trần Thị Thu Hà, một du học sinh Trường Haaga-Helia University of Applied Sciences (Phần Lan), đã qua đời tại Đức hôm 11.3.

" alt="Nữ sinh lớp 6 tử vong khi đi ngoại khóa" width="90" height="59"/>

Nữ sinh lớp 6 tử vong khi đi ngoại khóa

Bài đăng được xác định là giả mạo để kêu gọi từ thiện. Ảnh chụp màn hình. 

Đáng lưu ý, nội dung về diễn biến sức khỏe bệnh nhi trong giấy chứng nhận giả từng đã được sử dụng trong một vụ giả mạo hồi tháng 3. Khi đó, tài khoản có tên H.T. cũng đăng bài kêu gọi xin giúp đỡ chi phí đưa con về nhà lo hậu sự. Người này cho biết có con trai điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1. Do bệnh tình trở nặng, bé không qua khỏi.

Bài đăng có đính kèm số điện thoại, số tài khoản ngân hàng mang tên "Hoàng Quốc Trung", cùng hình ảnh một cháu bé trên giường bệnh.

Giấy chứng nhận được cho là của Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, nội dung xác nhận bệnh nhi bị ung thư, viêm não và đã tử vong, có dấu mộc và tên giám đốc. Bệnh viện Nhi đồng 1 tiến hành rà soát và xác định không có bệnh nhi nào như phản ánh, giấy chứng nhận điều trị là giả mạo. 

Trước đó, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) cũng phát hiện một trường hợp làm giả giấy tờ. Giấy nhập viện có tên bệnh nhân N.V.H. (sinh năm 1978, Cà Mau), chẩn đoán chấn thương sọ não, đa chấn thương, có con dấu và chữ ký Trưởng khoa Chỉnh hình của bệnh viện.

Mẫu giấy giả mạo Bệnh viện Nhi đồng 1 hồi tháng 3. Ảnh chụp màn hình.

Thạc sĩ Lê Minh Hiển, Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết mẫu giấy được cung cấp là giả mạo, thông tin bệnh nhân cũng không có thật. Ông nhấn mạnh, các bệnh viện hiện nay đều có phòng công tác xã hội, nhà hảo tâm có thể liên hệ xác minh, tránh để lòng tốt bị lợi dụng.

"Tôi lo lắng nếu việc giả mạo xảy ra liên tục sẽ làm bào mòn sự chia sẻ và lòng tin. Khi biết kẻ xấu sử dụng các hình ảnh, thông tin để lừa đảo, nhà hảo tâm cũng sẽ bị hụt hẫng và người bệnh cũng bớt đi cơ hội được giúp đỡ", ông Hiển nói. 

Bệnh viện lớn ở TP.HCM liên tục bị giả mạo giấy tờMột số bệnh viện lớn tại TP.HCM phát đi nhiều cảnh báo về việc giả mạo giấy tờ, con dấu, chữ ký của Giám đốc các cơ sở này." alt="Bác sĩ Trương Hữu Khanh cảnh báo chiêu giả giấy tờ xin từ thiện trên Facebook" width="90" height="59"/>

Bác sĩ Trương Hữu Khanh cảnh báo chiêu giả giấy tờ xin từ thiện trên Facebook