Thế giới

Siêu máy tính dự đoán AZ Alkmaar vs Tottenham, 00h45 ngày 7/3

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-07 03:14:50 我要评论(0)

Pha lê - 06/03/2025 09:42 Máy tính dự đoán ket qua giai ngoai hang anhket qua giai ngoai hang anh、、

êumáytínhdựđoánAZAlkmaarvsTottenhamhngàket qua giai ngoai hang anh   Pha lê - 06/03/2025 09:42  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 7/1, công nhân vệ sinh Singapore đã phát hiện và giải cứu một em bé từ dưới đáy thùng rác ở Singapore. Đây là trường hợp hiếm hoi có trẻ sơ sinh bị vứt bỏ ở đảo quốc sư tử.

Những người thu gom đã tìm thấy em bé trong một túi ny-lon dính máu trong khi đang dọn rác. Tờ Straits Times trích lời một nhân chứng kể lại khi được phát hiện, em bé đang khóc.

Cuu song tre so sinh bi bo roi trong thung rac o Singapore hinh anh 1 01.jpg

Trong thập kỷ qua, đã có 16 trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở Singapore. Ảnh: Reuters.

Theo cảnh sát, đứa trẻ được tìm thấy trong tình trạng tương đối ổn định, không có vết thương nào nghiêm trọng và đang được đưa đến bệnh viện để kiểm tra, chăm sóc. Cảnh sát đang tiếp tục điều tra.

Trong một bài đăng trên Facebook, ông Pritam Singh, lãnh đạo Đảng Công nhân (đảng đối lập tại Singapore), nói rằng: “Nếu người công nhân không tìm thấy đứa trẻ, nó có thể đã bị máy ép rác nghiền nát”.

Singapore có tỷ lệ trẻ sơ sinh bị bỏ rơi thấp hơn nhiều so với các nước trong cùng khu vực. Trong thập kỷ qua, đã có 16 trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở đảo quốc sư tử, theo Straits Times.

Singapore đang phải vật lộn với tỷ lệ sinh thấp và dân số già nhanh. Thống kê mới nhất vào năm 2018 cho thấy số ca sinh đã giảm xuống mức thấp nhất trong suốt 8 năm.

Hơn 20 năm bỏ rơi con, bố trở về muốn tôi đưa 2 tỷ

Hơn 20 năm bỏ rơi con, bố trở về muốn tôi đưa 2 tỷ

 Bố kể, vợ bố làm ăn thua lỗ, vay nặng lãi 3 tỷ, nếu không có tiền đóng ngay, số tiền lãi sẽ tăng lên theo cấp số nhân.  

" alt="Cứu sống trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trong thùng rác ở Singapore" width="90" height="59"/>

Cứu sống trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trong thùng rác ở Singapore

Nữ 'tài xế' ... xe ngựa

Chị Kim Hiến, 39 tuổi nhà ở xã Quới Sơn (H. Châu Thành, Bến Tre) là một trong 3 xà ích nữ của bến xe ngựa trên cồn Thái Sơn (còn gọi là Cồn Lân - TP Mỹ Tho, Tiền Giang).

Chị ăn mặc giản dị, gương mặt hiền lành chân chất. Chị ngồi ở bên trái của xe, tay cầm dây cương thúc ngựa lao tới. Không nhìn thấy hình ảnh này đố ai biết chị là một 'tài xế' xe ngựa lành nghề.

Chị Kim Hiến có chồng và 2 con. Con trai lớn của chị năm nay tròn 17 tuổi cũng theo nghề của mẹ, cầm cương một chiếc xe ngựa khác. Chồng chị là tài xế xe tải chuyên chở vật liệu xây dựng.

{keywords}
Tết, chị Hiến vẫn phải cắt cỏ cho ngựa, chở khách đi thăm quan nên hầu như chị không có một cái Tết trọn vẹn.

Chị là đời thứ 3 trong gia đình có nghề nuôi ngựa kéo xe. Thuở nhỏ, chị theo ông nội cắt cỏ chạy xe. Rồi đến đời cha, chị cũng tiếp tục sát cánh. Chị đã từng cắt những gánh cỏ vừa mềm vừa thơm để nuôi nhiều con ngựa. Chị cũng tập tành đánh xe. Cứ thế, theo năm tháng chị lành nghề lúc nào không hay.

Gia đình chị hiện không còn nuôi ngựa kéo xe. Chị nói, ông nội và bố đã bán ngựa và xe từ nhiều năm trước. Ba năm nay, chị xin vào làm ở khu du lịch cồn Thái Sơn, được nơi đây giao cho cả ngựa và xe để vừa chăm sóc vừa hành nghề.

'Hàng ngày con dậy rất sớm, từ 5 giờ sáng đi cắt cỏ đến hơn 7 giờ mới về đến nhà. Lo sơ chút việc nhà, chăm cho con gái ăn sáng đến trường xong con vội mang cỏ qua để kịp cho ngựa ăn...'.

Con ngựa này - chị chỉ cho tôi xem - 'Khi con nhận, nó ốm lắm, trơ cả xương. Con cố gắng vỗ béo nó để bây giờ mới đủ sức kéo hơn chục chuyến xe mỗi ngày'.

Càng cận Tết, khách du lịch càng vắng, chị vẫn phải có mặt. Mỗi ngày, chị chỉ có 4 -5 chuyến, được trả với giá 10.000đ/chuyến.

Xe chạy chậm để dừng lại. Chị Hiến trải lòng, 'Nghề xe ngựa không có Tết chú ơi. Ai cũng thế, đã là người Việt, Tết rất thiêng liêng nhưng hoàn cảnh con thì không thể. Ngày Tết vẫn phải cắt cỏ cho ngựa, vẫn đưa du khách vui chơi. Thôi thì, mình không ăn Tết nhưng mang niềm vui Tết đến cho mọi người trên chiếc xe ngựa thô sơ này cũng là một điều hay'.

'Thôi con cố gắng để vui Tết cùng gia đình nhé'. Chúng tôi nói với Hiến trước khi xuống xe tạm biệt người nữ xà ích của cồn Thới Sơn ...

{keywords}
Những ngày Tết, khách du lịch đông, nhiều người làm nghề chèo chuyền ở cồn Thới Sơn vẫn mải miết với công việc.

Người chèo xuồng trên sông

Hàng trăm chiếc xuồng gỗ chen chúc ở bến đò rạch Bà Ngoạn trên cồn Thới Sơn. Chiếc cũ, chiếc mới. Trên xuồng, 2 người chèo đang cầm mái đứng chờ ...

Chúng tôi xuống xuồng của chị Phan Thị Thu Thảo 40 tuổi. Chị và một người bạn ngồi ở 2 đầu xuồng. Mái chèo chuyển động. Chiếc xuồng lao tới phía trước.

Rạch Bà Ngoạn hẹp chỉ đủ cho hai xuồng qua lại. Hai bên rạch, suốt chiều dài nhiều cây số, hàng dừa nước tỏa bóng mát che khuất ánh mặt trời nóng rát của ngày cuối năm.

Mái chèo vẫn đều đặn, chiếc xuồng nhẹ nhàng đi tới. Chị Thảo cho biết, tại bến có tất cả 300 chiếc xuồng với 600 tay chèo phục vụ du khách. Đa số người chèo là phụ nữ.

{keywords}
Những ngày Tết, khách đông, chị Thảo tranh thủ làm thêm để kiếm thu nhập trang trải cuộc sống.

Xuồng mình tự sắm, chị Thảo nói. Những người chèo xuồng ở đây đa số không có đất canh tác, không nghề nghiệp ổn định nên được chính quyền xã cho vay trả góp mỗi tháng. Nhờ vậy họ có phương tiện mưu sinh. Mỗi chuyến đi dài 2km được khu du lịch trả công 15.000đ. Ngày đông khách, họ đi được hơn chục chuyến nhưng ngày ế chỉ 3 - 4 chuyến. Số tiền thu được lại chia 2 vì cả 2 người cùng làm.

'Cuộc sống ở cồn rất bấp bênh. Không chèo đò thì đi làm cỏ mướn hoặc các ngành nghề tay chân khác mới có ăn', chị Thảo bày tỏ. 'Nhưng với thu nhập ít ỏi như thế làm sao đủ ăn Tết?', chúng tôi hỏi. Thảo mỉm cười, 'Ở thôn quê, làm được nhiêu ăn bấy nhiêu, không như thành phố phải bon chen. Ở đây chủ yếu là có hũ gạo với nước mắm nước tương qua bữa là được rồi'.

{keywords}
Bà Hương năm nay đã 80 tuổi. Những ngày Tết bà vẫn miệt mài chèo thuyền đưa khách đi thăm quan phong cảnh ở cồn Thới Sơn.

Một chiếc xuồng vừa qua mặt. Người chèo là một bà cụ. Nét mặt bà tươi như hoa. Bà nở nụ cười chào mọi người. Chiếc xuồng của bà lướt nhanh trên mặt nước.

Được biết bà là Nguyễn Thị Ngọc Hương 80 tuổi. Bà hiện nay phải nuôi cháu nội đang học lớp 8.

Bà nói: 'Cha đứa bé mất vì tai nạn, mẹ nó cũng làm nhưng chẳng đủ tiêu. Nó đã lớn cũng tham gia vào phụ mẹ phụ bà mưu sinh.

Chẳng biết Tết này có gì cho cả nhà ăn Tết hay không?', bà Hương cố gượng cười nói với chúng tôi.

Người Hà Lan nướng xúc xích ở Sài Gòn: Thích Tết Việt vì được lì xì

Người Hà Lan nướng xúc xích ở Sài Gòn: Thích Tết Việt vì được lì xì

Khách đứng bên ngoài chờ khá đông. Bên trong quán, 4 người đang rộn ràng với công việc. Chỉ riêng anh, vẫn bình thản đứng nướng từng cây xúc xích ...  

" alt="Những phận người nặng gánh mưu sinh ngày cận Tết" width="90" height="59"/>

Những phận người nặng gánh mưu sinh ngày cận Tết

{keywords}Người khóc thuê trong một đám tang. Ảnh minh hoạ

Công việc của chị là tham dự những đám tang của người lạ và khóc lóc thảm thiết như thể người chết là bố mẹ hay người thân của mình. Theo quan niệm của người Trung Quốc, tiếng khóc càng to thì người chết mới về thế giới bên kia được dễ dàng hơn.

Người phụ nữ chia sẻ, cô kiếm được ít nhất 300 tệ (gần 1 triệu đồng) cho khoảng nửa tiếng khóc than ở đám ma. Trụng bình mỗi năm, cô kiếm được khoảng 660 triệu đồng – một mức thu nhập cao ngất ngưởng đối với khu vực nông thôn Trung Quốc.

Được biết, người phụ nữ đã làm công việc này suốt hơn 20 năm nay. Với số tiền kiếm được, cô dễ dàng mua được nhà cho gia đình và nuôi con trai cả học đại học.

Khóc than trong đám tang được coi là một truyền thống ở Trung Quốc. Thậm chí, trước đây người ta còn thuê cả vũ nữ đến lễ tang cho tới khi bị cấm thời gian gần đây.

Về nhà dì ăn Tết, nam sinh tức giận vì bị coi như ô sin

Về nhà dì ăn Tết, nam sinh tức giận vì bị coi như ô sin

 Tết, cô giúp việc về quê. Mọi việc trong nhà từ rửa chén, lau nhà, lau bếp, chuẩn bị đồ cúng, thậm chí là lau chùi nhà vệ sinh, dì đều 'nhờ' tôi làm.  

" alt="Khóc thuê trong đám ma, người phụ nữ mua nhà, nuôi con học đại học" width="90" height="59"/>

Khóc thuê trong đám ma, người phụ nữ mua nhà, nuôi con học đại học