Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 03/04/2025 16:02 Giao hữu kết quả giải vô địch ýkết quả giải vô địch ý、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4: Phong độ trái ngược
2025-04-07 02:17
-
Hou Xiameng, điều hành một công ty dữ liệu ở Trung Quốc. Ảnh: New York Times.
Hou, 24 tuổi, chia sẻ rằng cô từng nghĩ rằng máy móc là những thiên tài. Nhưng giờ đây cô nhận ra chính con người mới đem đến trí tuệ thiên tài đó cho chúng.
Saudi Arabia của dữ liệu
Tại Trung Quốc, công xưởng lâu đời của thế giới, một thế hệ mới của những lao động giá rẻ đang vun đắp nền móng cho tương lai. Những start-up ở các thành phố nhỏ đã nổi lên và thực hiện việc lưu trữ, cung cấp thông tin cho hệ thống giám sát khổng lồ của Trung Quốc. Như một chuyên gia so sánh, nếu Trung Quốc là Saudi Arabia của dữ liệu, các doanh nghiệp này sẽ là các nhà máy lọc dầu, biến dữ liệu thô thành nhiên liệu cho những tham vọng về trí tuệ nhân tạo của quốc gia này.
Rất nhiều start-up mọc lên cho việc ghi nhãn dữ liệu. Ảnh: New York Times. Phần đông công chúng cho rằng Mỹ - Trung đang cạnh tranh cho uy thế về A.I và Trung Quốc đang là bên có những thuận lợi nhất định. Chính phủ Trung Quốc ủng hộ rộng rãi các công ty A.I về cả tài chính lẫn cam kết chính trị. Những start-up của nước này chiếm 1/3 thị phần thị giác máy tính (phương pháp phân tích dữ liệu đa chiều từ thế giới thực) trên toàn cầu, vượt qua cả Mỹ. Các tài liệu học thuật tại đây được trích dẫn thường xuyên hơn trong các nghiên cứu. Ở một thông báo về chính sách, chính phủ Trung Quốc cho rằng quốc gia hơn 1,4 tỷ dân sẽ dẫn đầu thế giới về trí thông minh nhân tạo vào năm 2030.
Quan trọng nhất, chính phủ và các công ty Trung Quốc có thể hưởng quyền truy cập các núi dữ liệu nhờ vào những quy định không mấy mạnh mẽ liên quan đến quyền riêng tư. Vượt ra ngoài những gì mà Facebook, Google và Amazon đã tích lũy, các doanh nghiệp Internet tại Trung Quốc có thể lấy được nhiều thông tin hơn vì người dân nước này có thói quen sử dụng di động cho các dịch vụ mua sắm, ăn uống hay xem phim.
Những "thợ xây" trong thế giới số
Tuy nhiên, phần nhiều kết quả trong đó vẫn chưa rõ ràng. Giấy tờ và bằng sáng chế Trung Quốc có thể bị đặt nghi vấn. Tiền chính phủ có thể bị lãng phí. Cuộc đua A.I chưa chắc là trò chơi có tổng bằng không, bên chiến thắng chưa chắc đã chiếm được lợi phẩm. Dữ liệu sẽ trở nên vô dụng trừ khi ai đó có thể phân tích và thiết lập danh mục cho nó.
Tuy nhiên, khả năng gắn thẻ dữ liệu có thể là thế mạnh thật sự của A.I Trung Quốc. Ở quốc gia đông dân nhất thế giới này, ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo cung cấp một góc nhìn về viễn cảnh tương lai mà chính phủ đã hứa từ lâu: nền kinh tế được xây dựng dựa trên công nghệ chứ không phải sản xuất.
“Chúng tôi là những thợ xây trong thế giới số, đặt từng viên gạch này lên viên gạch khác. Nhưng chúng tôi đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên A.I hiện nay. Không có chúng tôi, người khác không thể mơ tới các tòa nhà chọc trời”, Yi Yake, đồng sáng lập một nhà máy ghi nhãn dữ liệu tại phố Giáp (Jiaxian), trung tâm tỉnh Hà Nam (Henan), Trung Quốc, trả lờiNew York Times.
Bên trong nhà máy của Yi Yake. Ảnh: New York Times. Mặc dù những cỗ máy A.I là những người học siêu nhanh, giải thành thục các phép tính phức tạp, chúng lại thiếu đi sự nhận thức mà ngay cả đứa bé 5 tuổi cũng có. Trẻ nhỏ biết những con vật nào gọi là chó, vật thể nào là xe hơi.
A.I phải được dạy. Nó phải tiêu thụ một lượng lớn các hình ảnh và video được gắn thẻ trước khi nó nhận thức rằng cả mèo trắng lẫn mèo đen đều là mèo. Đây là điều mà các nhà máy dữ liệu và các nhân viên ở đấy đang hướng đến.
Những người gắn nhãn đã giúp Alnnovation, công ty A.I ở Bắc Kinh, sửa chữa hệ thống thu ngân tự động của mình cho một chuỗi cửa hàng bánh Trung Quốc.
Khách hàng có thể tự đặt bánh của họ dưới máy quét và thanh toán mà không cần sự trợ giúp từ người khác. Nhưng gần 1/3 thời gian, hệ thống đã gặp lỗi khi nhầm các loại bánh với nhau do ảnh hưởng bởi ánh sáng của tiệm cũng như chuyển động con người. Khi những người gắn nhãn làm việc với các bức hình mà cửa hàng cung cấp, công việc có thể chính xác đến 99%, theo chia sẻ từ Liang Rui, quản lý dự án của Alnnovation.
“Tất cả trí thông minh nhân tạo được gây dựng bởi sức lao động của con người”, ông Liang nói tiếp.
Alnnovation có chưa đến 30 nhân viên gắn nhãn, nhưng sự bùng nổ của các start-up dán nhãn đã giúp công ty sắp xếp được công việc. Vào một lần, ông Liang cần 20.000 bức hình của một siêu thị được dán nhãn dữ liệu trong 3 ngày. Các đồng nghiệp đã giúp ông hoàn thành chúng từ sự trợ giúp của các nhà máy dữ liệu chỉ với vài nghìn USD.
Việc làm tốt cho lao động giá rẻ
“Chúng tôi đã làm tại những dây chuyền lắp ráp cách đây 10 năm”, ông Yi, đồng sáng lập một nhà máy dữ liệu tại Hà Nam, cho biết. Các nhà máy dữ liệu đang dần hiện hình ở những khu vực cách xa các thành phố lớn, nơi mà giá lao động lẫn giá thuê văn phòng đều rẻ.
Nhiều công nhân ở các nhà máy đó đã từng làm việc tại các dây chuyền lắp ráp và xây dựng nơi các thành phố lớn. Nhưng việc làm dần cạn kiệt, mức lương tăng chậm lại, và nhiều người Trung Quốc ngày càng thích sống gần nhà hơn.
Ông Yi, 36 tuổi, nhận ra rằng công việc gắn thẻ A.I này không nhất thiết phải giỏi về kỹ thuật nhưng cần lao động giá rẻ, điều mà tỉnh Hà Nam rất dồi dào.
Tháng Ba, ông cùng bạn bè mình thành lập Ruijin Technology thuê văn phòng rộng bằng hai sân bóng rổ chuyên nghiệp trong một khu công nghiệp với mức phí 21.000 USD mỗi năm.
Ruijin, nghĩa là đồng vàng thông minh, hiện có 300 công nhân, dự định sẽ nâng con số đó lên 1.000 sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, thời điểm mà nhiều lao động về quê.
Không giống như nhiều doanh nghiệp trên thế giới, Yi không lo lắng rằng A.I sẽ cướp đi công việc của mình.
“Những cỗ máy không đủ thông mình để tự nó học hỏi”, Yi trả lời.
Gắn thẻ dữ liệu cho A.I đang tạo nên nhiều việc làm ở Trung Quốc. Ảnh: New York Times. Tuyển dụng là mối quan ngại lớn hơn.
Khoản lương 400 - 500 USD mỗi tháng ở Ruijin cao hơn mức trung bình ở phố Giáp. Một số ứng viên tiềm năng lo rằng họ không biết gì về A.I. Những người khác thấy công việc này nhàm chán.
Jin Weixiang, 19 tuổi, cho biết anh sẽ bỏ Ruijin sau Tết Âm lịch này và đi bán đồ nội thất ở một cửa hàng phía nam Quảng Châu.
Nhưng đối với một số dân di cư trước đây, công việc này tốt hơn so với khi làm trên các dây chuyền lắp ráp.
“Đó cùng là một công việc, cùng thao tác, ngày này qua ngày khác. Nhưng giờ thì tôi phải sử dụng não hơn một chút”, Yi Zhenzhen, nhân viên 28 tuổi tại Ruijin từng làm cho một công ty linh kiện điện tử chia sẻ.
Phục vụ mục đích gì?
Hầu hết khách hàng không nói rõ chức năng của nhãn dán cho các nhà máy dữ liệu biết. Một số đã khá hiển nhiên, ví dụ ghi nhãn biển báo, đèn giao thông, người đi bộ… thường dành cho xe tự lái; ghi nhãn các loại hoa trà để phục vụ cho các công cụ tìm kiếm.
Khi Ruijin được giao ghi nhãn hàng triệu miệng người, ông Yi đã không chắc làm thế nhằm mục đích gì. Liệu có phải chúng hỗ trợ cho việc nhận diện gương mặt?
Nhà máy dữ liệu trên nền nhà máy xi măng cũ của Hou Xiameng cách đó 300 dặm về phía bắc, tại thành phố Hà Bắc. Công việc đầu tiên sau khi tốt nghiệp của cô là ghi nhãn khuôn mặt cho Megvii, công ty nhận diện gương mặt trị giá 2 tỷ USD của Trung Quốc, nổi tiếng với nền tảng công nghệ Face++.
Đến hôm nay, một số hệ thống nhận ra mặt Hou trước khi nhận diện được mặt của bạn bè cô. Theo Hou chia sẻ, khuôn mặt cô đã nằm sẵn trong cơ sở dữ liệu gốc.
Cô và chồng chưa cưới, Zhao Yacheng, quyết định chuyển về quê mở một nhà máy dữ liệu, tránh cuộc sống tốn kém ở Bắc Kinh. Họ đang cải tạo nhà kho bên cạnh để thuê thêm 80 người nữa.
Trung Quốc nổi tiếng với hệ thống chấm điểm công dân. Ảnh: New York Times Cũng như ông Yi, Hou không mảy may suy nghĩ về những tác động đến từ công việc này.
“Camera khiến tôi cảm thấy an toàn. Bây giờ chúng ta nằm dưới sự kiểm soát của máy móc”, Hou nói.
" width="175" height="115" alt="Những công nhân giá bèo phía sau công nghệ A.I của Trung Quốc" />Những công nhân giá bèo phía sau công nghệ A.I của Trung Quốc
2025-04-06 23:59
-
Huawei, Oppo, Vivo và Xiaomi đang chiếm gần 80% thị phần điện thoại thông minh tại thị trường Trung Quốc. Ảnh: SCMP. Ngược lại, những người dùng điện thoại của Huawei đa số là nam giới, đã kết hôn có độ tuổi từ 25 - 34, có bằng cử nhân và có thu nhập bình quân hàng tháng từ 720 - 2.900 USD. Nghiên cứu cũng cho thấy, một lượng lớn người dùng điện thoại Huawei đã sở hữu nhà riêng hoặc xe hơi, trong khi đó những người dùng iPhone không có điều này.
Bên cạnh đó, công ty cũng cho biết thêm hơn một nửa số người dùng điện thoại Oppo và Vivo kiếm được 430 - 1.450 USD mỗi tháng. Tuy nhiên, MobData không tiết lộ số lượng người tham gia nghiên cứu trên.
Apple hiện là nhà sản xuất smartphone lớn thứ ba thế giới, sau Samsung Electronics và Huawei Technologies. Những chiếc iPhone mới thường có giá bán cao và tăng theo hàng năm. Do đó tại những thị trường mới nổi như Ấn Độ, Trung Quốc, người dùng đã tìm đến giải pháp thay thế có chi phí thấp hơn như các sản phẩm của OnePlus, Honor, Huawei.
Theo SCMP, tại Trung Quốc, người dùng thường có thói quen lựa chọn những chiếc iPhone cũ. Mẫu iPhone 6 ra mắt từ năm 2014 vẫn là một trong những sự lựa chọn yêu thích của người dùng tại đây. Tiếp theo đó là hai chiếc iPhone 6S và 6S Plus.
Theo nghiên cứu từ Counterpoint, Huawei, Oppo, Vivo và Xiaomi đang chiếm gần 80% thị phần điện thoại thông minh tại thị trường Trung Quốc, trong khi Apple nắm giữ khoảng 9% thị phần.
Theo Zing
Sau Apple, Huawei sẽ đánh bại cả Samsung?
Huawei đang tràn đầy tự tin có thể vượt cả Samsung để trở thành hãng điện thoại di động dẫn đầu thế giới sau khi đã hạ gục Apple.
" width="175" height="115" alt="Nghịch cảnh người giàu TQ dùng Huawei, Xiaomi còn người nghèo dùng iPhone," />Nghịch cảnh người giàu TQ dùng Huawei, Xiaomi còn người nghèo dùng iPhone,
2025-04-06 23:54
-
Thanh niên khoe chiến tích hack Fortnite: Battle Royale bị cộng đồng gamer Việt chửi sấp mặt
2025-04-06 23:47


Hãng điện thoại Trung Quốc đang đối mặt với làn sóng chỉ trích gay gắt của công chúng Anh sau khi công bố chương trình điện thoại 1 Euro, bán theo hình thức “flash sale” (khuyến mãi theo giờ).
Người dùng đang có trong tay bằng chứng Xiaomi chỉ có duy nhất hai chiếc điện thoại bán ra. Vụ việc đang được Cơ quan Tiêu chuẩn Quảng cáo của Anh điều tra.
![]() |
Xiaomi bị cáo buộc đưa ra thông tin gian dối |
Mỗi mẫu điện thoại trong chương trình “flash sale” của Xiaomi chỉ gồm hai hoặc ba chiếc. Hãng này bị cáo buộc đưa ra thông tin “hết hàng” ngay tại thời điểm bắt đầu chương trình khuyến mãi.
Tài khoản Twitter @phil_williams81 phát hiện đoạn mã trên trang web Xiaomi, được lập trình hiển thị thông tin “hết hàng” ngay khi chương trình bán hàng bắt đầu.
Nguồn tin BBC cho biết Cơ quan Tiêu chuẩn Quảng cáo của Anh (ASA) đang điều tra vấn đề. Nếu ASA tìm thấy bằng chứng Xiaomi vi phạm luật quảng cáo nước sở tại, hãng này chắc chắn bị phạt trong bối cảnh người dùng đang có phản ứng gay gắt.
Chương trình flash sale của Xiaomi không chỉ diễn ra tại Anh mà còn tại nhiều nước khác như Tây Ban Nha. Tuy nhiên, trong hầu hết trường hợp, số lượng điện thoại bán hàng theo hình thức flash sale thường trên 50 chiếc.
Nguyễn Minh (theo Softpedia)

Doanh số gấp 10 lần nhưng Xiaomi thua xa Apple về lợi nhuận
Lợi nhuận mà gã khổng lồ công nghệ Mỹ Apple kiếm được nhiều gấp ba lần so với công ty có trụ sở tại Bắc Kinh (40 triệu USD).
" alt="Bán hàng gian dối, Xiaomi bị chính quyền Anh điều tra" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- Tai nghe Google giá 159 USD có thể phiên dịch 40 thứ tiếng
- Những thay đổi phiền phức nhất trên iOS 11
- Xem cảnh máy cắt cỏ đóng vai máy xay sinh tố 'xử đẹp' mọi thứ
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên
- Mã độc ăn cắp các thông tin người dùng lây lan chóng mặt
- Khoảnh khắc đáng sợ nhân viên nhà hàng hắt nồi nước lẩu sôi vào em bé
- Trợ lý ảo có thể trở thành công cụ cho hacker
- Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
