Theýgiảinguyênnhângầnngànhọcsinhbỏhọctrongvòngnălịch đá muo thống kê của Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk, từ năm học 2018 đến học kỳ 1 của năm học 2022-2023, toàn tỉnh Đắk Lắk có 9.793 em học sinh bỏ học.
Cụ thể, ở bậc Tiểu học có 1.327 em; cấp Trung học cơ sở 5.136 em và cấp Trung học phổ thông 3.330 em. Trong số học sinh nghỉ học này phần đa là con em đồng bào dân tộc tiểu số vùng sâu, vùng xa.
Cũng theo thống kê của Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk trong học kỳ 1 của năm 2022-2023, số lượng học sinh bỏ học đã giảm nhiều so với những năm trước.
Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Đăng Khoa – GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk xác nhận thông tin trên là đúng.
Theo ông Khoa, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc các cháu bỏ học giữa chừng như; nhiều cháu trình độ tiếp nhận kiến thức không theo kịp các bạn trong lớp dẫn đến không muốn đi học.
Ngoài ra, hoàn cảnh kinh tế gia đình của một số cháu rất khó khăn, bố mẹ làm ăn xa, không có người quản lý nên các cháu bỏ học.
Đặc biệt, nhiều học sinh bỏ học rơi vào thời gian đỉnh điểm của dịch Covid-19. Trong thời gian này các cháu phải nghỉ học dài ngày và sau đó không còn muốn học.
Ông Khoa cũng cho rằng ,số lượng các cháu THPT bỏ học không đáng ngại bằng các cấp học khác vì, ở cấp học này nhiều cháu đã lớn và không muốn học THPT nữa nên chuyển sang đi học nghề…
Để giảm thiểu tình trạng trên ông Khoa cho biết, ngoài việc thầy cô giáo thường xuyên bám sát học sinh trên lớp, gia đình và địa phương là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến việc học của các cháu.
Theo ông Khoa, trong những năm qua, Sở đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục triển khai thực hiện nhiều giải pháp để duy trì số lượng học sinh, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học ở các cấp học trên địa bàn tỉnh.
"Vào đầu mỗi năm học, các trường tổ chức điều tra, thống kê số học sinh có nguy cơ bỏ học, phân loại và có biện pháp tác động phù hợp. Các học sinh cá biệt, chậm tiến thì giáo viên chủ nhiệm liên hệ với phụ huynh để có biện pháp quản lý, giáo dục. Các trường phải giảm thiểu tối đa các khoản thu đầu năm, hỗ trợ các em học sinh vùng sâu vùng xa….”, ông Khoa cho biết thêm.
Để có được một nụ cười ấm áp, vui vẻ của bạn gái thì có nhiều bạn trai mang tiếng khờ khạo, “dại gái”. Tiền chi cho quà cáp lần trước chưa trả nợ hết lại lo đến vụ ngày mai, tháng sau…. Nhưng, như thế mới là tình yêu thời sinh viên - Ảnh minh họa: Nguồn Internet.
Siêu nhạc hội 8Wonder Winter Festival với “ngôi sao chính” Maroon 5 đã tiếp tục khẳng định sức hút đặc biệt và nhanh chóng “hết vé” tất cả các hạng ngay trong đêm mở bán vé sớm (EB). Vé chính thức của sự kiện được mở bán từ 20g ngày 3/11.
“Tấm giấy thông hành” đưa người hâm mộ đến với Maroon 5 và các sao âm nhạc Việt Nam có chi phí vô cùng hợp lý từ 1 - 10 triệu đồng/người, tặng kèm 1 vé tham quan Bảo tàng Gấu tại Grand World cho tất cả hạng vé.
Bên cạnh đó, khách mua vé ngồi VIP A, B sẽ được tặng thêm: 1 đồ uống, 1 đồ ăn nhẹ, 1 set quà tặng độc quyền của 8Wonder Winter Festival, 1 vé Vinpearl Safari Phú Quốc.
Khu vé ngồi SVIP có mức giá cao nhất là 10 triệu đồng/người với những “đặc quyền” đẳng cấp: trải nghiệm không gian âm nhạc quốc tế đỉnh cao từ khán đài trung tâm hoàn toàn riêng biệt, thưởng thức champagne, bia, nước ngọt và đồ ăn nhẹ không giới hạn, set quà tặng độc quyền của 8Wonder và vui chơi miễn phí tại VinWonders Phú Quốc, Vinpearl Safari.
Toàn bộ vé tham quan tặng kèm có thời hạn sử dụng trong ngày 16/12. Khách hàng có thể săn vé trên các nền tảng www.vinwonders.com và mobile app VinWonders.
Bên cạnh đó, combo trọn gói vé máy bay linh hoạt, vé siêu nhạc hội 8Wonder và kỳ nghỉ 3 ngày 2 đêm có giá chỉ từ 4.310.000đ/người cũng hấp dẫn không kém với các tuỳ chọn: vé máy bay khứ hồi từ Hà Nội - Phú Quốc hoặc TP.HCM - Phú Quốc, nghỉ dưỡng tại Vinpearl Phú Quốc theo nhu cầu, vé nhạc hội 8Wonder hạng GA7,8 tặng kèm cơ hội vui chơi tại Bảo Tàng Gấu miễn phí; cùng nhiều ưu đãi lên đến 30%. Thông tin chi tiết vui lòng tham khảo tại www.vinpearl.com.
Thông tin chi tiết của chương trình được cập nhật liên tục tại website chính thức: www.8thwonder.vn.
Thế Địn
" alt="Dự đoán bản hit của Maroon 5 sẽ ‘khuấy đảo’ 8Wonder Winter Festival"/>
Chị H.T.L. (SN1985, trú quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) tại cơ quan điều tra.
Cũng trong ngày 1/2, Công an tỉnh Vĩnh Long đã phối hợp với Công an TP Vĩnh Long cũng đã mời cô A.X (31 tuổi, ngụ TP Vĩnh Long) về làm việc do đăng tải, chia sẻ nội dung sai sự thật về dịch virus Corona trên mạng xã hội.
Trước đó, 3 nghệ sĩ gồm Cát Phượng, Ngô Thanh Vân và ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã được Sở TT&TT TPHCM mời làm việc vì "đưa tin sai sự thật về dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona trên mạng xã hội, gây tâm lý hoang mang cho cộng đồng".
Theo các cơ quan chức năng, hành vi tung tin giả về dịch bệnh Corona của các đối tượng nói trên đều đã vi phạm điểm a, khoản 3 Điều 64, Nghị định 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện với mức phạt từ 10 - 15 triệu đồng.
Facebook hợp tác kiểm soát fake news trên mạng
Bên cạnh các cơ quan chức năng như lực lượng Công an và Thanh tra Sở TT&TT các địa phương, Facebook cũng là một trong số những đầu mối nhằm kiểm soát vấn nạn tin giả.
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, đại diện Facebook tại Việt Nam cho biết, mạng lưới các đơn vị kiểm tra thực tế bên thứ ba của mạng xã hội này đang tiếp tục xem xét nội dung và gỡ các tuyên bố sai lệch đang lan truyền liên quan đến virus Corona.
Để chống lại các tin tức giả mạo, Facebook sẽ giới hạn mức độ lan truyền của thông tin được đánh giá là sai lệch trên 2 nền tảng Facebook và Instagram, bên cạnh đó là việc tăng cường hiển thị các thông tin chính xác.
Facebook cũng sẽ gửi thông báo cho những người đã chia sẻ hoặc đang cố gắng chia sẻ những nội dung này để cảnh báo họ rằng thông tin này đã được kiểm tra thực tế.
Tại Việt Nam, tính đến thời điểm ngày 3/2, lượng người bị triệu tập vì tung tin giả nhiều hơn số ca nhiễm virus Corona.
Theo ông Kang Xing Jin - Trưởng bộ phận Y tế Facebook, mạng xã hội này sẽ bắt đầu xóa bỏ những nội dung gây hại, chứa các tuyên bố sai lệch hoặc thuyết âm mưu đã được thông báo bởi các tổ chức y tế hàng đầu trên thế giới và các cơ quan y tế địa phương.
Ông Kang Xing Jin cho biết Facebook sẽ chặn hoặc hạn chế các hashtag được sử dụng để truyền bá thông tin sai lệch trên Instagram và đang chủ động quét để tìm và xóa bỏ nhiều nội dung sai lệch nhất có thể.
Khi mọi người tìm kiếm thông tin liên quan đến virus corona trên Facebook hoặc nhấn vào một hashtag có liên quan trên Instagram, Facebook sẽ đưa ra các cửa sổ thông tin đáng tin cậy với mục đích giáo dục.
Facebook cũng sẽ cung cấp việc quảng cáo miễn phí cho các chiến dịch giáo dục về virus Corona ở các khu vực bị ảnh hưởng, những nơi đang thảo luận về các cách trợ giúp và hỗ trợ bổ sung cho các cơ quan y tế.
Để cập nhật thêm thông tin về dịch bệnh này, đây là những trang web cung cấp các thông tin chính xác và tin cậy nhất về tình hình lây nhiễm của virus Corona tại Việt Nam và trên thế giới.
Trọng Đạt
" alt="Lượng người bị triệu tập vì tung tin giả nhiều hơn số ca nhiễm virus Corona"/>
Hơn 53 nghìn học sinh Hàn Quốc bị bạo lực học đường khi trường học mở cửa hậu Covid-19
Bộ Giáo dục Hàn Quốc vừa công bố kết quả một cuộc khảo sát về bạo lực học đường do các văn phòng giáo dục địa phương trên khắp Hàn Quốc thực hiện (ngoại trừ Văn phòng Giáo dục tỉnh Bắc Jeolla do tỉnh này quyết định thực hiện một cuộc khảo sát riêng).
Khoảng 3,21 triệu trong số 3,87 triệu học sinh tham gia cuộc khảo sát, đánh dấu tỷ lệ phản hồi 82,9%. Cuộc khảo sát được tiến hành từ ngày 11/4-18/5/2022.
Trong cuộc khảo sát, 53.880 học sinh - 1,7% số người được hỏi - trả lời rằng các em đã từng bị bạo lực học đường trong khoảng thời gian từ học kỳ 2 năm 2021 đến học kỳ 1 năm 2022. Đây là con số cao nhất trong nhiều năm. Trước đó, mặc dù tình trạng bạo lực học đường tăng lên trong giai đoạn 2016-2019 nhưng số liệu vẫn ở mức tương đối thấp vào năm 2020 và 2021.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc giải thích sự gia tăng số lượng học sinh bị bạo lực học đường có thể là do các trường học trở lại trạng thái bình thường với các lớp học trực tiếp.
Có 3,8% học sinh tiểu học, 0,9% học sinh trung học cơ sở và 0,3% học sinh trung học phổ thông cho biết họ từng bị bạo lực học đường.
Trong số những người bị bạo lực học đường, 41,8% cho biết họ đã bị bạo lực bằng lời nói, 14,6% bạo lực thể chất và 13,3% bị bắt nạt.
Tỷ lệ bắt nạt trên mạng, tăng lên 12,3% vào năm 2020 do có nhiều lớp học trực tuyến hơn, đã giảm xuống 9,8% vào năm 2021 và xuống 9,6% vào năm 2022.
Theo Korea Herald
Cần 'dọn dẹp' những điều cũ khi xây trường học hạnh phúc
Các giáo viên chia sẻ để xây trường học hạnh phúc, bản thân của mỗi người cần phải “dọn dẹp” lại những điều cũ, thực hành về lòng biết ơn, nuôi dưỡng cảm xúc tích cực, lắng nghe sâu." alt="Chuyên gia Hàn Quốc: 'Bạo lực học đường ở Việt Nam mới trong giai đoạn bắt đầu'"/>