Công nghệ

Thanh Hóa sắp có trung tâm thương mại hơn 4.000 tỷ đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-04 08:08:47 我要评论(0)

Trung tâm Thương mại AEON MALL Thanh Hóa là dự án trung tâm thương mại thứ 8 tại Việt Nam của Công tgiá iphone 13giá iphone 13、、

Trung tâm Thương mại AEON MALL Thanh Hóa là dự án trung tâm thương mại thứ 8 tại Việt Nam của Công ty TNHH AEON MALL Việt Nam.

Dự án tọa lạc tại phường Quảng Thành,óasắpcótrungtâmthươngmạihơntỷđồgiá iphone 13 thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, có tổng vốn đầu tư 4.157 tỷ đồng, quy mô diện tích 10,5ha và diện tích sàn xây dựng 120.000m2, diện tích cho thuê 52.000m2.

Giai đoạn 1 dự án gồm trung tâm thương mại 5 tầng và 1 tầng hầm, gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, các khu hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê, dịch vụ ăn uống, vui chơi trẻ em, các gian bán hàng, siêu thị...

Thanh Hóa sắp có trung tâm thương mại hơn 4.000 tỷ đồng - 1

Ông Isobe Daisuke, Giám đốc, Tổng quản lý điều hành khối kinh doanh nước ngoài của Công ty TNHH AEON MALL (Ảnh: Thanh Tùng).

Ông Isobe Daisuke, Giám đốc, Tổng quản lý điều hành khối kinh doanh nước ngoài của Công ty TNHH AEON MALL cho biết: "Dự án tại Thanh Hóa không chỉ đơn thuần là nơi mua sắm, vui chơi, ăn uống mà sẽ phấn đấu vượt xa khuôn khổ của một trung tâm thương mại và trở thành sự hiện diện không thể thiếu đối với cộng đồng địa phương.

Chúng tôi hy vọng sẽ tiếp tục góp phần hiện thực hóa các chính sách của Chính phủ Việt Nam, thu hút các doanh nghiệp Nhật Bản và góp phần vào sự phát triển cộng đồng thông qua việc phát triển và vận hành các trung tâm thương mại", ông Isobe Daisuke chia sẻ.

Thanh Hóa sắp có trung tâm thương mại hơn 4.000 tỷ đồng - 2

Ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa (Ảnh: Thanh Tùng).

Ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đánh giá cao dự án, coi đây là cầu nối thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản.

Theo ông Tuấn, dự án sau khi hoàn thành, đi vào hoạt động sẽ là một trong những điểm đến nổi bật của thành phố Thanh Hóa nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.

Thanh Hóa sắp có trung tâm thương mại hơn 4.000 tỷ đồng - 3

Các đại biểu và đại diện công ty thực hiện nghi thức khởi công (Ảnh: Thanh Tùng).

Dự án phục vụ không chỉ người dân địa phương mà còn du khách trong nước và quốc tế; góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người lao động và tăng thu ngân sách nhà nước.

Theo chủ đầu tư dự án, dự kiến cuối năm 2026 sẽ trung tâm thương mại sẽ khai trương, đi vào hoạt động. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sau đó, đích thân Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh - học trò cưng của ông Ba Quốc dẫn tác giả đến gặp thầy và bảo lãnh tư cách thì ông mới đồng ý.

Tuy nhiên, những điều mà ông Ba Quốc chia sẻ quá khiêm tốn nên nhà báo Hoàng Hải Vân phải tìm gặp một số người liên quan, gia đình và các giao liên để khai thác thêm nhiều khía cạnh chân dung nhân vật.

Nhà báo Hoàng Hải Vân.

Tác giả tiếp tục nhờ Đại tá tình báo Tư Cang tiếp cận, mang cho mình cuốn hồi ký của Thiếu tướng tình báo Sáu Trí ở Tổng cục II.

Tất cả nguồn thông tin quý giá trên là cơ sở để có 36 kỳ đăng báo Thanh Niên về nhà tình báo nổi danh. Điều đáng buồn ở kỳ thứ 36, ông Ba Quốc qua đời. 

Nhà báo Hoàng Hải Vân cho hay, mọi nỗ lực chỉ ghi lại chiến công, khắc họa chân dung ông Ba Quốc trong giai đoạn chống đế quốc Mỹ, quãng đời sau năm 1975 không thể khai thác. 

Phần II Vĩ thanh - Hai mươi năm nhìn lạigồm 8 bài viết được 2 tác giả tổng hợp những thông tin quan trọng từ cuốn Người thầycủa Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh để bạn đọc có cái nhìn đầy đủ hơn về cuộc đời ông Ba Quốc.

... sóng gió chưa qua

Khi bài viết Giải cứu ông Nguyễn Văn Linh và 9 đặc khu ủy viên Sài Gòn - Gia Địnhnói về chiến công nguy hiểm nhất của ông Ba Quốc được xuất bản, sóng gió thực sự ập đến với Hoàng Hải Vân và tờ báo.

Bìa sách 'Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng'.

Trước hết, gia đình nguyên Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh phản ứng vì chưa từng biết thông tin này.

Đến khi Tổng cục II chính thức xác nhận thông tin nói trên được lưu trữ trong hồ sơ, sóng gió mới lắng xuống. Hóa ra, ông Ba Quốc từng cứu ông Nguyễn Văn Linh (là Bí thư Đặc khu ủy Sài Gòn - Gia Định năm 1955-1957) nhưng chưa từng kể với bất kỳ ai, chính nguyên Tổng bí thư cũng không biết chuyện mình được cứu.

Sau đó, Hoàng Hải Vân cùng lãnh đạo báo và tướng Vịnh đến nhà gặp gỡ, giải thích với gia đình ông Nguyễn Văn Linh về câu chuyện này. 

Tác giả Hoàng Hải Vân chia sẻ nhiều chi tiết thú vị tại buổi giới thiệu sách.

Ngoài lần giải cứu ông Nguyễn Văn Linh, cuốn sách Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạngcòn ghi lại những chiến công lừng lẫy không kém như cứu ông hoàng Norodom Sihanouk; chỉ điểm 7 ổ gián điệp Mỹ, 35 ổ gián điệp của chính quyền Sài Gòn; bắt lãnh đạo giáo phái Hòa Hảo... 

Qua các bài viết, ông Ba Quốc hiện lên với hình ảnh nhà tình báo lỗi lạc cùng một số nguyên tắc bất di bất dịch: tình báo đúng sự thật bất kể thái độ của cấp trên, từ bỏ triệt để lòng hận thù, luôn biết điều gì nên hay không nên nói đến phút cuối cùng... 

Từ đó, bạn đọc thêm hiểu về công việc tình báo hoặc như tướng Vịnh từng nói với Hoàng Hải Vân: "Nhờ bài báo của ông, tôi tuyển tình báo dễ hơn".

Cuốn sách cũng khắc họa ông Ba Quốc với hình ảnh người chồng, người bố đặc biệt. Vì nhiệm vụ, ông có 2 gia đình tại Hà Nội và Sài Gòn. Sau năm 1975, vợ con ông ở hai đầu đất nước gặp nhau. Họ hiểu những gì chồng, bố mình làm nên yêu thương nhau một cách chân thành. Các con của ông Ba Quốc ở Sài Gòn gọi vợ ông ở Hà Nội là "mẹ".

3.000 cuốn Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạngvừa phát hành đã bán hết trong 2 tháng, đang tiếp tục tái bản đủ nói lên sức hấp dẫn của tác phẩm với công chúng. 

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh viết về người thầy tình báo Ba QuốcSau 20 năm ấp ủ, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh cho ra mắt sách "Người thầy" kể về cuộc đời và con người thiếu tướng Đặng Trần Đức, cũng là người thầy của ông trong ngành tình báo." alt="Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng" width="90" height="59"/>

Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng

 - Việc xây dựng chuẩn đầu ra tất cả các ngành nghề và bậc trình độ theo Khung trình độ quốc gia có thể mất từ 10-20 năm.

Đó là nhận định của các chuyên gia tại Tọa đàm chính sách phát triển và thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam diễn ra mới đây.

Ông Nguyễn Văn Đường, Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho biết, Khung trình độ quốc gia của Việt Nam được xây dựng từ năm 2013 và được Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt năm 2016. Tuy nhiên, việc xây dựng, ban hành thì dễ còn phát triển, thực hiện và quản lý thì rất khó.

{keywords}
Việc xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề, bậc trình độ trong khung trình độ quốc gia có thể phải mất từ 10-20 năm. Ảnh minh họa.

"Kinh nghiệm các quốc gia khác, việc xây dựng và phát triển khung trình độ quốc gia chiếm thời gian rất là dài, có thể phải đến hàng 10-20 năm mới có thể xây dựng cho tất cả các ngành nghề đào tạo" - ông Đường nhận định.

Từ đó, ông Đường cho rằng, nếu không có chuẩn bị dài hạn không có bước phát triển cũng như triển khai, vận hành, quản lý khung trình độ quốc gia sẽ không như mong muốn.

Phạm Xuân Thu, Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH cũng khẳng định, theo kinh nghiệm thế giới, việc triển khai thực hiện khung trình độ quốc gia mất khá nhiều thời gian.

"Quy mô xây dựng là rất lớn vì phải xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề và các bậc đào tạo. Kinh nghiệm thế giới cho thấy phải mất khoảng thời gian 10-20 năm. Tuy nhiên, chắc khoảng thời gian này phải có sự nỗ lực rất lớn của giáo dục nghề nghiệp may ra là có thể đạt được" - ông Thu cho hay.

Ông Thu cho biết, chỉ riêng việc xây dựng chuẩn đầu ra, cấu phần cốt lõi trong việc thực hiện khung trình độ quốc gia cũng đã tốn nhiều thời gian.

"Bản thân xây dựng chuẩn đầu ra đòi hỏi thời gian nhất định. Trong khi nguồn lực hiện nay còn hạn chế như vậy thì cần thời gian nhiều hơn" - ông Thu nói.

Xây dựng chuẩn đầu ra thí điểm của 4 ngành

Ông Phạm Xuân Thu cho biết, Bộ LĐTBXH sẽ triển khai khung trình độ quốc gia ở một số trường chất lượng và ngành trọng điểm để từ đó rút kinh nghiệm.

Theo ông Thu, trong năm 2016, song song quá trình xây dựng và ban hành khung trình độ quốc gia, Bộ LĐTBXH cũng đã thí điểm xây dựng chuẩn đầu ra cho 2 ngành là Quản trị khách sạn và CNTT ở các bậc trình độ thuộc GD nghề nghiệp, do Bộ LĐTBXH quản lý.

Ông Thu cũng cho biết, trong năm 2017, Bộ LĐTBXH cũng sẽ tập hợp chuyên gia để phát triển, xây dựng 60 chuẩn đầu ra ở bậc cao đẳng, trung cấp và 30 chuẩn đầu ra trình độ sơ cấp.

Theo ông Thu, chuẩn đầu ra sẽ là căn cứ để các cơ sở đào tạo xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động đào tạo tiếp theo cho phù hợp với Khung trình độ quốc gia.

Tại hội thảo, bà Cherry Gough, Giám đốc Hội đồng Anh đã cho biết, theo đề nghị của Bộ GD-ĐT cũng như Tổng cục Dạy nghề, Hội đồng Anh Việt Nam đã và đang thực hiện nghiên cứu khả thi để tiến tới việc thực hiện thí điểm phát triển Khung trình độ quốc gia với trọng tâm là xây dựng chuẩn đầu ra cho các ngành nghề thuộc bốn lĩnh vực bao gồm Kế toán, Xây dựng và Vật liệu, Dệt May và Công nghệ thông tin.

Cần có sự tham gia của doanh nghiệp

Các ý kiến tại tọa đàm cũng thống nhất rằng, việc xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề, bậc học cần có sự tham gia của các doanh nghiệp, các đơn vị tuyển dụng lao động.

Bên cạnh sự hài hòa giáo dục dạy nghề và giáo dục đại học, khung tham chiếu trình độ ASEAN, quản lý và đảm bảo chất lượng, bà Cherry Gough, cho rằng, sự tham gia của các nhà tuyển dụng chính là một trong 4 trọng tâm trong việc thực hiện Khung trình độ quốc gia.

Ông Nguyễn Văn Đường cũng khẳng định, để thực hiện Khung trình độ quốc gia, xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề, phía sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu đề xuất các kiến thức, kỹ năng của vị trí việc làm trong lĩnh vực của mình, đồng thời tham gia đánh giá chất lượng đào tạo và đối chiếu chuẩn đầu ra.

Trong khi đó, ông Phạm Xuân Thu cho biết, qua thí điểm xây dựng chuẩn đầu ra đối với 2 ngành CNTT và Quản trị khách sạn, thì nhận thấy trách nhiệm của các bên liên quan, trong đó có trách nhiệm của đơn vị sử dụng lao động chưa được nhận thức rõ ràng.

Từ đó, ông Thu cho rằng, cần phải đẩy mạnh sự tham gia của doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chuẩn đầu ra. "Mong muốn của chúng ta là nguồn nhân lực, tiêu chuẩn đào tạo ngày càng gần tiếp cận gần với phía việc làm. Do đó, để rút ngắn khoảngc ách đó cần phải có sự tham gia mạnh mẽ hơn của doanh nghiệp" - ông Thu khẳng định.

Lê Văn

" alt="Phải mất 10 năm mới xác định xong sinh viên ra trường có thể làm gì" width="90" height="59"/>

Phải mất 10 năm mới xác định xong sinh viên ra trường có thể làm gì