Giải trí

Thảo cầm viên Sài Gòn trước nguy cơ đóng cửa vì nợ thuế gần 850 tỷ đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-21 00:03:21 我要评论(0)

Ngày 10/12,ảocầmviênSàiGòntrướcnguycơđóngcửavìnợthuếgầntỷđồvua phá lưới ngoại hạng anh trao đổi với vua phá lưới ngoại hạng anhvua phá lưới ngoại hạng anh、、

Ngày 10/12,ảocầmviênSàiGòntrướcnguycơđóngcửavìnợthuếgầntỷđồvua phá lưới ngoại hạng anh trao đổi với phóng viên Dân trí, bà Vũ Thị Hương Giang, Giám đốc Thảo cầm viên Sài Gòn cho biết, đơn vị đang lo lắng trước nguy cơ tạm ngưng hoạt động khi bị truy thu gần 850 tỷ đồng tiền nợ thuế.

Theo bà Giang, năm 2014, Thảo cầm viên Sài Gòn được UBND TPHCM ký quyết định cho thuê đất với diện tích 158.117m2 sử dụng vào mục đích công cộng theo chế độ trả tiền hàng năm, thời hạn 50 năm. Chi cục Thuế quận 1 đã thông báo tiền thuê đất trên toàn bộ diện tích kể trên, tổng số tiền mỗi năm là 163,3 tỷ đồng.

Đến nay, Chi cục Thuế quận 1 đã thông báo tiền nợ thuế của Công ty TNHH MTV Thảo cầm viên Sài Gòn tính đến ngày 31/10 là hơn 846 tỷ đồng. Trong đó, tiền quá hạn phải thực hiện cưỡng chế nợ thuế là hơn 787 tỷ đồng.

Thảo cầm viên Sài Gòn trước nguy cơ đóng cửa vì nợ thuế gần 850 tỷ đồng - 1

Người dân tham quan Thảo cầm viên Sài Gòn (Ảnh: Nam Anh).

Bà Giang cho biết, việc cưỡng chế nợ thuế là quy định của luật thuế. Cơ quan thuế cũng thông cảm cho Thảo cầm viên Sài Gòn, nhưng phải ra thông báo cưỡng chế theo luật. Tuy nhiên, việc cơ quan chức năng cưỡng chế bằng cách đóng hóa đơn, tài khoản, sẽ khiến đơn vị gặp khó vì không ai bán thức ăn cho thú.

Cách nay hơn một tuần, UBND TPHCM đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo vụ việc, đơn vị cũng trình bày về nguồn gốc đất, vì sao phát sinh số nợ trên. Một giải pháp được các sở, ngành, thảo luận từ đầu năm là phải điều chỉnh lại quyết định năm 2014.

"Thảo cầm viên đang thuê đất của thành phố với diện tích 158.117m2. Tuy nhiên, đơn vị hiện chỉ dùng 5.590m2 để kinh doanh dịch vụ. Toàn bộ đất còn lại được làm chuồng trại, cảnh quan công viên và dịch vụ công cộng không vì mục đích lợi nhuận. Thảo cầm viên đề nghị với thành phố được đóng thuế trên phần đất sử dụng làm kinh doanh", bà Giang nói.

Theo lãnh đạo Thảo cầm viên Sài Gòn, sau cuộc họp hồi đầu năm với các sở, ngành, đơn vị cũng làm hồ sơ gửi Sở Tài nguyên và Môi trường, nhưng đến nay vẫn chưa có thông báo. Cách đây hơn một tuần, UBND TPHCM giao Sở Tài nguyên và Môi trường phải làm việc, điều chỉnh lại quyết định trên, nhưng sẽ rất lâu dài và tốn thời gian.

Thảo cầm viên Sài Gòn cũng đã làm văn bản báo cáo những vướng mắc, đề xuất tạm hoãn cưỡng chế, thu khoản nợ trên, vì khi điều chỉnh các quyết định, số nợ sẽ không còn.

Thảo cầm viên Sài Gòn trước nguy cơ đóng cửa vì nợ thuế gần 850 tỷ đồng - 2

Hổ là một trong số loài động vật quý hiếm đang được nuôi dưỡng tại Thảo cầm viên Sài Gòn (Ảnh: Hải Long).

"Hàng năm, Thảo cầm viên Sài Gòn vẫn đóng tiền thuê đất trên diện tích kinh doanh theo đúng đơn giá của Nhà nước, nhưng không thể nào nộp được 163 tỷ đồng. Mỗi năm đơn vị đóng khoảng 6 tỷ đồng", bà Giang cho hay.

Bà Giang nêu ví dụ, nếu Thảo cầm viên Sài Gòn là một doanh nghiệp đúng nghĩa, khi nuôi hổ để trưng bày thì chỉ nuôi một cặp, vì mỗi ngày phải tốn tiền chăm sóc rất lớn. Tuy nhiên, đơn vị làm về bảo tồn nên phải nuôi và để hổ đẻ ra thêm, đến khi đủ điều kiện tái thả về tự nhiên.

"Có những con hổ già, đơn vị vẫn phải nuôi đến khi con thú chết, chứ không được phép làm cho vật chết trước, dù không phục vụ trưng bày. Đó là sự khác nhau giữa đơn vị làm kinh doanh đơn thuần và đơn vị làm công tác bảo tồn", bà Giang phân tích.

Giám đốc Thảo cầm viên Sài Gòn cho hay, giá vé vào tham quan cũng quá thấp, nếu lấy cao hơn sẽ gây khó cho học sinh, người lao động. Trước đây, UBND TPHCM cũng hiểu và xác định Thảo cầm viên Giám đốc Thảo cầm viên Sài Gòn không hoạt động theo cơ chế lợi nhuận và muốn đây là nơi đông đảo người dân tới được.

Hiện đơn vị rất cần nâng cấp đường trong sở thú, nhưng không có tiền để làm. Những việc này cần cơ chế hỗ trợ của thành phố một cách tổng thể, nhưng hiện cũng chưa được xem xét.

"Đối với thành phố lớn như TPHCM, không có được một sở thú hoặc điểm đến đúng tầm, chúng tôi cũng hổ thẹn vì du khách không có chỗ để vui chơi, giải trí. Thảo cầm viên Sài Gòn muốn được nâng cấp lên đúng tầm cũng không có tiền để làm. Ngoài hỗ trợ của thành phố, bản thân của Thảo cầm viên Sài Gòn cũng đang rất khó khăn", bà Giang phân trần thêm.

Thảo cầm viên Sài Gòn được xây dựng năm 1864. Đây là một trong 8 vườn thú cổ trên thế giới. Nơi này đang nuôi dưỡng hơn 2.000 động vật với 135 loài, trong đó có nhiều loài nằm trong nhóm động vật nguy cấp, quý hiếm. Ngoài ra, Thảo cầm viên Sài Gòn cũng có hơn 2.500 cây xanh với hơn 900 loài cần được bảo tồn.

Thảo cầm viên Sài Gòn thời gian qua là điểm đến của rất nhiều du khách quốc tế và người dân trên cả nước khi đến TPHCM tham quan, học tập và làm việc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ASEAN 1.jpg
 Không cần mất thời gian di chuyển, chờ đợi, người dân dễ dàng chăm sóc sức khỏe với dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi Medlatec

Gần 30 năm triển khai, dịch vụ này không ngừng được Medlatec hoàn thiện, đổi mới về thời gian di chuyển, chất lượng… để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân. Lý giải về mức phí nhiều năm không đổi, Ths. Nguyễn Ngọc Lâm - Giám đốc Trung tâm Lấy mẫu bệnh phẩm tại nhà, Hệ thống y tế Medlatec chia sẻ: “Phục vụ cộng đồng chính là phương châm hoạt động của Medlatec được GS. Nguyễn Anh Trí chủ trương giữ vững kể từ khi mới thành lập đến nay. Bởi vậy, chúng tôi luôn mong muốn bình ổn một mức chi phí hợp lý, mọi người dân đều có thể sử dụng dịch vụ xét nghiệm công nghệ cao trong quá trình chăm sóc sức khỏe”.

ASEAN 2.jpg
 Ths. Nguyễn Ngọc Lâm đại diện Medlatec nhận chứng nhận Dịch vụ chất lượng ASEAN cho dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi 

Với sự phát triển mạnh mẽ, có mặt ở 54 tỉnh thành trên cả nước, lấy mẫu xét nghiệm tận nơi đem đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe thông minh, tiện lợi đến với đông đảo người có nhu cầu. 

“Dù ở miền núi hay đồng bằng, dù mưa rào hay nắng gắt, nhân viên Medlatec vẫn băng băng chinh phục mọi nẻo đường, phục vụ tức thì nhu cầu xét nghiệm của người dân”, Ths. Nguyễn Ngọc Lâm nói.

ASEAN 3.jpg
Nhân viên lấy mẫu Medlatec ghi dấu ấn với sự tận tụy, nhiệt tình và chuyên nghiệp

Đến nay, song hành cùng công tác khám, chữa bệnh trực tiếp tại các cơ sở y tế, dịch vụ này được đông đảo người Việt lựa chọn, nhất là người già sống xa con cái, người bận rộn, bị bệnh nặng đang điều trị tại nhà… 

Không ngừng cải tiến chất lượng, nâng cấp dịch vụ với ứng dụng số

Trong quá trình hoạt động, Medlatec không ngừng nâng cao chất lượng xét nghiệm - khám - chữa bệnh, thể hiện qua việc nỗ lực “chinh phục” các tiêu chuẩn kiểm chuẩn chất lượng phòng xét nghiệm. Nổi bật, Medlatec trở thành đơn vị y tế tư nhân tiên phong ở Việt Nam đạt song hành hai chứng chỉ quốc tế ISO 15189:2012 và CAP.

ASEAN 4.jpg
 Trung tâm xét nghiệm Medlatec sở hữu hệ thống máy xét nghiệm hiện đại, công nghệ cao hàng đầu Việt Nam

Ngoài dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi với chi phí đi lại không đổi trong nhiều năm, Medlatec còn mang đến cho khách hàng sự trải nghiệm số trong chăm sóc sức khỏe với ứng dụng y tế số My Medlatec. Ứng dụng này mang lại nhiều tiện ích vượt trội như: đặt lịch xét nghiệm nhanh chóng; tính năng nhận diện khuôn mặt cán bộ lấy mẫu giúp khách hàng Medlatec an tâm sử dụng dịch vụ, phòng tránh trường hợp giả mạo cán bộ Medlatec; chủ động theo dõi được “đường đi” của xét nghiệm với tính năng quản lý tiến trình liên tục cập nhật theo thời gian thực; tra cứu kết quả dễ dàng, tiện lợi.

ASEAN 5.jpg
 Ứng dụng y tế My Medlatec mang đến trải nghiệm số ưu việt khi sử dụng dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi
Để đặt lịch lấy mẫu xét nghiệm theo yêu cầu tận nơi, liên hệ hotline: 1900 56 56 56, hoặc qua app My Medlatec.

Thế Định

" alt="DV lấy mẫu xét nghiệm tận nơi Medlatec: Chi phí đi lại 27 năm không đổi" width="90" height="59"/>

DV lấy mẫu xét nghiệm tận nơi Medlatec: Chi phí đi lại 27 năm không đổi

ung buou ok.jpg
Bệnh nhân chờ khám tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Ảnh: Thế Sơn.

Thực tế, thời gian dịch Covid-19 xảy ra, việc chẩn đoán, quản lý, điều trị bệnh nhân ung thư giảm 50% ở tất cả các quốc gia. Tại châu Âu, ít nhất 1 triệu ca ung thư không được chẩn đoán trong 2 năm đại dịch. Nhiều xét nghiệm tầm soát ung thư không được thực hiện.  

Tại Việt Nam, toàn bộ hệ thống y tế đều tham gia chống dịch Covid-19, trong đó có các chuyên gia và nhân viên y tế thuộc lĩnh vực ung thư.

“Các chuyên gia cảnh báo thế giới sẽ đối mặt với đại dịch ung thư nếu không có những giải pháp khẩn cấp và thúc đẩy mạnh hơn”, bác sĩ Dũng nhấn mạnh. Số lượng bệnh nhân ung thư chẩn đoán trễ sẽ tiếp tục gia tăng, suy giảm chất lượng điều trị. Do đó, cả thế giới, trong đó có Việt Nam, đã kích hoạt trở lại việc tầm soát, chẩn đoán và điều trị ung thư.

Giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cho biết tại hội thảo phòng chống ung thư năm nay, các chuyên gia sẽ tập trung chia sẻ về tiến bộ trong tầm soát, đồng thời chuyển đổi từ mục tiêu không chỉ điều trị ung thư mà phải bảo tồn chức năng sinh học, thẩm mỹ, chất lượng sống cho người bệnh. Ví dụ ở ung thư giai đoạn cuối, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân phải đặt lên hàng đầu, trước cả mục tiêu kéo dài sự sống.  

Thời gian qua, các trung tâm ung thư lớn trên cả nước đạt những kết quả cao trong điều trị, nhiều bệnh ung thư có tiềm năng chữa khỏi; nhiều cơ sở được mở rộng hoặc xây mới. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc mới và tử vong vì bệnh này tiếp tục gia tăng, cần cảnh giác trước nguy cơ bệnh nhân ung thư tràn ngập.

Hội thảo phòng chống ung thư TP.HCM 2023 lần thứ 26 quy tụ hơn 1.700 đại biểu trên cả nước và các chuyên gia quốc tế. Đây là diễn đàn uy tín để chia sẻ trao đổi kinh nghiệm, những nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn tiến bộ y học trong kiểm soát căn bệnh này.

Bên trong Bệnh viện Ung bướu 5.800 tỷ đồng, hiện đại nhất phía NamKhởi công từ năm 2016 với số vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 2 đã chính thức vận hành gần 100% công suất. Cơ sở này được kỳ vọng sẽ chấm dứt cảnh chờ mổ, nằm gầm giường của bệnh nhân ung thư." alt="Ung thư có thể trở thành đại dịch sau khi Covid" width="90" height="59"/>

Ung thư có thể trở thành đại dịch sau khi Covid