Hơn 9.000 giấy đăng ký lưu hành thuốc sắp hết hạn được đề xuất tiếp tục sử dụng
Bộ Y tế vừa có Báo cáo tổng kết triển khai về gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc theo Luật Dược 2016trước tình trạng hơn 9.000 giấy đăng ký (chiếm 40% số lượng thuốc trên thị trường) sẽ không thể lưu hành từ ngày 1/1/2023,ơngiấyđăngkýlưuhànhthuốcsắphếthạnđượcđềxuấttiếptụcsửdụmấy giờ việt nam đá do không được gia hạn.
Cả nước hiện có hơn 21.000 giấy đăng ký lưu hành thuốc còn hiệu lực, trong đó, thực hiện Nghị quyết số 12/2021 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Nghị quyết 29/2022 của Chính phủ, đến 7/12, Bộ Y tế đã công bố hơn 10.300 thuốc tiếp tục sử dụng giấy đăng ký đến hết ngày 31/12/2022.
Như vậy, còn hơn 9.000 số đăng ký thuốc sẽ hết hạn vào ngày 31/12. Năm 2023, thêm 3.802 giấy đăng ký thuốc hết hiệu lực. Điều này dẫn đến số lượng hồ sơ đề nghị gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc thuốc phải xử lý từ nay đến hết năm 2023 là rất lớn (gần 14.000 thuốc), gây ra nguy cơ thiếu thuốc trầm trọng nếu không nhanh chóng xử lý. Bộ Y tế cũng nhận định nếu không gia hạn kịp thời, doanh nghiệp dược phải dừng sản xuất, kinh doanh, người lao động mất việc làm.
Trong khi đó, thủ tục gia hạn theo quy định hiện hành vẫn rất chậm và không đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, với 25 nhân lực, Cục Quản lý Dược cho rằng công chức của đơn vị này "bị quá tải" khi một năm phải xử lý 1.300 hồ sơ (trong đó 200 hồ sơ gia hạn).
"Dự kiến mỗi tháng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) chỉ xử lý được khoảng 500 hồ sơ gia hạn, tối đa khoảng 6.000 hồ sơ một năm" - báo cáo của Bộ Y tế nêu.

Vì vậy, Bộ Y tế cho rằng cần đề xuất Quốc hội cho phép tiếp tục sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc hết hiệu lực từ sau năm 2022 theo hai giai đoạn.
Giai đoạn 1, cho phép tiếp tục sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc như từng thực hiên tại Nghị quyết 30/2021 của Quốc hội, đến khi Luật Dược sửa đổi có hiệu lực thi hành.
Giai đoạn 2, khẩn trương xây dựng Luật Dược sửa đổi nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính trong gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc.
Theo Bộ Y tế, việc tiếp tục duy trì hiệu lực giấy đăng ký lưu hành không ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn, hiệu quả của thuốc do các thuốc này đã được đăng ký lưu hành nhiều năm tại Việt Nam và nhiều nước. Tiêu chí gia hạn là thuốc đạt yêu cầu chất lượng, không phát sinh các vấn đề về an toàn, chất lượng trong quá trình lưu hành.
"Tuy nhiên, thực tế, từ cuối năm 2019 đã xuất hiện tình trạng nhiều thuốc hết hạn đăng ký lưu hành nhưng không kịp gia hạn. Tại thời điểm tháng 10/2019, khoảng 10.000 hồ sơ cấp, gia hạn giấy đăng ký lưu hành tồn đọng", Bộ Y tế nêu trong báo cáo.
Theo Luật Dược hiện hành, thuốc muốn lưu thông hợp pháp trên thị trường phải được doanh nghiệp đăng ký lưu hành - đây là điều kiện bắt buộc. Giấy do Bộ Y tế cấp có thời hạn 5 năm hoặc 3 năm. Trong 12 tháng trước khi giấy hết han, cơ sở đăng ký phải nộp hồ sơ gia hạn giấy này, nếu không phải ngừng cung ứng loại thuốc đó.

相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Căn nhà nơi xảy ra sự việc. Ảnh: CTV Nghi phạm Minh bực tức đuổi 2 bạn nhậu ra về. Tuy nhiên, ông N. không chịu về. Thấy vậy, Minh đốt lá chuối khô cùng tàu cau khô ném vào người bạn nhậu. Sau đó, nghi phạm tiếp tục ném thêm tàu cau khô vào người ông N. khiến đám cháy càng lớn, rồi vào nhà đóng cửa để tránh người khác phát hiện.
Nghi phạm Nguyễn Hoàng Minh. Ảnh: CACC Đến trưa cùng ngày, người dân phát hiện ông N. nằm bất tỉnh ở ven đường thuộc khóm Tân Bình (phường Tân Hội), trên người bị bỏng. Ông N. được đưa đi cấp cứu nhưng đến ngày 20/10 thì tử vong.
Công an TP Vĩnh Long đã phối hợp với Phòng Cảnh sát hình sự cùng các đơn vị nghiệp vụ làm rõ và xác định Minh là nghi phạm gây ra vụ việc.
Đốt xe của bạn nhậu vì đòi hiếp dâm bạn gái
Nam thanh niên rủ người bạn gái của bạn nhậu đến nhà nghỉ định thực hiện hành vi hiếp dâm thì nạn nhân chống cự bỏ chạy. Biết tin, người bạn của nạn nhân đã truy đuổi đốt xe máy của nam thanh niên." alt="Người đàn ông bị bạn đốt tử vong vì ném bỏ mồi nhậu đầu cá lóc">Người đàn ông bị bạn đốt tử vong vì ném bỏ mồi nhậu đầu cá lóc
-
Lễ đón học sinh lớp 1 tại trường Tiểu học Lomonoxop Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà Sáng nay, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới dự lễ khai giảng tại Trường Chuyên Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội.
Cùng với học sinh cả nước, hơn 2,2 triệu học sinh Hà Nộichính thức bước vào năm học mới 2022-2023. Các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đã chuẩn bị chu đáo về cơ sở vật chất và nguồn lực giáo viên, sẵn sàng bước vào năm học mới.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự lễ khai giảng với thầy và trò Trường Chuyên Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng đã tới dự lễ và đánh trống khai giảng năm học mới tại Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Tại đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ những tình cảm, suy nghĩ của mình đến tất cả các cháu học sinh, thầy cô và phụ huynh để cùng nhau thực hiện lời dạy và tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” và “Trung thu trăng sáng như gương - Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Người đứng đầu Chính phủ mong nhà trường, thầy cô, quan tâm và thực hiện được 3 cân bằng cho các cháu, đó là học - chơi - ăn ngủ; mong các bậc cha mẹ phối hợp chặt chẽ, chia sẻ với nhà trường, thầy cô để dạy dỗ và chăm sóc các cháu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh trống khai giảng năm học mới - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Tại Trường THPT Trương Định (thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang), lễ khai giảng năm học 2022-2023 có sự tham dự của Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương - ông Nguyễn Trọng Nghĩa.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Trọng Nghĩa bày tỏ niềm vui mừng khi về dự lễ khai giảng tại chính ngôi trường mà ông từng có những năm tháng học tập, gắn bó; Đồng thời chúc cho tập thể sư phạm ngành GD-ĐT tỉnh Tiền Giang nói chung, Trường THPT Trương Định nói riêng đạt thắng lợi trong năm học mới.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa khẳng định Đảng và Nhà nước luôn coi trọng việc đầu tư cho giáo dục. Những thành tựu của đất nước đạt được trong thời gian qua có sự đóng góp to lớn của ngành giáo dục đào tạo.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương (bên trái) - tặng bức tượng chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh cho đại diện lãnh đạo Trường THPT Trương Định, Tiền Giang Tại TP.HCM,hơn 1,6 triệu học sinh dự lễ khai giảng sau 2 năm dịch Covid 19 không thể tổ chức trực tiếp. Các nhà giáo, học sinh hân hoan đón ngày mở đầu năm học sau nhiều ngày mong chờ.
Sáng nay, Phạm Gia Hân, học sinh lớp 12 Trường THPT Lê Quý Đôn có mặt tại trường từ sớm. Gia Hân sẽ là đại diện dẫn lớp 10A14 vào trường.
Phạm Gia Hân đại diện dẫn lớp 10A14 vào trường "Năm ngoái chúng em đón khai giảng trực tuyến nên năm nay, được tham dự trở lại lễ khai giảng ở trường, cảm xúc trong em rất khác lạ và có chút bồi hồi" - Hân chia sẻ.
Đầu năm học mới, ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay ngành giáo dục sẽ tập trung xây dựng và thực hiện 14 nhiệm vụ theo phương châm “Đoàn kết kỷ cương, chủ động, sáng tạo, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục”. Trong đó tiếp tục tăng cường chuyển đổi số, đẩy mạnh cải cách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo; tăng cường các điều kiện đảm bảo và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học trực tuyến, trên truyền hình và kiểm tra, đánh giá. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo thực hiện chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông cũng như kiểm tra công tác đầu tư, đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục ngoài công lập nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của các cơ sở...
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhấn mạnh sẽ tăng cường hội nhập quốc tế, mở rộng hợp tác với các đối tác quốc tế, tổ chức ngoại giao, tổ chức đơn vị giáo dục quốc tế có uy tín trên cơ sở phát huy tối đa năng lực trong năm học mới. Đồng thời chú trọng tăng cường năng lực Tiếng Anh cho người dạy và người học, tạo lập môi trường Tiếng Anh trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, nghề nghiệp. Thu hút học sinh, sinh viên quốc tế và giáo viên, giảng viên quốc tế học tập và giảng dạy…
Ông Nguyễn Văn Nên, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ TP.HCM đánh trống khai trường tại Trường THPT Lê Quý Đôn
Sân Trường Tiểu học Bế Văn Đàn (Hà Nội) rực màu cờ hoa. Cô Mai Tố Quyên - Hiệu trưởng nhà trường - cho biết: "Năm nay trường tổ chức lễ khai giảng ngắn gọn, nhẹ nhàng, đủ để các con vẫn cảm nhận được sự trang trọng và niềm vui của ngày lễ này và đảm bảo sức khỏe cho các con". Buổi khai giảng kết thúc lúc 8h, sau đó các học sinh vào lớp học bình thường. Ảnh: Chí DũngHọc sinh Trường Lomonoxop (Hà Nội) bước vào năm học mới 7h30, diễn ra Lễ chào cờ tại Trường THPT Trần Nhân Tông (Hà Nội) Minh Đức, Ngọc Mai và Kiều Anh vui mừng khi đây là lễ khai giảng đầu tiên mà 3 bạn được tổ chức chung. “Năm ngoái do dịch bệnh nên bọn em cũng không được gặp nhau nhiều, sau gần 1 năm xa cách chúng em cảm thấy rất vui”, Ngọc Mai chia sẻ Năm nay lên lớp 6, vào trường mới, bạn mới nên Hạnh Trang (Trường Marie Curie, Hà Nội) cảm thấy hồi hộp. "Sáng nay trước khi ra khỏi nhà bố mẹ có chúc con đi học vui vẻ. Đến lớp thì có thầy cô và bạn bè đón nên con thấy rất thoải mái”. Thầy và trò Trường Tiểu học Vĩnh Tuy (Hà Nội) biểu diễn tiết mục: “Tiêm vắc xin phòng chống dịch Covid-19” trong lễ khai giảng năm học mới Tại Trường Tiểu học-THCS-THPT Nguyễn Siêu (Hà Nội), điểm nhấn độc đáo trong lễ khai giảng năm nay này là tiết mục chào đón học sinh lớp 1. Lần đầu tiên trong lịch sử trường, cha mẹ học sinh lớp 1 tham gia vào lễ khai giảng cùng con, dắt tay con bước vào cổng trường. Các học sinh được các giáo viên, anh chị khóa trên chào đón lên sân khấu lớn đón chào năm học mới. Clip: Màn đón học sinh lớp 1 vào năm học mới của Trường Tiểu học-THCS-THPT Nguyễn Siêu (Hà Nội)
Tại Thanh Hóa, thời tiết mát mẻ trong ngày khai giảng. Năm nay, Thanh Hóa có hơn 914 nghìn học sinh các cấp. Lễ khai giảng được tổ chức theo hình thức tập trung tại sân trường và thực hiện các biện pháp phòng, chống, dịch bệnh Covid-19 theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
Riêng đối với cấp học Mầm non tổ chức khai giảng cho trẻ mẫu giáo tại sân trường, nhà trẻ tại các nhóm lớp; tổ chức các hoạt động vui chơi tạo không khí vui tươi đón trẻ đến trường.
Học sinhh háo hứng ngày tựu trường tại trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, TP Thanh Hóa Nghi thức đón học sinh khối lớp 1 vào trường 7h30 sáng nay, các cấp học từ mầm non đến THPT của Hải Phòngđồng loạt làm lễ khai giảng. Năm nay, toàn thành phố có 450 nghìn học sinh. Thành phố yêu cầu phần lễ không quá 35 phút còn phần hội thì tuỳ điều kiện của trường. Riêng cấp học mầm non thì linh động về mặt thời gian.
Do lễ khai giảng triển khai khi Tết trung thu đang đến dần nên nhiều trường ở Hải Phòng đã tổ chức kép vừa khai giảng vừa vui Tết trung thu cho học sinh. Chương trình diễn ra sôi động với nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc và các món quà ý nghĩa cũng được gửi tặng các cháu đến dịp này.
Cô giáo Đặng Thị Thu Hồng, giáo viên trường Tiểu học Chu Văn An (Hải Phòng) bên các học sinh mới của khối 1 Hôm nay, sau 2 năm ảnh hưởng của dịch Covid-19, hơn 275.000 học sinh Đà Nẵnglại được trực tiếp tham dự lễ khai giảng năm học mới.
Để đảm bảo phòng chống dịch, nhiều trường tại Đà Nẵng yêu cầu phụ huynh chỉ đưa con đến cổng trường, không được vào bên trong. Buổi lễ khai giảng tại diễn ra ngắn gọn trong thời gian 30 phút.
Năm học này, Đà Nẵng tiếp tục hỗ trợ 100% học phí cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông. Đây là năm học thứ 3, TP triển khai chính sách này.
Cô giáo Trường Mầm non Bình Minh (Đà Nẵng) chuẩn bị trang phục cho đội văn nghệ biểu diễn trong lễ khai giảng Hiệu trưởngTHPT Phan Châu Trinh (Đà Nẵng) gắn bảng tên cho học sinh lớp 10 Học sinh Trường THPT Phan Châu Trinh dự lễ khai giảng trực tiếp. Đoàn Gia Khánh (lớp 10/20) chia sẻ: “Hai năm qua em ở nhà dự khai giảng trực tuyến, hôm nay được trực tiếp đến trường khai giảng, gặp các bạn mới em cảm thấy rất háo hức”. Hơn 354 nghìn học sinh trong 793 trường trên địa bàn tỉnh Quảng Namsáng nay cũng đã tới trường tham gia lễ khai giảng năm học 2022-2023.
Trường Tiểu học Lương Thế Vinh (TP Hội An) năm học này có 885 học sinh, trong đó có 148 học sinh lớp 1 Sáng 5/9, Khánh Hòanắng nhẹ. Phụ huynh từ sớm đã chở con em trong đồng phục chỉnh tề tới trường dự lễ khai giảng. Ở các ngã tư, cảnh sát giao thông được tăng cường, điều tiết xe để tránh ùn tắc.
Các bé mầm non Trường Họa Mi (Nha Trang) biểu diễn văn nghệ. Ảnh: Xuân Ngọc. Tại các huyện miền núi của Khánh Hòa, lễ khai giảng năm học mới cũng diễn ra trong không khí trang nghiêm. Tại trường Tiểu học và THCS Cầu Bà (huyện Khánh Vĩnh). Được gặp lại bạn sau kỳ nghỉ hè, nhiều học sinh túm tụm lại trò chuyện, kể nhau nghe những việc đã làm trong thời gian nghỉ. “Tụi em chỉ nói chuyện qua mạng xã hội, suốt mùa hè chỉ gặp các bạn một hai lần, nên giờ thấy rất vui”, Hà Anh, nữ sinh lớp 9 nói và chia sẻ sẽ cố gắng học thật tốt để không phụ lòng tất cả mọi người.
Năm học này, cả tỉnh có 291.000 học sinh và gần 22.000 cán bộ, giáo viên.
Học sinh miền núi ở Khánh Hòa khai giảng năm học mới. Ảnh: Xuân Ngọc. Ngày 5/9/2022 này, ngành giáo dục bước vào năm học mới khi những dư âm của năm cũ vẫn khiến những người trong ngành tự hào.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết: Năm học 2021-2022 được triển khai trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp ảnh hưởng nặng nề đến các hoạt động của ngành. Nhiều nhiệm vụ quan trọng không thể tiến hành theo đúng kế hoạch, ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ, tài chính, việc dạy, học và đảm bảo chất lượng giáo dục; tới tư tưởng, tâm lý của đội ngũ nhà giáo, trẻ em, học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh. Trong bối cảnh đó, ngành giáo dục đã linh hoạt ứng phó, chuyển trạng thái hoạt động, hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ của năm học.
Thầy cô vui mừng chào đón học sinh trở lại học tập sau 3 tháng hè. Ảnh: Hoàng Hà Năm học 2021-2022, chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn tiếp tục nâng lên, được quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của USNEWS, Việt Nam xếp thứ 59, tăng 5 bậc so với năm 2020.
Kết thúc đợt thi Olympic khu vực, quốc tế năm 2022, các đội tuyển đều đạt thành tích vượt trội và dư luận xã hội đánh giá cao, với: 12 Huy chương Vàng, 11 Huy chương Bạc, 9 Huy chương Đồng; 05 Bằng khen. Đặc biệt, đội tuyển Olympic Toán học Quốc tế, có một học sinh đạt điểm tuyệt đối 42/42 điểm.
Cô giáo Lâm Hồng Linh, chủ nhiệm lớp 6C Trường Lomonoxop (Hà Nội) quạt tay cho các em học sinh. Toàn trường cả ba cấp có hơn 3.000 học sinh, phòng học đủ nhưng để tổ chức khai giảng lại không đủ chỗ ngồi trên sân trường, nhiều lớp phải đứng ở cầu thang và hành lang dự lễ. Một trong những nhiệm vụ đã được toàn ngành triển khai tích cực trong năm qua, là tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục các cấp. Bộ GD-ĐT đã tham mưu trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành các nghị định, đề án, kế hoạch, trong đó đã phân công và tăng cường vai trò, trách nhiệm của các bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phương trong quản lý và phát triển giáo dục đào tạo...
Từ sáng sớm, học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM) đã có mặt tại trường. Ảnh: Chí Hùng Lễ khai giảng đã trở lại như trước, nhưng những bộn bề của giáo dục cũng đã được "bày" cả ra.
Trong đó, tới thời điểm này, việc thiếu giáo viên vẫn đang rất nan giải ở không ít địa phương trong cả nước. Cho dù các nhà trường và địa phương đã tìm các phương án sắp xếp đội ngũ giáo viên cho năm học 2022-2023 nhưng không ít nhận định cho rằng điều này sẽ ảnh hưởng tới chất lượng dạy học.
Theo lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, năm học này vừa triển khai trong thực tế đối với lớp 3, 7, 10, đồng thời chuẩn bị chương trình ở lớp 4, 8, 11 và triển khai ngay việc biên soạn và chuẩn bị cho 3 năm còn lại. Tuy nhiên, Chương trình Giáo dục phổ thông mới ở lớp 10 đã có sự thay đổi vào giờ chót, khi chỉ cách đây hơn một tháng, Bộ GD-ĐT đã ra điều chỉnh Lịch sử trở thành môn bắt buộc và có sự thay đổi trong phương án giảng dạy các môn lựa chọn... Điều này đã gây xáo trộn ít nhiều đối với sự lựa chọn của học sinh cũng như kế hoạch bố trí giáo viên của nhà trường...
Trong thông điệp gửi tới toàn ngành nhân dịp năm học mới 2022-2023, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh: "Một năm học mới đã bắt đầu trong tình hình mới, dịch bệnh đã được kiểm soát. Tuy nhiên, những việc ngành Giáo dục phải làm phía trước vẫn còn đầy thách thức.
Thách thức của việc khắc phục hậu quả rất nặng nề của dịch bệnh để lại. Thách thức của việc đổi mới giáo dục phổ thông. Thách thức của việc nâng cao chất lượng, phát triển hệ thống các cơ sở giáo dục đại học. Thách thức của việc phổ cập. Thách thức của việc đưa trẻ đến trường trên phạm vi cả nước. Thách thức của sự vượt lên chính mình để khẳng định chất lượng giáo dục và đào tạo và tăng cường, tạo dựng thêm niềm tin về phía xã hội vẫn luôn là thách thức rất lớn đối với toàn ngành".
Ông Sơn bày tỏ mong muốn "Toàn thể lực lượng giáo viên ra sức cố gắng, phấn đấu hoàn thiện bản thân và đổi mới sáng tạo để hoàn thành thật tốt công cuộc đổi mới. Cũng mong toàn thể học sinh hoàn thành thật tốt các nhiệm vụ học tập, tu dưỡng để đạt đến các mục tiêu trở thành công dân tốt, trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Và rất mong các qúy vị phụ huynh hết sức chia sẻ với những khó khăn của của ngành Giáo dục để có sự đồng hành, hỗ trợ đối với ngành mang đến kết quả giáo dục tốt nhất, góp phần phát triển đất nước trong tương lai".
Những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục trong năm học 2022-2023
1. Bộ GD-ĐT tiếp tục hoàn thiện thể chế, tăng cường phân cấp, phân quyền trong quản lý
2. Chủ động phòng, chống và ứng phó hiệu quả với thiên tai, dịch bệnh
3. Tăng cường công tác chính trị đối với nhà giáo và học sinh, sinh viên
4. Nâng cao chất lượng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp
5. Thu hút các nguồn lực đầu tư cho giáo dục
6. Thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên
7. Triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 3, lớp 7, lớp 10
8. Xây dựng quy hoạch mạng lưới và đẩy mạnh thực hiện tự chủ đại học
9. Đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách hành chính trong toàn ngành
10. Hội nhập quốc tế trong giáo dục
11. Đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua trong toàn ngành
12. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục
Nhóm phóng viên
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi thư nhân dịp khai giảng năm học 2022-2023
Nhân dịp khai giảng năm học mới 2022-2023, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có thư gửi ngành giáo dục. Sau đây là toàn văn bức thư:" alt="Hơn 23 triệu giáo viên và học sinh đón lễ khai giảng vào năm học mới">Hơn 23 triệu giáo viên và học sinh đón lễ khai giảng vào năm học mới
-
Kylian Mbappe chỉ còn 1 năm trên thỏa thuận hiện tại với PSG. Điều đó có nghĩa, anh được phép đàm phán đội bóng ngoài Ligue 1, kể từ tháng 1/2022 và tự do ra đi vào mùa hè. Mbappe được cho thông báo, không muốn ký gia hạn PSG Cũng chính bởi điều này, PSG đã nỗ lực đàm phán, thuyết phục Kylian Mbappe ký gia hạn với mức lương béo bở, tương tự như đã giữ chân Neymar.
Tuy nhiên, theo tin mới nhất từ tờ L’Equipe được COPE lấy lại, Mbappe đã nói với PSG, anh không muốn ký hợp đồng mới.
Mbappe đã được liên hệ chuyển đến Real Madrid, với Chủ tịch Perez là một fan hâm mộ lớn.
Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại đội bóng Hoàng gia được cho không đủ khả năng ký Mbappe do khó khăn tài chính.
Do vậy, tin tức Mbappe chuẩn bị rời PSG vào lúc này có thể bất lợi cho Kền kền. Bởi vì một khi tiền đạo 22 tuổi nhất định muốn rời thì PSG cũng nhất định phải bán hè này để tránh mất trắng vào năm sau.
Trong trường hợp này, các đội bóng Ngoại hạng Anh như Man City, Liverpool, Chelsea có cơ hội nhưng đâu mới là nơi Mbappe thực sự muốn đến?
Mbappe vừa có kỳ EURO 2020 thất bại, cùng tuyển Pháp bị Thụy Sĩ loại sốc ngay vòng 16 đội. Bản thân tiền đạo này không ghi được bàn thắng nào tại giải.
L.H
Mbappe: ‘Tôi xin lỗi vì sút hỏng penalty’
Kylian Mbappe lên tiếng xin lỗi sau khi sút hỏng quả 11m quyết định khiến Pháp bị Thụy Sĩ loại bẽ bàng ngay từ vòng 16 đội EURO 2020.
" alt="Mbappe chuẩn bị rời PSG">Mbappe chuẩn bị rời PSG
-
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4
-
Hà Nội đang trong giai đoạn khó khăn Cụ thể, trung vệ Nguyễn Thành Chung vắng mặt vì án treo giò. Ngoài ra, Văn Trường vẫn chưa trở lại vì chấn thương, còn Hùng Dũng và Xuân Tú mới phẫu thuật ruột thừa. Đặc biệt, tiền đạo chủ lực Văn Quyết tiếp tục phải làm khán giả do nhận án treo giò 8 trận.
Với đội hình sứt mẻ như vậy, đoàn quân của HLV Bozidar Bandovic đối mặt với nhiều khó khăn. Vì thế, đây là thời điểm mà nhà ĐKVĐ cần thể hiện được bản lĩnh, trụ vững trước kình địch luôn so kè. Quan trọng nhất là không để rơi điểm nhằm bám đuổi trong cuộc đua vô địch.
Dù thiếu nhiều cầu thủ quan trọng nhưng sự dày dạn của Hà Nội là khác biệt, cơ sở hi vọng cho đội bóng này có kết quả tốt trước một HAGL non kinh nghiệm và không có nhiều động lực.
Ngoài ra, trận này đội chủ nhà cũng vắng Dụng Quang Nho vì chấn thương đầu gối. Cầu thủ này bị đau sau trận đấu với SHB Đà Nẵng ở vòng 9 vừa qua.
Ở hai cặp đấu còn lại, Nam Định tự tin giành 3 điểm khi tiếp Hà Tĩnh trên sân nhà. Trong khi đó, cuộc đối đầu giữa TP.HCM và SHB Đà Nẵng được đánh giá là "chung kết ngược" của giai đoạn 1. Trận đấu này được điều hành bởi trọng tài người Thái Lan khi có tính chất căng thẳng.
" alt="Nhận định HAGL vs Hà Nội, 17h ngày 31/5">Nhận định HAGL vs Hà Nội, 17h ngày 31/5
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà
- Golfer Vũ Quang Hoàng vô địch giải golf doanh nhân Hà Nội
- US Open 2019: Nadal tiễn niềm hi vọng của Hàn Quốc về nước
- Bí ẩn dự án nghiên cứu đĩa bay của Mỹ
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
- US Open 2019: Nadal tiễn niềm hi vọng của Hàn Quốc về nước
- Obama đập tan nghi án 'giấy khai sinh rởm' như thế nào?
- PSG ‘nổ’ bom tấn Achraf Hakimi giá kỷ lục
- Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Qingdao West Coast, 19h00 ngày 11/4: Sáng cửa dưới
- Trao hơn 89 triệu đồng đến em Lưu Hoàng Hải bị tai nạn giao thông
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs PSS Sleman, 15h30 ngày 11/4: Thắng tiếp lượt về
- Thủ tướng: Hình thành nhân cách cho mỗi học sinh trên cơ sở tôn trọng khác biệt
- Danh sách 447 ứng viên được đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư năm 2022
- Chuyên gia khuyên U22 Việt Nam thắng Thái Lan để né Indonesia
- Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 12/4: Tiếp tục bất bại
- 5 nhân vật có ảnh hưởng nhất thế giới 2014
- Bruno Fernandes nói lý do nhường Rashford sút penalty
- Gây bất ngờ, tay vợt gốc Việt vào vòng 3 Roland Garros 2019
- Nhận định, soi kèo Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4: Khó tin The Citizens
- Kết quả Buriram United 2
- Jadon Sancho ký hợp đồng 5 năm ở Old Trafford, Fan MU phấn khích
- Kết quả bóng đá SEA Games 32 hôm nay 8/5
- Siêu máy tính dự đoán Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4
- MU mạnh tay 'thanh trừng' Martial và Van de Beek
- Trung Quốc chọn Joachim Low vì giấc mơ World Cup
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/12/2023
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 11/4: Cay đắng xa nhà
- Khoảnh khắc xe ben đang đổ đất bị nhấc bổng rồi lăn xuống vực
- Tuyển Việt Nam: Công Phượng, Văn Toàn hồi hộp chờ được triệu tập
- Máy bay suýt lao xuống biển vì sự bất cẩn của cơ trưởng
- 搜索
-
- 友情链接
-