您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Học phí các trường đại học đào tạo Kinh tế top đầu tại Việt Nam
NEWS2025-04-01 17:56:04【Giải trí】6人已围观
简介Kinh tế vốn là nhóm ngành thu hút nhiều thí sinh đăng kí,ọlịch thi đấu bundesligalịch thi đấu bundesliga、、
Kinh tế vốn là nhóm ngành thu hút nhiều thí sinh đăng kí,ọcphícáctrườngđạihọcđàotạoKinhtếtopđầutạiViệlịch thi đấu bundesliga điểm chuẩn thậm chí còn cao hơn các nhóm ngành Y Dược, ngành “hot” thuộc khối công an, quân đội. Điểm chuẩn tại các trường luôn ở mức cao nhất cả nước.
Danh sách các trường đại học nổi tiếng về đào tạo nhóm ngành Kinh tế từ Bắc vào Nam:
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Trường ĐH Ngoại thương
Trường ĐH Thương mại
Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội
Học viện Tài chính
Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM
Trường ĐH Kinh tế - Luật TP. HCM
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU)
Năm 2021, ngành Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng là ngành học có điểm chuẩn cao nhất, lên tới 28,3 điểm (thang điểm 30) xét 4 tổ hợp môn là A00; A01; D01; D07. Đây cũng là ngành có điểm chuẩn cao nhất vào trường vào năm 2020 (điểm chuẩn là 28 điểm).
Xếp sau đó là ngành Kinh doanh quốc tế với mức điểm chuẩn 28,25 và Marketing với mức điểm chuẩn 28,15. Mức điểm chuẩn thấp nhất của trường năm 2021 là 26,85 điểm của ngành Quản lý công và Chính sách (E- PMP).
Năm 2022, trường dự kiến tuyển 6100 chỉ tiêu và 2 phương án Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và Xét tuyển kết hợp theo Đề án tuyển sinh chiếm 80-85%. Trong khi đó, Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 chỉ chiếm 10-15%.
Năm 2022, học phí chương trình tiêu chuẩn học phí của ĐH Kinh tế Quốc dân là khoảng 16 - 20 triệu đồng/năm, chương trình đặc thù 45 - 65 triệu/năm.
Trường ĐH Ngoại thương (3 cơ sở) (FTU)
Năm 2021, điểm chuẩn vào các ngành/ chuyên ngành đào tạo của Trường ĐH Ngoại thương dao động từ 24 - 28,8 đối với 3 cơ sở đào tạo. Theo phương thức xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT, ngành Kinh tế đối ngoại cơ sở Hà Nội có điểm chuẩn cao nhất với 28,8 điểm.
Năm nay, Trường Trường Đại học Ngoại thương mở thêm 3 chương trình bao gồm: Marketing số: ứng dụng mô hình thực chiến FDMAP trong đào tạo; Truyền thông Marketing tích hợp (Ngành Marketing): ứng dụng mô hình tích hợp đa chiều FIMC; Kinh doanh số (Ngành Kinh doanh quốc tế): ứng dụng mô hình dự án sáng tạo số DBIZ.
Mức học phí của ĐH Ngoại thương năm 2022 dao động trong khoảng từ 22 - 65 triệu đồng/năm tùy thuộc vào chương trình đào tạo.
Trường ĐH Thương mại (TMU)
Nhiều ngành học của Trường ĐH Thương mại có mức điểm chuẩn vượt trên 27 điểm, như: Marketing, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử. Các ngành đều xét theo tổ hợp A00; A01; D01; D07.
Chuyên ngành Marketing thương mại thuộc ngành Marketing có điểm chuẩn cao nhất lên đến 27,45 điểm. Hai ngành có mức điểm chuẩn thấp nhất là Quản trị khách sạn và Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành cũng lên đến 25,8 điểm.
Năm nay trường dự kiến tuyển 4.150 chỉ tiêu và mở thêm 2 phương thức xét tuyển mới là: Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2022 và Xét tuyển kết quả học tập bậc THPT (học bạ) đối với thí sinh là học sinh các trường THPT chuyên toàn quốc hoặc học sinh các trường THPT trọng điểm quốc gia, có điểm trung bình học tập 3 năm học THPT đạt từ 8.5 trở lên.
Dự kiến, mức học phí chuẩn năm 2022 của ĐH Thương mại chương trình chuẩn là 23 -25 triệu/năm và từ 31,25 - 33,495 triệu/năm đối với chương trình chất lượng cao.
Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội (UEB)
Các ngành của trường đều tính trên thang điểm 40, trong đó Tiếng Anh nhân hệ số 2. Năm 2021, Ngành Kinh tế Quốc tế (chương trình đào tạo chất lượng cao) có điểm chuẩn cao nhất với 36,53 điểm. Xếp sau đó là ngành Quản trị kinh doanh (chương trình đào tạo chất lượng cao) với 36,2 điểm.
Năm 2022, trường vẫn giành hơn 60% chỉ tiêu cho điểm thi TN THPT và tăng học phí cho các năm học tiếp theo. Mức thu cho năm học 2022-2023 tương đương 42 triệu đồng so với mức 35 triệu đồng/năm cho khóa tuyển sinh năm 2021.
Học viện Tài chính (AOF)
Năm 2021, các ngành của trường có điểm chuẩn không dưới 26. Trong đó, ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh của trường có mức điểm chuẩn cao nhất, lần lượt là 26,95 (khối D01) và 26,7 (khối D01). Theo sau là các ngành Tài chính - Ngân hàng, Kinh tế. Đối với thang điểm 40, Hải quan & Logistics và Tài chính doanh nghiệp có mức điểm chuẩn cao nhất, lần lượt là 36,2 và 35,7.
Học phí đối với chương trình chuẩn năm 2021 là 15 triệu đồng/sinh viên/năm học; từ năm học 2022 - 2023 học phí sẽ được điều chỉnh theo quy định hiện hành của Nhà nước nhưng không vượt quá 10%/1 năm học). Chương trình chất lượng cao là 45 triệu đồng/sinh viên/năm học.
Trường ĐH Kinh tế TP. HCM (UEH)
Năm 2021, tại trụ sở Tp. HCM của trường, ngành Marketing (chương trình chuẩn và chất lượng cao) và Kinh doanh quốc tế (cử nhân tài năng) có đầu vào cao nhất 27,5. So với năm 2020, điểm chuẩn năm nay của Đại học Kinh tế TP HCM biến động không đáng kể, trừ ngành Thương mại điện tử và Bảo hiểm tăng 3 điểm. Những ngành có điểm chuẩn ở mức trên 27 gồm: Marketing, Kinh doanh quốc tế, Kinh doanh thương mại, Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng, Tài chính quốc tế, Ngôn ngữ Anh.
Năm 2022, UEH tăng chỉ tiêu lên 10% so với năm 2021. Đối với Cơ sở đào tạo tại TP. Hồ Chí Minh (KSA), UEH tuyển sinh 6.550 chỉ tiêu và mở 3 ngành mới là Công nghệ và đổi mới sáng tạo, Truyền thông số và thiết kế đa phương tiện, Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB plus.
Mức học phí của ĐH Kinh tế TP. HCM năm 2022 đối với hệ tiêu chuẩn là 830 nghìn đồng/tín chỉ. Đối với hệ Chất lượng cao đào tạo bằng tiếng Việt là 1,14 triệu/tín chỉ và đào tạo bằng tiếng Anh là 1,596 triệu/tín chỉ.
Trường ĐH Kinh tế - Luật TP. HCM (UEL)
Năm 2021, điểm trúng tuyển vào trường là 26,2 điểm. Trong đó, điểm trung bình trúng tuyển khối ngành Kinh tế là 26,25 điểm, khối ngành Kinh doanh quản lý là 26,68 điểm và khối ngành Luật là 26,26 điểm.
Điểm trúng tuyển cao nhất là 27,65 điểm đối với chương trình Kinh doanh quốc tế (Khoa Kinh tế đối ngoại).
Năm 2021, mức học phí của trường cho hệ đào tạo chuẩn là: 18,5 triệu đồng/năm học và 20,5 triệu đồng/năm học đối với các ngành: Kinh tế quốc tế (Kinh tế đối ngoại), Kinh doanh quốc tế, Marketing, Thương mại điện tử. Mức thu đối với CLC tiếng Anh là 46,3 triệu đồng/năm học. Học phí năm 2022-2023 sẽ được điều chỉnh không quá 10% so với quy định.
Doãn Hùng

75.000 thí sinh sửa nguyện vọng xét tuyển đại học
Bộ GD-ĐT cho biết, trong thời gian mở lại Hệ thống hỗ trợ thí sinh đăng ký nguyện vọng, đã có thêm gần 4.000 em đăng ký nguyện vọng và khoảng 75.000 em điều chỉnh nguyện vọng.很赞哦!(884)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
- Hoa hậu Liên lục địa Lê Nguyễn Bảo Ngọc rạng rỡ về trường trong ngày khai giảng
- Học sinh lớp 11 đoạt giải nhất cuộc thi học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác
- Xem xét trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra vi phạm xây dựng
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Tim Cook nói về chiến lược AI của Apple: ‘Không trước, nhưng nhất’
- Cặp đôi đang gây bão trên sóng giờ vàng, ăn ý hơn cả Hồng Đăng
- Cả lớp đồng thanh hát tặng cô giáo trong buổi học cuối cùng đầy xúc động
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Thí sinh Đường lên đỉnh Olympia oẳn tù tì bốc thăm để xác định người đi tiếp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa ban hành quyết định về việc triển khai kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 đối với học sinh các cấp trên địa bàn tỉnh.
Sinh viên từ vùng dịch đến nhập học tại Thừa Thiên - Huế sẽ phải kiểm tra y tế và cách ly tập trung 14 ngày Theo đó, học sinh phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh sẽ tựu trường vào ngày 1/9 và khai giảng vào ngày 5/9.
Trong khi đó, ngày 5/9, giáo dục mầm non sẽ đồng tổ chức tựu trường và khai giảng năm học mới 2020-2021.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng có công văn yêu cầu ĐH Huế, Trường ĐH Phú Xuân, HV Âm nhạc Huế… chủ trì, phối hợp với Sở Y tế và các đơn vị liên quan khẩn trương xây dựng phương án cụ thể tiếp nhận sinh viên, học viên (kể cả lưu học sinh Lào) trở lại học tập, nghiên cứu.
Đặc biệt, tất cả các sinh viên từ vùng dịch đến Thừa Thiên - Huế nhập học phải được kiểm tra y tế đầy đủ và cách ly tập trung 14 ngày theo qui định.
Tại Quảng Trị, theo quyết định của UBND tỉnh, các cấp học sẽ tổ chức ngày tựu trường vào ngày 1/9 và lễ khai giảng năm học mới vào ngày 5/9.
“Sau khi tổ chức khai giảng, các trường, cơ sở giáo dục trên địa bàn sẽ bắt đầu dạy học từ ngày 7/9. Tuy nhiên, lãnh đạo Sở sẽ có tham mưu kịp thời cho UBND tỉnh để điều chỉnh khung thời gian dạy học nếu dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp”, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị - bà Lê Thị Hương cho biết.
Cũng theo bà Hương, Quảng Trị là địa phương có người nhiễm Covid-19 và đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ nên việc tổ chức khai giảng năm học mới gặp nhiều khó khăn.
“Căn cứ tình hình thực tiễn, Sở tiếp tục chỉ đạo các nhà trường tổ chức Lễ khai giảng theo tình thần trang trọng nhưng ngắn gọn, đảm bảo an toàn cho giáo viên, học sinh. Trong đó, nếu tổ chức khai giảng tập trung thì phải đảm bảo giãn cách, điều kiện khó khăn hơn thì có thể tổ chức khai giảng trong từng lớp học" - bà Hương nêu quan điểm.
Quang Thành
Khai giảng trực tuyến với những địa phương đang giãn cách xã hội
Đối với những địa phương thực hiện giãn cách xã hội, để đảm bảo an toàn cho học sinh, Bộ GD-ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục tổ chức lễ khai giảng theo hình thức trực tuyến.
">Thừa Thiên
Học sinh tiểu học, trung học cơ sở tại Hà Lan bị cấm mang thiết bị di động tới trường. Ảnh: FE “Ngày càng có nhiều bằng chứng về việc điện thoại di động trong lớp học là độc hại. Học sinh có thể trở nên kém tập trung, dẫn đến kết quả học tập giảm sút. Chúng ta cần bảo vệ con em mình khỏi tác động đó”, trích thông cáo của chính phủ Hà Lan.
Việc sử dụng smartphone và đồng hồ thông minh tại trường học đã trở thành chủ đề tranh luận gay gắt tại Hà Lan thời gian gần đây. Các quan chức từng lập luận rằng mỗi trường học có thể tự đưa ra quy định riêng, tuy nhiên một số nhóm phụ huynh học sinh đã kêu gọi một lệnh cấm toàn diện do lo ngại mạng xã hội ảnh hưởng tiêu cực lên con em họ.
Tại châu Âu, Italy và Hi Lạp cũng đã cấm điện thoại di động trong trường học, trong khi Đức đang cân nhắc động thái tương tự. Một nghiên cứu gần đây của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cũng khuyến nghị hạn chế sử dụng thiết bị di động ở các trường học.
(Theo DW)
Bill Gates cảnh báo việc trẻ em dùng smartphone quá mứcĐồng sáng lập Microsoft Bill Gates cảnh báo việc sử dụng smartphone một cách vô trách nhiệm, nhấn mạnh tác động tiêu cực lên trẻ em.">Hà Lan cấm học sinh tiểu học, trung học mang điện thoại đến trường
Các nạn nhân của mã độc tống tiền đã trả gần nửa tỷ USD tiền chuộc trong nửa đầu năm 2024. Ảnh: Bleeping Computer Báo cáo mới nhất của Chainalysis cho thấy, mức tăng này là do tội phạm tăng cường tập trung vào các khoản thanh toán lớn, nhằm vào những tổ chức quy mô để gây ra những vụ gián đoạn nghiêm trọng, đánh cắp dữ liệu cá nhân của khách hàng.
Hãng nghiên cứu cũng chỉ ra khoản tiền thanh toán ransomware lớn nhất năm nay xấp xỉ 75 triệu USD, cho băng nhóm Dark Angels. Không rõ ai là người đã trả số tiền này nhưng hãng bảo mật Zscaler cho biết đó là công ty nằm trong danh sách Fortune 500 và bị tấn công vào đầu năm.
Một dấu hiệu rõ ràng của việc tội phạm mạng nhằm vào các tổ chức lớn hơn là số tiền trung bình trả cho chúng tăng đáng kể, từ dưới 199.000 USD đầu năm 2023 lên 1.500.000 USD vào tháng 6/2024.
Theo Chainalysis, số vụ tấn công ransowmare được xác nhận tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng nạn nhân bị công khai trên web đen cũng tăng tương tự.
Xét đến số lượng nạn nhân nhượng bộ trước thủ đoạn tống tiền của tội phạm mạng và chọn trả tiền chuộc để đổi lấy khóa giải mã, không bị rò rỉ dữ liệu, Chainalysis nhận xét xu hướng tích cực đang tiếp tục khi ít tổ chức khuất phục trước kẻ xấu hơn.
Dữ liệu của hãng cho thấy tổng số trường hợp đồng ý trả tiền chuộc đã giảm 27,27% so với một năm trước. Trước đó, báo cáo của tổ chức hỗ trợ nạn nhân ransomware Coveware nêu, chỉ có 28% nạn nhân đồng ý trả tiền chuộc, thấp kỷ lục. Điều này là do các tổ chức đã áp dụng các biện pháp bảo vệ hiện đại hơn, áp lực pháp lý gia tăng và tội phạm mạng liên tục vi phạm cam kết không tiết lộ hay bán lại dữ liệu đánh cắp sau khi nhận tiền.
(Theo Bleeping Computer)
">6 tháng đầu năm, thế giới mất gần nửa tỷ USD cho mã độc tống tiền
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
Việc triển khai dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam đã có thành công nhưng không đồng đều giữa các bộ, ngành, địa phương. Ảnh minh họa: N.Q Theo báo cáo của cơ quan thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số tại hội nghị chuyên đề ‘Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến’ vào ngày 31/8, 81% thủ tục hành chính đã được triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến; 55,5% thủ tục hành chính có phát sinh hồ sơ được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình; 43% hồ sơ thủ tục hành chính được thực hiện trực tuyến toàn trình.
Cùng với những bài học kinh nghiệm từ thực tế triển khai, nhiều mô hình, cách làm hay về cung cấp dịch vụ công trực tuyến của một số bộ, ngành, địa phương đã mang lại hiệu quả.
Những bộ, ngành, địa phương đã triển khai tốt dịch vụ công trực tuyến toàn trình có thể kể đến như các bộ Công an, Tài chính, Công Thương, GD&ĐT, LĐTB&XH, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cà Mau, Tây Ninh...
Tuy đã có những mô hình thành công, song đến nay việc triển khai dịch vụ công trực tuyến không đồng đều giữa các bộ, ngành, địa phương. Bên cạnh những đơn vị đạt kết quả cao, vẫn còn nhiều đơn vị có kết quả thấp, đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình.
Một số địa phương đạt tỷ lệ rất cao lên tới 69%, tuy nhiên vẫn còn nhiều địa phương đạt tỷ lệ rất thấp dưới 5%, trung bình khối địa phương mới chỉ đạt 17,9%.
Phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình
Theo Bộ TT&TT, sau giai đoạn phát triển theo chiều rộng, đã đến lúc việc triển khai dịch vụ công trực tuyến cần chú trọng đi vào chiều sâu, bản chất là phổ cập dịch vụ công trực tuyến theo hướng toàn trình.
Trong công văn gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 14/10, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, tỉnh quyết liệt triển khai các giải pháp để phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình tới mọi người dân, doanh nghiệp.
Mục tiêu cần đạt là đến hết năm 2024 tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình đạt tối thiểu 70% với bộ, ngành và 30% với địa phương; mục tiêu đến hết năm 2025 đưa tỷ lệ này đạt 85% với bộ, ngành và 70% với địa phương.
Với quan điểm hướng dẫn ‘cầm tay chỉ việc’, trên cơ sở tổng kết các bài học kinh nghiệm và kinh nghiệm triển khai của một số bộ, ngành, địa phương, Bộ TT&TT đã xây dựng ‘Khung triển khai dịch vụ công trực tuyến’ để các bộ, ngành, địa phương thuận lợi hơn trong việc phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Số hóa, tạo lập kho dữ liệu hồ sơ thủ tục hành chính và kho dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân là một trong những việc các bộ, tỉnh cần tập trung trong triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình. Ảnh Đà Nẵng lập kho dữ liệu riêng cho người dân: N.Q ‘Khung triển khai dịch vụ công trực tuyến’ hướng dẫn các bộ, tỉnh thực hiện 7 nội dung chính gồm: Tái cấu trúc quy trình, thành phần hồ sơ trong thủ tục hành chính; nâng cao chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính; phát triển hạ tầng số; xây dựng kho dữ liệu số; đào tạo nhân lực số; bảo đảm an toàn, an ninh mạng; thực hiện đo lường, giám sát trực tuyến.
Đặc biệt, với từng nội dung, Bộ TT&TT đều hướng dẫn chi tiết các việc cần làm cũng như thời hạn cần hoàn thành.
Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của người đứng đầu trong việc quyết tâm, quyết liệt để phổ cập thành công dịch vụ công trực tuyến toàn trình, Bộ TT&TT tin tưởng rằng thời gian tới, với sự quyết tâm cả hệ thống chính trị cùng sự mong mỏi của người dân, công tác triển khai dịch vụ công trực tuyến, phát triển Chính phủ số nói riêng và công cuộc chuyển đổi số nói chung của Việt Nam sẽ có những bước đột phá, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước.
6 bài học khi làm dịch vụ công trực tuyếnĐặt mục tiêu đúng, người đứng đầu đóng vai trò quyết định, môi trường số phải dùng quy trình số, mobile hoá, các chính sách và sự hỗ trợ trực tiếp của chính quyền đến từng người dân, là 6 bài học quan trọng khi làm dịch vụ công trực tuyến.">Bộ TT&TT hướng dẫn các bộ, tỉnh phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có hướng dẫn các trường học xây dựng kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động trải nghiệm trong trường trung học năm học 2020 - 2021
Sở yêu cầu các trường đổi mới nội dung các chủ đề phù hợp với xã hội hiện nay như: Nghề tương lai trong các mạng 4.0; Giao tiếp mạng xã hội; Smartphone trong đời sống xã hội; văn hoá giao thông; Văn hóa gia đình...
Tăng cường thay đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường.
Việc tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa cần chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm sáng tạo.
Học sinh TP.HCM (ảnh: Thanh Tùng) Theo đó, hoạt động trải nghiệm trong nhà trường bao gồm hoạt động ngoại khóa và hoạt động trải nghiệm được tổ chức ở các bộ môn trong và ngoài nhà trường. Cụ thể:
Hoạt động ngoại khoá: nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng cho học sinh, tổ chức cho nhiều đối tượng khối lớp học sinh tham gia, không xác định được lượng kiến thức trong các môn học và có thu phí trên tinh thần tự nguyện của học sinh, không tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh.
Hoạt động trải nghiệm được tổ chức ở các bộ môn trong và ngoài nhà trường: có bài kiểm tra đánh giá học sinh, tổ chuyên môn của trường phải xây dựng kế hoạch, nội dung kiến thức thực hiện, phương thức thực hiện, phương thức kiểm tra đánh giá, đối tượng học sinh và lực lượng giáo viên, giảng viên tổ chức hoạt động dạy học.
Các nội dung trải nghiệm phải phù hợp với môn học, nhóm môn học theo khối lớp, phù hợp chuẩn kỹ năng kiến thức theo chương trình giáo dục hiện hành và tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Các trường phải xây dựng kế hoạch cụ thể, đảm bảo nội dung triển khai phù hợp với lượng kiến thức, thời gian, không gian phù hợp tổ chức hoạt động học. Nội dung xây dựng trên từng khối lớp cụ thể. Tránh các nội dung không xác định được vị trí kiến trức trong chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng hiện hành, tổ chức một chuyên đề, xây dựng một bài bài thu hoạch, 1 bài kiểm tra cho nhiều khối lớp...
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại di động trong giờ học
Bộ GD-ĐT cho rằng, thay đổi này nhằm phù hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tuy nhiên, học sinh chỉ được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập và được sự đồng ý của giáo viên.
">TP.HCM đưa nội dung 'Smartphone trong đời sống xã hội' vào giảng dạy
Cô gái được mẹ Thái yêu mến cũng tìm đến quán nơi Quang chụp ảnh để dò hỏi nhân viên về sự xuất hiện của anh. Tuy nhiên, có vẻ cậu nhân viên đã được Thái dặn trước nên lập tức trả lời không biết vì hôm nay mới đi làm buổi đầu tiên. Bảo Anh (Phương My) ngay lập tức gọi điện cho Thái để kiểm tra đúng lúc Thái đang đi ăn với Pu (Thu Hà Ceri).
Ở diễn biến khác, việc làm ăn không thuận lợi khiến Chải (Long Vũ) nản chí. Ôm chiếc thùng đựng xúc xích ra bờ sông, Chải thất vọng nói: "Mất hết rồi, tiền bạc, công sức, thanh xuân và cả mộng tưởng nữa. Chả còn gì nữa". Chứng kiến cảnh này, Tả (Việt Pháp) vô cùng lo lắng cho bạn, chỉ lo Chải vì quá thất vọng mà làm liều.
Chải sẽ vượt qua biến cố này thế nào? Việc Thái vẫn ở Việt Nam có bị lộ? Diễn biến chi tiết tập 30 phimĐi giữa trời rực rỡlên sóng VTV3 vào 20h tối nay.
Quỳnh An
Long Vũ - con trai diễn viên Vân Dung xin lỗiLong Vũ - con trai Vân Dung đang gây sốt với vai Chải trong "Đi giữa trời rực rỡ" bất ngờ đăng bài "xin nhận lỗi sâu sắc".">Đi giữa trời rực rỡ tập 30: Chải thất vọng tột cùng trong lúc Pu ở bên Thái