当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
Dù chỉ là bạn thân, Uyên lại mang đến cho tôi cảm giác chị ta là bà cả, còn tôi là cô nhân tình.
" alt="Cho người yêu mượn tiền, có nên viết giấy vay nợ?"/>Người mua có muốn gặp chủ nhà trao đổi cũng không được trừ khi thống nhất chốt giá mua xong còn không đừng hòng gặp.
" alt="Sau 10 năm bán nhà Sài Gòn mới hòa vốn vì bị 'cò' đẩy giá"/>Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó phân thắng bại
Bev Wilkins bán nhà ở Kenilworth, Warks để chuyển đến Fairbourne 18 năm trước. Đó là một ngôi làng nhỏ với 450 hộ dân, nằm giữa Công viên Quốc gia Snowdonia và biển Ailen.
Khi chuyển đến vùng biển hoang vắng này, bà đã tưởng tượng ra một cuộc sống điền viên yên bình bên bãi biển hoang vắng với chú chó cưng Roxy của mình. Nhưng giờ đây ngôi làng nhỏ đang nằm mấp mé mặt nước biển.
‘Khi tôi chuyển đến đây, Hội đồng đã khuyến khích mọi người bằng cách không tính thuế đất. Nhưng giờ đây, giá trị căn nhà đã giảm đi một nửa và tôi cảm thấy bị mắc kẹt vì không thể chuyển về lại Kenilworth’, bà Bev nói.
![]() |
Bev Wilkins sống ngay sau con đê biển. |
Năm 2013, Hội đồng Gwynedd tuyên bố, họ không còn đủ khả năng để duy trì mạng lưới đê biển và kênh thoát nước. Và năm nay, khi nước lũ bắt đầu tràn vào làng Bev, giá nhà ở đây đã giảm mạnh, một phần vì sự thiếu rõ ràng trong các kế hoạch dài hạn từ Hội đồng.
Mike Thrussell, một nhà báo về hưu nói rằng, căn nhà nơi ông đang ở cũng bị giảm 40% giá trị: ‘Chúng tôi có một cuộc họp ngay trước giáng sinh và rất nhiều người già đang hoang mang. Chúng tôi sẽ chuyển đi đâu? 99% dân làng không có khả năng để mua một ngôi nhà mới. Tôi cũng không thể’.
Dân làng đã phải sống trong tình trạng mù mờ từ tháng 2/2014 khi mà chính quyền không có câu trả lời cho câu hỏi khi nào thì ngôi làng sẽ bị nhấn chìm – điều mà người dân muốn biết.
‘Tôi không thể để lại ngôi nhà cho con trai tôi. Nó chẳng có giá trị gì’, Mike - người đã sống ở Fairbourne 40 năm nói. '20 cộng đồng sống trên bờ biển xứ Wales sẽ bị ảnh hưởng và xa hơn sẽ là những ngôi làng trên khắp nước Anh’.
![]() |
Mike nói rằng, ông không thể mua một ngôi nhà mới để chuyển đi. |
Một báo cáo từ Ủy ban Biến đổi Khí hậu của Chính phủ Anh năm 2018 cho thấy gần 530.000 ngôi nhà có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi vấn đề nước biển dâng. Và dự kiến, tới năm 2080, có tới 1,5 triệu ngôi nhà sẽ bị ngập; 100.000 ngôi nhà trong tình trạng nguy hiểm khi bờ biển bị xói mòn.
Tính tới hiện tại, 35 ngôi nhà ở làng Happisburgh và 18 ngồi nhà ở làng Hemsby đã biến mất.
‘Chúng tôi không muốn trở thành chuột bạch cho phần còn lại của đất nước’, Stuart Eves, 70 tuổi, trưởng làng Fairbourne nói. Stuart Eves rời Buckinghamshire 40 năm trước để tới Fairbourne điều hành một bãi xe tải. ‘Thật buồn. Đối với nhiều người, ngôi nhà là thứ duy nhất họ có thể để lại cho con cháu sau một đời làm việc vất vả’.
Cư dân ở Fairbourne được coi là những người tị nạn đầu tiên do biến đổi khí hậu ở Vương quốc Anh. Nhưng Stuart không đồng tình với quan điểm đó, ông nói rằng, các chính trị gia cần tìm giải pháp tháo gỡ. ‘Hội đồng có thể mua lại các trang trại lớn đang được bán trên thị trường. Họ có thể điều hành chúng như những khu cắm trại cho tới khi các cộng đồng ven biển được sơ tán và sử dụng số tiền lãi để xây dựng những ngôi làng mới’.
Nhưng sau tất cả, Stuart không hối tiếc. Ông nói: ‘Hầu hết chúng tôi vẫn phải tiếp tục làm việc. Dù sao, chúng tôi cũng thấy mình may mắn khi đã từng được sống ở một nơi như thế này’.
![]() |
Đê chắn sóng ở ngôi làng Fairbourne |
Nhiếp ảnh gia Simon Dell (46 tuổi) đến từ thành phố Sheffield (Anh) đã thực hiện bộ ảnh “làng chuột” lấy cảm hứng từ sê-ri phim “The Hobbit”.
" alt="Những ngôi làng sắp biến mất ở nước Anh"/>Bố mẹ tôi đều là bác sĩ có tiếng, học hàm tiến sĩ. Ngoại hình tôi xinh xắn, ăn nói dễ nghe, khéo cư xử, gia đình nền tảng tốt. Thuở còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi là đối tượng theo đuổi của nhiều chàng trai con nhà gia thế.
Tuy vậy, tôi khá khắt khe trong vấn đề yêu đương và hôn nhân. Tôi coi trọng sự nghiệp, dành thời gian học tập, phấn đấu, không muốn vướng bận nên từ chối mọi lời tỏ tình.
![]() |
Ảnh: B.N |
Tốt nghiệp đại học, tôi về công tác trong bệnh viện lớn. Bố mẹ tôi rất tự hào về cô con gái út. Lúc này, ông bà cũng hi vọng tôi chọn được mối nhân duyên tốt, xây dựng gia đình.
Vậy nhưng, 3 năm sau khi đi làm, tôi mới gặp được người đàn ông mình ưng ý. Hoàn kinh doanh dược phẩm. Công ty anh khá lớn, cung ứng thuốc cho bệnh viện tôi đang làm.
Ngoài khả năng kinh doanh tốt, Hoàn còn thuộc mẫu đàn ông ga lăng, ăn nói từ tốn, biết chiều lòng người yêu. Anh si mê tôi đến mức, hẹn hò 3 tháng đã vội đưa bố mẹ dưới quê lên nhà tôi đặt trầu cau, bàn chuyện cưới hỏi.
Tôi khá bất ngờ nhưng yêu anh, bản thân nghĩ cũng đến lúc lập gia đình, nên để mọi việc cho anh sắp xếp. Kinh tế nhà tôi không thiếu nhưng Hoàn xin phép gia đình nhà gái, cho anh tự lo liệu, chi trả toàn bộ chi phí đám cưới.
Mọi chuyện sẽ tốt đẹp nếu như sau ngày ăn hỏi, Hoàn không bộc lộ tính ghen tuông thái quá. Anh kiểm soát giờ giấc, các mối quan hệ của vợ. Tôi tỏ ý không hài lòng, thậm chí gặp Hoàn trao đổi thẳng, định lùi thời gian cưới lại, để cả hai có thời gian suy ngẫm, xem xét lại. Nếu không đủ tin tưởng, cả hai tốt nhất chia tay.
Chồng chưa cưới thấy tôi cương quyết, anh dịu giọng xin lỗi, hứa sẽ không ghen tuông mù quáng nữa. Anh bớt kiểm soát, tôi cũng dễ thở hơn. Đến khi lễ cưới kết thúc, thói xấu của anh lại trỗi dậy.
Tôi là người tôn trọng giá trị gia đình, yêu thương chồng, công việc lại bận rộn, xoay vòng với các ca cấp cứu. Thay vì hiểu và thông cảm cho sự vất vả của vợ, anh trở nên độc đoán, quản lý cả điện thoại của tôi.
Buổi tối, có điện thoại đàn ông gọi đến, anh phải chất vấn, hỏi xem họ là ai, hỏi chuyện gì.
Ám ảnh nhất có lẽ là những lần anh đi công tác. Mỗi chuyến đi của anh kéo dài 2 tuần. Hai vợ chồng chưa có con nên chồng đi công tác, tôi thường về nhà bố mẹ đẻ ở cho đỡ buồn.
Từ đây, những trận ghen của anh càng dữ dội, đáng sợ. Ngày nào, anh cũng gọi điện về cho vợ, tôi chưa kịp bắt máy, anh gọi ngay sang điện thoại mẹ vợ, giả vờ hỏi thăm sức khỏe bà rồi kiểm tra xem vợ đi đâu, làm gì, có về muộn không?
Ban đầu tôi phản ứng, mẹ tôi cho rằng con gái được quan tâm quá, sinh ra đỏng đảnh. Sau bà thấy con rể gọi nhiều, hỏi cặn kẽ về vợ, tự nhiên mẹ tôi cũng thấy chán nản.
Chồng đi công tác về, tối đầu tiên bao giờ cũng bắt tôi báo cáo, trình bày cụ thể lịch hoạt động hàng ngày. Chỗ nào không rõ, anh bắt tôi phải giải trình. Ví dụ: Tôi nói tối thứ 6 đi sinh nhật bạn, anh yêu cầu tôi đưa ảnh chụp bữa tiệc, đưa số điện thoại người bạn đó cho anh kiểm tra.
Anh hành tôi đến khi nào cảm thấy thỏa mãn, không còn gì nghi ngờ trong lòng mới thôi.
Thực sự, càng ngày ở với chồng, tôi thấy anh càng ghen tuông quá mức. Tôi không phủ nhận, anh có nhiều điểm tốt, biết giúp đỡ, chăm sóc vợ. Tuy vậy, viễn cảnh cả đời phải chịu cảnh này, tôi thấy hoảng sợ.
Tôi muốn ly hôn nhưng bố mẹ can ngăn vì sợ ảnh hưởng đến danh dự gia đình.
Tôi mệt mỏi quá. Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mỗi lần chồng ngoại tình, anh lại tìm cách dụ tôi mang bầu. Đến lúc phát hiện sự thật đó, tôi như hóa điên.
" alt="Nữ bác sĩ mệt mỏi vì chồng nghi ngờ ngoại tình"/>Các bang đông dân sẽ được phân bổ nhiều đại cử tri hơn. California, bang đông dân nhất nước Mỹ với hơn 39 triệu người, được trao 54 phiếu đại cử tri, chiếm hơn 10% tổng số phiếu đại cử tri toàn quốc. Bang đông dân thứ hai là Texas, với hơn 30 triệu người, có 40 phiếu đại cử tri.
Ngược lại, những bang có diện tích lớn nhưng dân số thưa thớt, như Wyoming với hơn 700.000 người, chỉ được phân bổ 3 đại cử tri. Để đắc cử tổng thống Mỹ, ứng viên cần nhận được tối thiểu 270 phiếu đại cử tri.
Hai bang Mỹ có cách chia phiếu đặc biệt trong bầu cử tổng thống