Thể thao

Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-06 23:20:29 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 03/04/2025 09:27 Nhận định bóng đá tây ban nhabóng đá tây ban nha、、

ậnđịnhsoikèoDeportivoTachiravsFlamengohngàyCakhúckhảihoàbóng đá tây ban nha   Nguyễn Quang Hải - 03/04/2025 09:27  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dự thảo phương án thi THPT và xét tuyển ĐH, CĐ 2017 đề cập tới nhiều vấn đề quan trọng. Tuy nhiên, mới chỉ có một số khía cạnh của dự thảo như sử dụng hình thức thi trắc nghiệm cho môn toán, lộ trình năm 2017 được đưa ra bàn thảo khá kỹ càng. Do vậy, bài viết này sẽ tập trung phân tích những vấn đề khác của dự thảo như thiết kế các đề thi Khoa học tự nhiên (KHTN) và Khoa học xã hội (KHXH), tính bền vững của phương án, và đưa ra một số khuyến nghị chính sách.

Trước khi bàn chi tiết hai vấn đề này, việc đặt phương án này trong toàn bộ hệ thống các chính sách giáo dục là một cách tiếp cận hợp lý để xem xét và đánh giá các phương án tổ chức thi này.

{keywords}

Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Đặt chính sách thi cử trong hệ thống chính sách giáo dục

Trước hết, các hoạt động thi cử nên được xem là một cấu phần của chương trình giáo dục (curriculum). Đến lượt mình, chương trình giáo dục ở phổ thông cũng như các cấp học cao hơn là nền tảng để xây dựng và triển khai các phương án thi cử, xét tuyển.

Hơn nữa, các chính sách thi cử cũng cần được đặt trong mối quan hệ với các vấn đề xã hội và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội.

Nhìn dự thảo phương án thi 2017 từ góc độ hệ thống này, ta có thể thấy (i) Phương án là một giải pháp thi cử quá độ từ một chương trình giáo dục thiên về truyền tải kiến thức sang một hệ thống giáo dục hướng tới phát triển năng lực (competency), (ii) Dự thảo hướng tới việc gọn nhẹ hóa kỳ thi THPT, giảm áp lực học thêm, dạy thêm vì mục đích thi cử; và (iii) Trao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học theo đúng như Luật giáo dục đại học hiện hành đang quy định.  Nếu những nhận định này là đúng, thì dự thảo nếu được triển khai thành công, sẽ là một bước đi ban đầu cho một lộ trình ổn định hóa hệ thống thi cử trong trung và dài hạn.

Kinh nghiệm quốc tế ở một số nơi trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc cũng cho thấy một hệ thống thi cử sử dụng nhiều phương thức đo lường ở các bước đánh giá khác nhau tùy theo mục đích đánh giá cũng như nguồn lực của từng bước là một giải pháp có tính bền vững cao. Tuy nhiên, để đảm bảo thành công của phương án thi 2017 và các năm tiếp theo, một số vấn đề kỹ thuật về xây dựng đề thi cần được chỉnh sửa cho phù hợp hơn.

Một số vấn đề kỹ thuật

Thứ nhất, số lượng câu hỏi thi trong mỗi phần thi trong các đề thi KHTN, KHXH cần được xác định để đảm bảo độ tin cậy tối thiểu cho các phần thi này. Thông thường, điểm các đề thi chuẩn hóa quan trọng (high-stake) nên có độ tin cậy quanh ngưỡng 0.9. Nếu độ tin cậy thấp hơn ngưỡng này, điểm thi sẽ có sai số đáng kể và điều này ảnh hưởng tới chất lượng và tính công bằng của các quyết định xét tốt nghiệp hay tuyển sinh.

{keywords}

Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Để đảm bảo độ tin cậy ở mức độ chấp nhận được, các đề thi chuẩn hóa quan trọng thường có không dưới 30 câu hỏi trắc nghiệm. Tất nhiên, càng nhiều câu hỏi, chất lượng câu hỏi càng cao, thí sinh càng làm bài nghiêm túc thì độ tin cậy của điểm càng cao. Tuy nhiên, các yếu tố về thời gian và nguồn lực cũng có tính quyết định tới việc lựa chọn số lượng câu hỏi.

Thứ hai, đối với đề thi KHTN và KHXH, do đây là giải pháp quá độ, các đề thi này vẫn chứa các phần thi riêng rẽ cho các môn như Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học hay Sử, Địa, Giáo dục Công dân. Theo như dự thảo, các trường có thể dùng các đầu điểm này cho mục đích tuyển sinh. Do vậy, độ tin cậy của điểm các phần thi này cần được đảm bảo. Số lượng 20 câu hỏi cho từng môn thi có lẽ là không đủ để đạt được độ tin cậy cần thiết.

Ngoài ra, việc tổ chức thi các bài thi này như thế nào cũng là vấn đề cần xem xét. Nếu phát cả ba phần thi của đề thi KHTN, KHXH cho thí sinh ngay từ đầu, có thể một số thí sinh sẽ chỉ tập trung vào làm các phần thi mà mình sẽ dùng để dự tuyển đại học. Nếu điều này xảy ra, tính chuẩn hóa về mặt thời gian của các phần thi sẽ bị ảnh hưởng và do vậy cũng sẽ ảnh hưởng tới độ tin cậy của điểm của các phần thi này.

Ngoài các vấn đề về kỹ thuật trên, tính bền vững của phương án trong trung dài hạn cũng là vấn đề đang được cộng đồng quan tâm.

Tính bền vững của phương án

Tính bền vững của phương án này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới điều này có thể kể đến là (i) Tính phù hợp của phương án với chương trình giáo dục và những cải cách chương trình sắp tới, (ii) Chất lượng đề thi, tổ chức thi, (iii) Tính đồng bộ của các chính sách sử dụng kết quả thi, tổ chức hệ thống giáo dục, tổ chức chương trình giáo dục, (iv) Sự đồng thuận của người dân, và (v) Sự ủng hộ của lãnh đạo.

Trong bài viết này, ba vấn đề đầu tiên sẽ được phân tích chi tiết. Sự đồng thuận của cộng đồng và sự quyết tâm của lãnh đạo có lẽ phụ thuộc vào ba yếu tố đó.

Thứ nhất, như đã đề cập ở trên, kinh nghiệm quốc tế cho thấy một hệ thống thi cử dựa trên nhiều phương thức đo lường tùy theo mục đích thi cử là linh hoạt và đáp ứng được với những thay đổi trong chương trình giáo dục. Việc có các tổ chức độc lập chuyên trách công tác khảo thí cũng sẽ giúp cho hệ thống giáo dục vận hành một cách mạch lạc, tránh tính trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” và “ôm đồm trách nhiệm” của các cơ quan quản lý nhà nước trong nhiều năm qua. Khi công tác làm đề thi, tổ chức thi được chuyên nghiệp hóa, chất lượng đề thi và chấm thi, phân tích kết quả thi sẽ có điều kiện được cải tiến liên tục.

Công nghệ làm các đề thi chuẩn hóa đã được xây dựng và phát triển từ đầu thế kỷ 20. Việc từng bước học hỏi và “nhập khẩu” các công nghệ này để phục vụ công tác làm đề thi là việc làm hoàn toàn khả thi trong trung và dài hạn. Quan trọng hơn cả là vấn đề xây dựng một “hệ sinh thái” các chính sách giáo dục đồng bộ để toàn bộ hệ thống sử dụng hiệu quả và đúng đắn các kết quả thi.

Ví dụ, nếu phương án chỉnh sửa như dự thảo 2017 này được triển khai, các trường sẽ tuyển sinh dựa trên các thông tin gì? Có cần tổ chức thêm các kỳ thi tuyển sinh ở cấp độ trường hay nhóm trường nữa không? Khi chương trình phổ thông thay đổi, các đề thi của phương án sẽ được điều chỉnh thế nào cho phù hợp? Nếu dùng các kết quả thi của phương án này để tuyển sinh, việc tổ chức đào tạo, lựa chọn ngành học ở bậc ĐH, CĐ có cần được điều chỉnh cho phù hợp không? Đó là những câu hỏi về mặt chính sách cần được đặt ra và cần được trả lời thấu đáo.

{keywords}

Phụ huynh chờ con làm bài thi (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Một số khuyến nghị

Thứ nhất,cần tăng số lượng câu hỏi và thời lượng cho đề thi KHTN, KHXH. Mỗi phần thi của từng môn trong các đề thi này cần có từ 30 – 50 câu hỏi. Về mặt tổ chức thi, nên tổ chức để mỗi thí sinh tại một thời điểm chỉ được phép làm một phần trong đề thi KHTN, KHXH. Thời lượng cho từng phần thi cũng cần được quy định rõ ràng và thí sinh không được dùng thời gian làm phần thi này để làm phần thi khác.

Thứ hai,cần sớm đưa ra đề thi mẫu để học sinh tham khảo và cộng đồng giáo dục phản biện. Sau khi được tiếp cận đề thi mẫu, nếu học sinh và cộng đồng giáo dục yên tâm về chất lượng cũng như hiểu được yêu cầu và ước lượng được mức độ khó của đề thi, học sinh và cộng đồng có thể bớt lo lắng hơn. Ngược lại, nếu đề thi không được sự ủng hộ của cộng đồng, phương án như dự thảo 2017 nêu ra sẽ khó có thể khả thi ngay trong năm nay.

Thứ ba,cần đặt phương án thi cử này trong bối cảnh tổng thể của các chính sách giáo dục khác như tổ chức và triển khai chương trình giáo dục, chính sách tuyển sinh, chính sách xét tốt nghiệp, chính sách đào tạo giáo viên… Các chính sách này phải được điều chỉnh để hài hòa với nhau nhằm tạo ra hiệu ứng tích cực cho toàn bộ nền giáo dục trong trung và dài hạn.

Một đề xuất có thể dễ dàng được triển khai khi có trung tâm khảo thí độc lập là thí sinh có thể thi tốt nghiệp nhiều lần. Đây là điều mà bang Massachusetts đã và đang áp dụng trong nhiều năm qua. Ở bang này, kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức vào lớp 10 và thí sinh có thể thi tốt nghiệp mỗi môn tối đa là 4 lần trong suốt các năm học THPT.

Cuối cùng, và cũng là quan trọng nhất, cộng đồng những người có quan tâm tới vấn đề đổi mới thi cử này, trong đó có cả những học sinh đang học lớp 11, 12 cần tiếp tục lên tiếng và đóng góp ý kiến phản biện các khía cạnh khác nhau của phương án này.

Đặc biệt, tiếng nói của học sinh, thí sinh tự do, giáo viên, phụ huynh mà dự thảo có ảnh hưởng trực tiếp sau khi được tiếp cận với các đề thi mẫu là căn cứ quan trọng cho các cơ quan có trách nhiệm. Dựa trên những phản hồi này, các cơ quan hữu trách có thể ra các quyết định có chỉnh sửa dự thảo hoặc có triển khai phương án này ngay trong năm 2017 này hay không.

Trong mọi tình huống, chúng ta có thể hi vọng rằng việc học sinh học chắc chương trình đã được quy định sẽ là sự chuẩn bị tốt nhất cho mọi phương án thi.  

Phạm Ngọc Duy(Nghiên cứu sinh về Đo lường và Tâm trắc học Giáo dục, ĐH Massachusetts Amherst)

" alt="Phương án thi tốt nghiệp THPT 2017 liệu có bền vững?" width="90" height="59"/>

Phương án thi tốt nghiệp THPT 2017 liệu có bền vững?

Những ngày qua, thông tin Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố mức học phí năm học 2020 – 2021, trong đó nhiều ngành học có mức tăng gấp 4-5 lần so với năm 2019 đã gây xôn xao dư luận.

Cụ thể, cao nhất là ngành Răng-Hàm-Mặt với học phí 70 triệu đồng/năm, ngành Y khoa 68 triệu đồng/năm, Kỹ thuật phục hình răng 55 triệu đồng/năm, Dược học 50 triệu đồng/năm.

Trường cũng dự kiến học phí mỗi năm tiếp theo sẽ tăng thêm 10%. Trong khi mức học phí hiện tại của trường chỉ là 1,3 triệu đồng/tháng, tương đương 13 triệu đồng/năm.

{keywords}

Bảng học phí trường ĐH Y dược TP.HCM cho năm học 2020-2021

Trao đổi với VietNamNet, ông Ngô Vũ Thắng, Trưởng phòng Tài chính sự nghiệp, Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế cho biết, trường ĐH Y Dược TP.HCM là 1 trong 11 trường đào tạo y, dược trực thuộc Bộ Y tế. Đơn vị bắt đầu thực hiện tự chủ từ năm 2020. Tuy nhiên, thời điểm trường công bố mức học phí mới, Bộ không hề nhận được thông báo.

“Ngay trong sáng nay, chúng tôi sẽ có văn bản gửi Bộ Tài chính và Bộ GD-ĐT xin ý kiến về việc tăng học phí của các trường tự chủ chi thường xuyên?”, ông Thắng thông tin.

Theo ông Thắng, bản thân ông nắm thông tin qua báo chí, ngay sau đó đã gọi điện cho trường hỏi cụ thể, nhận được câu trả lời rằng trường xây dựng giá học phí mới theo luật Giáo dục đại học sửa đổi. Bảng giá này đã được Hội đồng nhà trường thông qua.

Ông cũng đã yêu cầu trường gửi bảng định mức kinh tế khi xây dựng giá từng ngành học nhưng hiện vẫn chưa nhận được.

“Giờ chúng tôi chưa thể đánh giá mức học phí như vậy có hợp lý không. Vì để xây dựng giá học phí phải căn cứ vào định mức kinh tế kĩ thuật nhưng hiện chưa có bảng đó nên không biết cụ thể họ xây dựng trên cơ sở nào, kết cấu gồm những gì”, ông Thắng nói.

Mặc dù vậy, trưởng phòng Tài chính sự nghiệp của Bộ Y tế cho rằng, tăng học phí cần có lộ trình phù hợp.

Ông Thắng cho hay, hiện các cơ sở giáo dục xây dựng giá học phí theo Thông tư 14 của Bộ GD-ĐT, quy định chi tiết định mức kinh tế - kỹ thuật và phương pháp xây dựng giá dịch vụ đào tạo.

Trong đó có 2 loại hình: Thứ nhất, các trường sử dụng ngân sách nhà nước, sẽ áp theo định mức kĩ thuật do Bộ GD-ĐT ban hành, trên cơ sở đó các trường xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị mình nhưng không được vượt quá mức trần.

Thứ hai, các trường thực hiện tự chủ chi thường xuyên sẽ tự xây dựng mức giá trên cơ sở định mức kinh tế kĩ thuật do trường ban hành.

Khi đó, nhiều trường tự chủ dù cùng ngành học nhưng có thể sẽ có nhiều mức học phí khác nhau do cách đào tạo, cơ sở vật chất… khác nhau.

Theo thông tư 14, chi phí đào tạo trực tiếp chiếm 62%, trong đó tiền lương chiếm 33%; chi phí quản lý, chi phí gián tiếp chiếm 25%, còn lại là chi phí cho thu nhập tăng thêm, phúc lợi lễ tết, các quỹ…

Thúy Hạnh

Học phí nửa tỷ, con nhà nghèo lo không vào được trường Y

Học phí nửa tỷ, con nhà nghèo lo không vào được trường Y

Thông tin Trường ĐH Y Dược TP.HCM tăng học phí gấp 5 lần so với hiện tại, với ngành cao nhất lên tới 70 triệu đồng/năm (khoảng nửa tỷ đồng/6 năm học) đang gây xôn xao dư luận.

" alt="Bộ Y tế yêu cầu làm rõ vụ học phí ngành y Đại học Y Dược TPHCM" width="90" height="59"/>

Bộ Y tế yêu cầu làm rõ vụ học phí ngành y Đại học Y Dược TPHCM

 - Bộ GD-ĐT cho biết hoạt động thanh tra đã phát hiện nhiều sai phạm trong liên kết đào tạo, dạy thêm học thêm, thu chi đầu năm, thực hiện tự chủ của các cơ sở giáo dục cũng như công tác thi, tuyển sinh.

Thông tin nói trên được Bộ GD-ĐT công bố tại Hội nghị Thanh tra Công tác Thanh tra Giáo dục toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức vào ngày 19/12.

{keywords}
Hội nghị công tác thanh tra giáo dục toàn quốc diễn ra sáng 19/12. Ảnh: Lê Văn.

Theo đó, vừa qua, Bộ GD-ĐT và một số Sở GD đã tập trung tiến hành một số đợt thanh tra liên kết đào tạo đại học, cao đẳng, tổ chức ôn thi và cáp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học…

Qua thanh tra đã phát hiện nhiều sai phạm như: liên kết không phép, liên kết sai đối tượng, không bảo đảm điều kiện chất lượng, thực hiện trách nhiệm liên kết không đúng quy định, có biểu hiện thương mại hóa.

Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Gia Lai, trong 3 năm học từ 2014-2015 tới nay, Sở này đã tiến hành 4 cuộc thanh tra tại 4 cơ sở giáo dục về công tác liên kết đào tạo và phát hiện nhiều sai phạm.

Chẳng hạn, năm học vừa qua, 2015-2016, Sở đã tiến hành thanh tra công tác liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp Y Dược Hà Nam với Trường cao đẳng nghề số 21 phát hiện trường Trung cấp Y Dược đã đặt 2 lớp Trung cấp Y và Trung cấp Dược hệ chính quy với 130 học viên tại Trường Trung cấp nghề số 21, bắt đầu học từ 9/2014.

Cho đến thời điểm thanh tra (8/2015), giữa Trường Trung cấp Y Dược Hà Nội và Trường Cao đẳng nghề số 21 không có hồ sơ ký két hợp đồng liên kết đào tạo nào.

Sở này cũng tiến hành thanh tra hoạt động liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành y - dược và sư phạm mầm non giữa trường Trung cấp Bách nghệ Thanh Hóa và Trường Trung cấp nghề số 15-Binh đoàn 15 phát hiện trong 2 năm 2014-2015, 2 trường này đã phối hợp tuyển sinh gần 200 học sinh, có nhiều sai phạm về địa điểm đào tạo (đối với lớp y-dược) và không có hợp đồng liên kết đào tạo giữa các trường (đối với lớp mầm non).

Báo cáo của Sở GD-ĐT Thanh Hóa cũng cho biết, hoạt động liên kết đào tạo tuy được chấn chỉn nhưng vẫn còn có các tổ chức, cá nhân phối hợp với các cơ sở đào tạo "chui" khi chưa có văn bản choh phép của Bộ GD-ĐT, đào tạo thạc sỹ không tổ chức tại chính cơ sở đào tạo.

Báo cáo của Thanh tra Nghệ An cũng cho biết, trong thời gian qua, đơn vị này đã phối hợp với Sở GD-ĐT Nghệ An thực hiện chức năng thanh tra về liên kết đào tạo với các lớp liên kết đặt trên địa bàn tỉnh và xử lý nhiều vi phạm.

Cụ thể, xử phạt hành chính 15 triệu đồng với Trường Y dược bắc Ninh và dừng tuyển sinh tại chi nhánh Nghệ An từ 8/2014, xử phạt 5 trieuj đồng với Trường Trugn cấp Việt Anh do vi phạm trong liên kết đào tạo với Trường Cao đẳng ASEAN (2013). Chấm dứt liên kết đào tạo Trung cấp Y Dược với Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ tại trường Trung cấp Kỹ thuật Công nghệ SaRA (năm 2013)…

Nhiều cơ sở tuyển sinh vượt chỉ tiêu

Quá trình thanh tra hàng năm của Bộ GD-ĐT cũng như các Sở GD-ĐT cũng đã phát hiện các sai phạm và kịp thời ngăn ngừa, chán chỉnh sai phạm về dạy thêm, học thêm như: ban hành văn bản chậm, không phù hợp, nhận thức của một số hiệu trưởng tại các đơn vị được thanh tra đối với quy định về dạy thêm học thêm chưa đúng, tổ chức dạy thêm học thêm trong nhà trường khi chưa được cấp phép, chưa quản lý, giám sát được việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường của giáo viên trong đơn vị, việc quy định tổ chứ thu, chi kinh phí trái quy đinh…

Bộ GD-ĐT cho biết, sau cuộc tranh tha, Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT đã yêu cầu chấm dứt sai phạm, xử phạt hành chính, khắc phục hậu quả kịp thời, ban hành nhiều văn bản chấn chỉnh việc dạy thêm học thêm trái quy định, qua đó tác động tích cực đến quản lý, thự hiện dạy thêm, học thêm, thu, chi đầu năm đối với các cơ quan quản lý giáo dục các cấp cũng như các cơ sở giáo dục trên cả nước.

Đối với việc thực hiện tự chủ của các cơ sở giáo dục, kết quả thanh tra phát hiện và kịp thời chấn chỉnh nhiều hạn chế, thiếu sót trong việc thực hiện tự chủ của cơ sở giáo dục như chưa kịp thời ban hành các văn bản quy chế tổ chức hoạt động trường, quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm, quy chế chi tiêu nội bộ, xác định chỉ tiêu tuyển sinh chưa đảm bảo tiêu chí quy định, tuyển sinh vượt chỉ tiêu, mở ngành đào tạo khi chưa đủ điều kiện về đội ngũ giảng viên theo quy định, thu sai, thu vượt quy định các khoản phí đào tạo cao học, học phí học lại, học cải thiện điểm, chưa thực hiện công tác kiểm tra tài chính hằng năm…

Nhiều cơ sở chưa thực hiện quyết toán dự án hoàn thành theo đúng quy định, chưa giải quyết khiếu nại, tố cáo theo đúng quy trình, chưa dứt điểm…

Lê Văn

" alt="Tin trong ngày: Phát hiện nhiều sai phạm trong liên kết đào tạo" width="90" height="59"/>

Tin trong ngày: Phát hiện nhiều sai phạm trong liên kết đào tạo