当前位置:首页 > Công nghệ > Kèo vàng bóng đá Man City vs Aston Villa, 02h00 ngày 23/4: Đối thủ yêu thích 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
Tại buổi làm việc này, ông Cẩn cũng trả lời những câu hỏi mà báo chí đã gửi tới Trung tâm với mong muốn làm rõ vụ việc lùm xùm bản quyền vừa qua.
![]() |
Buổi làm việc của VCPMC với các nhạc sĩ liên quan. |
Tại buổi làm việc, ông Đinh Trung Cẩn thông tin, ngày 28/10/2021, VCPMC tiếp nhận kiến nghị của nhạc sĩ Ngọc Khuê về việc nhiều tác phẩm của nhạc sĩ tự sáng tác và đầu tư sản xuất (Hà Nội mùa thu vắng em) hoặc do Hội Nhạc sĩ đầu tư sản xuất (Hạt nắng hạt mưa) và thuê Dihavina thu âm nhưng bị BH Media xác nhận chủ sở hữu bản quyền khi đưa lên chính kênh YouTube của mình.
Ngày 28/10/2021, VCPMC tiếp nhận kiến nghị của tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến trình bày. Theo hợp đồng giữa tác giả và Hồ Gươm Audio về việc sản xuất 2 album Giọt sương bay lên(9 tác phẩm) và Ngồi trên vách nắng(12 tác phẩm) thì quyền tác giả và quyền sản xuất thuộc về tác giả. Theo đó, Hồ Gươm Audio sẽ ứng trước tiền cho tác giả để sản xuất bản ghi, sau khi bán được 4.000 CD cho mỗi album thì sẽ phân chia theo lợi nhuận: Tác giả 25% - Hồ Gươm Audio 75% và Hồ Gươm sẽ trừ phần ứng trước cho tác giả sản xuất vào phần doanh thu mà tác giả được nhận theo thoả thuận tỷ lệ.
Nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến muốn đăng tải video Liveshow Tiền duyênnhưng vì có hai tác phẩm Giấc mơ dai dẳng, Giọt sương bay lên do chính nhạc sĩ sáng tác và sản xuất nhưng bị BH Media xác nhận chủ sở hữu bản quyền nên không thể đăng tải được...
Ngày 3/11/2021, VCPMC đã nhận được đơn kiến nghị của tác giả Ngô Tự Lập (nhóm trưởng nhóm M6) đại diện cho các thành viên trong nhóm báo cáo về tình trạng bị BH Media phản ánh các tác phẩm của chính nhóm mình sáng tác và sản xuất.
Nhóm M6 gồm các thành viên: Giáng Son, Ngô Tự Lập, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Lê Tâm, Nguyễn Thắng, Trần Đức Minh đã cùng nhau sáng tác và đầu tư sản xuất 3 CD: Hà Nội M6 phố phường, Những đường bay, Đêm nhiệt đớivà thuê Hồ Gươm Audio phát hành. Nhưng khi các thành viên đưa các video đó lên kênh YouTube của mình thì bị BH Media thay mặt Hồ Gươm Audio nhận là chủ sở hữu bản quyền.
Ông Đinh Trung Cẩn lần lượt trả lời các vấn đề mà các nhạc sĩ kiến nghị: "Về trường hợp của nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến, quyền tác giả 100% là nhạc sĩ, quyền liên quan phụ thuộc vào hợp đồng giữa Hồ Gươm Audio và tác giả. Tác giả cần cung cấp cho VCPMC để có căn cứ tiến hành các biện pháp pháp lý cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích của tác giả.
Về kiến nghị của nhạc sĩ Ngọc Khuê, quyền tác giả: 100% là của tác giả, quyền liên quan: 100% là của tác giả với bản ghi Hà Nội mùa thu vắng emdo ca sĩ Thu Thủy trình bày. Video sử dụng tác phẩm do tác giả sáng tác và do Hội Nhạc sĩ đầu tư chi phí sản xuất thì tác giả có 100% quyền tác giả và Hội Nhạc sĩ Việt Nam có 100% quyền liên quan đối với bản ghi âm, ghi hình.
Về kiến nghị của nhóm M6, quyền tác giả 100% thuộc về nhóm M6, quyền liên quan 100% thuộc về nhóm M6.
![]() |
Giáng Son |
Về kiến nghị của nhạc sĩ Giáng Son đối với tác phẩm Giấc mơ trưa, quyền tác giả 100% là của nhạc sĩ Giáng Son, quyền liên quan của bản ghi Giấc mơ trưa- Khánh Linh 100% là của nhạc sĩ Giáng Son. Bản ghi mà BH Media dùng để xác nhận bản quyền là bản ghi Giấc mơ trưa- Dương Thùy Anh. Dương Thùy Anh sử dụng tác phẩm Giấc mơ trưacủa tác giả Giáng Son nhưng chưa xin phép tác giả là xâm phạm quyền tác giả, sử dụng bản phối thuộc sở hữu của nhạc sĩ Giáng Son, cover thêm nhạc cụ là đàn nhị nhưng chưa xin phép tác giả là xâm phạm quyền liên quan".
Khánh Linh hát 'Giấc mơ trưa' của Giáng Son tại liveconcert Nghệ sĩ tháng
Ông Cẩn cũng cho biết thêm, nội dung hoàn toàn mới là số lượng 76 CD tương ứng 865 tác phẩm do Hội Nhạc sĩ đầu tư sản xuất cũng đang bị BH Media sử dụng để xác nhận chủ sở hữu bản quyền trên YouTube. Trong khi đó, quyền tác giả 100% thuộc về các tác giả thành viên Hội nhạc sĩ, quyền liên quan 100% thuộc về Hội Nhạc sĩ Việt Nam (đơn vị chủ đầu tư thuê ca sĩ, nhạc sĩ hòa âm phối khí, ký Hợp đồng với Nhà xuất bản âm nhạc là Dihavina để thu âm, in xuất bản đĩa CD).
Ông Cẩn khẳng định: “VCPMC sẽ tiến hành xử lý hành vi xâm phạm này theo đúng quy định của pháp luật và quy trình xử lý vi phạm của VCPMC. Nếu cần thiết sẽ khởi kiện để đòi lại quyền lợi cho các nhạc sĩ và Hội Nhạc sĩ Việt Nam”.
![]() |
Hoạ sĩ Văn Thao. |
Tại cuộc họp, hoạ sĩ Văn Thao - con trai cố nhạc sĩ Văn Cao cũng chia sẻ về lùm xùm bản quyền ca khúc Tiến quân cathời gian vừa qua. Hoạ sĩ Văn Thao chia sẻ: "Thực hiện theo nguyện vọng của cha tôi - cố nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng ca khúc Tiến quân cacho nhân dân, nhà nước Việt Nam. Như vậy, bản quyền của tác phẩm thuộc về quốc gia chứ không còn thuộc về gia đình nữa. Nhưng khi nghe từ báo chí truyền hình về việc tác phẩm bị đánh gậy bản quyền, tôi thấy hết sức vô lý và hài hước.
Bài hát này, từ ngay khi sáng tác xong cho đến lần đầu tiên công khai toàn dân hát tại Quảng trường Nhà hát Lớn ngày 19/8/1945 và đến sau này thì nhạc sĩ Văn Cao vẫn luôn cho rằng, ca khúc này đã thuộc về Nhân dân rồi. Từ khi ca khúc này ra đời, bản thân nhạc sĩ Văn Cao và gia đình chúng tôi chưa nhận bất cứ một đồng nào tiền bản quyền của tác phẩm này. Khi cha tôi mất đi, ông bảo: "Các con đừng bao giờ lấy tiền bản quyền ca khúc 'Tiến quân ca' và sau này, đến lúc nào đó, thay mặt bố, bàn giao ca khúc này cho Nhà nước và Nhân dân". Chúng tôi đã làm đúng nguyện vọng của nhạc sĩ Văn Cao. Tiến quân cahoàn toàn là tài sản của Nhà nước, của Nhân dân. Tôi tin là các cơ quan chức năng sẽ làm rõ vấn đề này".
Theo dự kiến hôm nay, 10/11, BH Media và VCPMC sẽ có buổi làm việc về các vấn đề liên quan. Phía VCPMC cho biết kết quả làm việc sẽ được thông báo bằng văn bản tới các nhạc sĩ.
Tình Lê
Đơn vị BH Media được Hồ Gươm Audio ủy quyền quản lý và khai thác một bản ghi "Tiến quân ca" trên nền tảng số. Thông tin này gây tranh cãi trong dư luận.
" alt="865 tác phẩm của Hội nhạc sĩ đang bị BH Media xác nhận bản quyền"/>865 tác phẩm của Hội nhạc sĩ đang bị BH Media xác nhận bản quyền
Lịch sử hình thành và phát triển TP.HCM không thể không nhắc đến Chợ Lớn. Đây là một vùng đất rộng nằm trong phạm vi 2 quận 5 và 6 với rất đông người Hoa sinh sống...
Những ngày đầu của Chợ Lớn
Năm 1644 tại Trung Hoa, nhà Thanh lật đổ hoàn toàn nhà Minh. Một số người nhà Minh đã rời bỏ quê hương xuôi về phương Nam...
Tháng giêng năm 1679, hai tướng cũ của nhà Minh là Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên đã đem 3.000 quân cùng 50 chiến thuyền cập bến Đà Nẵng, xin thần phục nhà Nguyễn.
![]() |
Một đoạn phố sầm uất vẫn còn mang dáng dấp người Hoa trên đường Hải Thượng Lãn Ông (Q.5, TP.HCM) |
Chúa Nguyễn lúc bấy giờ là Nguyễn Phúc Tần không nỡ cự tuyệt, đã đưa họ đến vùng Đông Phố để cư trú, khai khẩn và làm ăn.
Dương Ngạn Địch tiến quân vào cửa Soài Rạp, đến đóng quân ở Mỹ Tho. Trong khi đó, Trần Thượng Xuyên đi theo cửa Cần Giờ để đến Biên Hòa. 2 đạo binh người Hoa này vỡ đất hoang, dựng phố xá, tạo nên một vùng đất trù phú.
Cánh quân của Trần Thượng Xuyên trú ở Cù lao Phố (Biên Hòa) đã tiến hành khai khẩn vơi quy mô lớn. Chẳng bao lâu, vùng đất hoang sơ này đã trở thành thương cảng, trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của cả vùng Gia Định, tức Nam bộ ngày nay.
Sự phồn thịnh của Cù lao Phố kéo dài không lâu. Năm 1776, dưới ảnh hưởng của chính sách mới của nhà Tây Sơn, người Hoa bỏ đi rất nhiều.
![]() |
Bưu điện Chợ Lớn, nơi ngày xưa là Chợ Lớn cũ |
Những người còn lại tìm đến vùng Chợ Lớn sinh sống, lập cơ sở mới làm ăn, buôn bán. Kể từ đó, Cù lao Phố đánh mất vai trò là trung tâm thương mại, thay vào đó là Chợ Lớn.
Tại Chợ Lớn, lúc bấy giờ có tên là Đề Ngạn, đã có một làng Minh Hương nhưng chưa được sôi động lắm. Chỉ khi số người từ Cù lao Phố chạy về, khu vực Đề Ngạn mới trở nên đông đúc.
Người Hoa bắt đầu lập chợ tại nơi họ cư ngụ để trao đổi hàng hóa. Chợ của người Hoa lúc bấy giờ (khu vực bưu điện Chợ Lớn ngày nay) so với chợ người Việt mà điển hình là chợ Tân Kiểng có lớn hơn nên được gọi là Chợ Lớn. Từ đó, cả khu vực có người Hoa sinh sống đều được gọi là Chợ Lớn.
Người Hoa sống không thể tách rời nhau. Họ quây quần thành một quần thể để có điều kiện giúp đỡ, nương tựa nhau.
Chợ Lớn hôm nay
Năm 1865, thành phố Chợ Lớn được thành lập bao gồm quận 5, quận 6 ngày nay và vùng đất dọc theo kênh Tẻ nơi có đông người Hoa sinh sống.
Đến năm 1879, Le Myre de Vilers, Thống đốc Nam Kỳ, ra nghị định công nhận thành phố Chợ Lớn (ville de Cho Lon) là đô thị loại 2 (municipalité de 2è classe), ngang cấp tỉnh.
Thành phố Chợ Lớn này lại nằm trong tỉnh Chợ Lớn nhưng là đơn vị hành chánh độc lập không phụ thuộc tỉnh.
![]() |
Hội quán Hà Chương trên đường Nguyễn Trãi là một trong nhiều hội quán của người Hoa tại Chợ Lớn |
Thuở ấy, giữa Sài Gòn và Chợ Lớn vẫn "đò ngang cách trở". Giữa 2 nơi là ruộng lúa, ao nuôi vịt... Năm 1882, tuyến đường xe điện đầu tiên ở Việt Nam nối Sài Gòn và Chợ Lớn bắt đầu hoạt động, năm 1916 người dân trải đá ong xây dựng đường Galliéni, nay là Trần Hưng Đạo, 2 vùng mới giao thương nhiều hơn.
Năm 1930, Sài Gòn và Chợ Lớn chính thức "gặp" nhau tại điểm nay là đường Nguyễn Văn Cừ. Một năm sau, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập khu Sài Gòn - Chợ Lớn.
Sau 1954, tỉnh Chợ Lớn bị nhập vào Gia Định và Long An, riêng thành phố Chợ Lớn nhập với Sài Gòn cho đến ngày nay.
Người Hoa có mặt tại Chợ Lớn ngay từ lúc vùng đất này còn hoang sơ. Họ miệt mài lao động, đổ mồ hôi đổi lấy bát cơm. Trong số đó, có những người từ đôi bàn tay trắng tạo nên sự nghiệp to lớn. Họ góp phần tạo cho Chợ Lớn có diện mạo trù phú, sầm uất như hôm nay.
Một trong những bí quyết thành công của người Hoa là họ sống thành những cộng đồng, chung tay giúp nhau những lúc cần thiết.
Những hội quán của người Hoa như Hà Chương, Ôn Lăng, Nghĩa An, Nhị Phủ, Sùng Chính là nơi tập hợp những người có cùng quê quán. Họ thường xuyên gặp nhau để thăm hỏi, đỡ đần nhau...
Những nhân vật người Hoa đã thành công một cách nổi bật sẽ được chúng tôi đề cập ở bài viết sau.
Bỏ hết sản nghiệp, tỷ phú Sài Gòn bất ngờ về quê ở ẩn" alt="Bí quyết 'giàu nứt vách' của người Hoa ở Sài Gòn"/>"Lợi có biết không, bố không chịu uống thuốc nam đấy. Ngày nào dì cũng phải giục mỏi mồm mới uống. Hôm vừa rồi đi khám, bác sĩ còn nói có tiến triển tốt", Hoa nói.
Đáp lại, Lợi cho rằng bố đang chủ quan: "Nếu tốt cứ phải duy trì, để con đi bốc thêm mấy chục thang thuốc nữa. Dì nhớ đốc thúc bố uống đều vào". Trong khi đang trò chuyện, Hoa chóng mặt ngất xỉu khiến Lợi hoảng hốt gọi bố.
Cũng trong tập này, Lợi, Thanh (Anh Đào) và Nghĩa (Tô Dũng) cùng nhau bàn về việc đền bù hoa cho một số người dân trong làng khi cố gắng khuyên họ dùng thuốc trừ sâu sinh học. "Liệu có phải bỏ tiền ra đền hoa không?", Thanh nói.
Lợi khẳng định: "Thanh yên tâm, bỏ tiền ra đền là trò ấu trĩ lạc hậu rồi. Tôi đã tính toán cẩn thận. Với số hoa thu được trước mắt, chúng ta có thể tiêu thụ những nơi đã lấy hàng của tôi trước đây, cùng lắm là miễn phí vận chuyển cho họ là xong".
Liệu, Lợi có thành công trong việc thuyết phục dân làng nói không với thuốc trừ sâu hóa học?, diễn biến chi tiết tập 24 Lối về miền hoasẽ lên sóng tối 30/3 trên VTV3.
Hà Lan
Trong Lối về miền hoa tập 23, vì quá vui mừng khi công việc trồng hoa suôn sẻ, Lợi định hôn Thanh trước mặt Nghĩa tạo nên tình huống hài hước.
" alt="Lối về miền hoa tập 24: Hoa đột ngột chóng mặt ngất xỉu"/>Soi kèo góc Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Thế trận căng thẳng
Họa sĩ Trịnh Lữ cho biết: "Năm 2017, tôi đã xuất bản cuốn sách đầu tiên về cha. Nhưng hơn 5 năm qua, tôi phát hiện thêm nhiều tư liệu mới về sự nghiệp của cụ nên trong cuốn sách này bổ sung rất nhiều câu chuyện, thông tin mới, khái niệm mới về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng mỹ thuật.
Đây không chỉ là cuốn sách dành tặng cho gia đình, bạn bè mà tôi mong những câu chuyện trong đó sẽ được lan tỏa nhiều hơn đến với độc giả và giúp cho các nhà nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật có thêm nhiều kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực này. Từ đó, phát triển sáng tạo ngành mỹ thuật Việt Nam hơn nữa".
Cuốn sáchHọa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dươnglà tâm huyết của ông Trịnh Lữ, viết về sự nghiệp hội họa, thực hành và giảng dạy thiết kế nội thất gỗ của cha ông, cố họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - một người con Việt Nam được đào tạo bởi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20, một người nghệ sĩ miệt mài với biết bao dấu ấn trong hội họa, thiết kế nội thất của Việt Nam.
Qua gần 400 trang, sách giới thiệu hơn 600 hình ảnh và tranh vẽ, giúp độc giả khám phá chân dung cố hoạ sĩ Trịnh Hữu Ngọc, từ cuộc đời và sự nghiệp, đến chi tiết các di sản đặc biệt của ông (Tác phẩm từ thời sinh viên, Đồ gỗ Mémo, Tác phẩm minh họa, Tranh sơn ta, Từ Ấn tượng đến Thiền họa).
Các câu chuyện nghề được kể trong sách cho thấy một họa sĩ tài năng, đặc biệt là sự tiến bộ về tư tưởng sáng tạo. Một trong số đó là những đồ gỗ theo lối mới: tiết kiệm diện tích, dễ dàng lắp ghép, phù hợp với nhân trắc học người Việt. Những sáng tạo này được thực hiện vào thời điểm nước nhà có nhiều thay đổi, nhờ đó ông Trịnh Hữu Ngọc đã đóng góp cho quê hương cả trong chiến tranh lẫn giai đoạn đổi mới, xây dựng đất nước.
Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc chưa bao giờ đánh mất bản sắc Việt Nam trong các tác phẩm