Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 00:49:31 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:38 Đức lịch thi bóng đá ngoại hạng anhlịch thi bóng đá ngoại hạng anh、、

ậnđịnhsoikèoUnionBerlinvsMainzhngàyKháchphádớlịch thi bóng đá ngoại hạng anh   Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:38  Đức

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
“Lúc nhận được thư từ Stanford vào đầu tháng 3, em chỉ nghĩ đó là thư yêu cầu bổ sung thêm các giấy tờ hoặc thậm chí là báo trượt nên chẳng vội vàng mà mấy ngày sau mới mở ra. Đến hôm mở ra thấy dòng chữ “chúc mừng”, em giật mình, không tin và lúc đó như dở khóc dở cười vì sung sướng”, Hà Vi nhớ lại cảm giác khi nhận tin trúng tuyển ĐH Stanford.

{keywords}
Nguyễn Hà Vi, cựu học sinh lớp chuyên Anh K23 Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Giành được học bổng “mơ ước” của nhiều bạn trẻ lên đến 7,3 tỷ đồng, nhưng khởi đầu của Hà Vi không mấy suôn sẻ.

"Giấc mơ không lung linh"

Từ đầu năm lớp 11, Vi đã “săn” học bổng các Trường Liên kết Thế giới (United World Colleges- UWC) nhưng không được chấp nhận. Cuối năm 11, Vi bắt đầu tìm hiểu về học bổng du học Mỹ và nộp đơn vào một số trường nhưng chỉ được nhận với mức hỗ trợ rất ít.

“Khi đó em nhận ra, thất bại là một cách để tự nhìn nhận lại bản thân và xem liệu mình có đang nghiêm túc với hành trình đã chọn hay không”, Hà Vi kể.

Và khi đã buồn đủ, khóc đủ, Vi lại tiếp tục tìm cơ hội.

Quyết tâm là vậy, thế nhưng, kết thúc 12 năm đèn sách, ước mơ của nữ sinh Hà Tĩnh vẫn chưa thành hiện thực. Hà Vi quyết định dành thêm một năm nữa để "làm lại từ đầu".

Hà Vi tham gia và trở thành một tình nguyện viên, thực tập sinh tích cực hỗ trợ nghiên cứu tại các tổ chức giáo dục, tâm lý tại Việt Nam và nước ngoài (ở Mỹ bằng hình thức online).

Đây cũng là quãng thời gian mà em hoàn thiện các kỹ năng mềm cho bản thân và chuẩn bị cho mình một hồ sơ chất lượng.

“Em cũng dành thời gian nhiều hơn cho những hoạt động nghệ thuật vì hồi học phổ thông cũng khá bỏ bê”, Vi chia sẻ.

{keywords}
 

Hà Vi kể, thực tế để đến được với suất học bổng ngày hôm nay, suốt 3 năm kể từ lần thất bại đầu tiên khi đang học lớp 11 (năm 2018 đến năm 2020), em đã nhận hơn 20 lá thư từ chối.

Vi cũng từng gặp phải những ánh mắt hoài nghi và cả những lời khuyên từ bỏ, nhưng em không nản lòng. Em đã vượt qua tất cả bởi sự quyết tâm và sự động viên của mẹ.

Nữ sinh tự nhận bản thân bắt đầu từ con số 0 - không người hướng dẫn, không ai ủng hộ, không giải quốc tế, không ở trong đội tuyển quốc gia, cũng không nhận sự hỗ trợ từ trung tâm du học. Tuy nhiên, theo Vi, chính sự bắt đầu muộn đó càng khiến em tự nhủ bản thân cần phải nỗ lực gấp 10, 20 lần so với những bạn khác. Khi nghe ai nói rằng em không thể làm được đâu, Vi chỉ im lặng và tiếp tục nỗ lực của mình.

“Giấc mơ không lung linh như những câu chuyện hoàn hảo trên mặt báo” - Vi nói và cho rằng em chính là ví dụ điển hình cho sự trầy trật, thất bại, vấp ngã, để rồi đứng lên đi tiếp.

“Những gì mọi người nhìn thấy là lá thư gọi nhập học của Stanford, nhưng những gì em và người thân yêu thấy là hơn 20 lá thư từ chối từ những năm trước. Khi em chọn tự mình đi con đường này, em chấp nhận mất hết và bắt đầu lại từ đầu, chấp nhận luôn cả những ánh mắt hoài nghi mọi người đổ dồn lên em. Nhưng những lúc đó, chỉ cần có một người ủng hộ và tin em thôi là cũng đủ”, Vi nói.

{keywords}
 

Mỗi người đều có một câu chuyện

Vi cho rằng, các bạn trẻ không nên quá lo lắng, bởi những quy định về số tuổi phải vào cấp 1, 2, 3 hay cao hơn là đại học đều do xã hội tự đặt ra, trong khi khả năng phát triển và con đường của mỗi người là khác nhau.

Đi qua những thử thách gian nan, Hà Vi đã rút ra bài học kinh nghiệm quý giá. Theo em, việc “học” không chỉ là những nỗ lực miệt mài trên lớp, ở lò luyện thi hay những đêm không ngủ ôn bài, mà là cả việc mình hiểu và yêu những điều giản dị xung quanh, yêu thương mọi người, học cách tôn trọng sự khác biệt và vượt qua khủng hoảng, vượt lên những định kiến,... để tự mình trưởng thành hơn. 

“Mọi người đều có câu chuyện riêng, và không ai có thể tự tạo câu chuyện ấy cho ta ngoài bản thân mình”, cô bạn chia sẻ.

Hà Vi chia sẻ, trong quá trình làm hồ sơ, em không đặt nặng xếp hạng của trường, chỉ chú trọng sự phù hợp, khả năng hòa nhập của bản thân nếu trúng tuyển. Vi ứng tuyển ĐH Stanford chỉ vì thích trường và hệ thống bài luận của trường.

Trong các bài luận, Hà Vi thường nói về giáo dục, phụ nữ, những trăn trở về thứ gọi là quy chuẩn của xã hội và cách mọi người đang bị bó hẹp trong giới hạn. Cô cũng viết về cách bản thân nhìn nhận cuộc sống cùng mối quan hệ giữa người với người qua các thời kỳ.

{keywords}
 

Kinh nghiệm của Hà Vi là bộ hồ sơ du học đạt yêu cầu là bộ hồ sơ có tính thống nhất về mọi thứ. Việc làm hồ sơ cũng giống như mình tóm tắt một cách ngắn gọn câu chuyện đời mình. Chính vì thế, từ bài luận đến hoạt động ngoại khoá, học thuật, hay những tài liệu gửi thêm cho trường, Hà Vi luôn gửi gắm thông điệp về tình yêu thương và sự chia sẻ yêu thương đến với những người xung quanh.

Sau tin vui đến từ ĐH Stanford, hiện, Hà Vi vẫn tiếp tục chờ tin từ các trường khác.  

Em dự định theo học ngành Giáo dục và Tâm lý học và học thêm một ít về nghệ thuật.

“Nhưng em cũng luôn chào đón những cơ hội được học ở các lĩnh vực mới trước khi chốt ngành vào cuối năm 2”, Vi chia sẻ.

Thanh Hùng

Người Việt đầu tiên vào thẳng cao học y tại đại học danh tiếng nước Úc

Người Việt đầu tiên vào thẳng cao học y tại đại học danh tiếng nước Úc

Đầu năm nay, Lê Triều Anh (sinh năm 2001) đã xuất sắc vượt qua 2.000 hồ sơ, trở thành 1 trong 10 thí sinh được nhận học bổng trị giá 2 tỷ đồng tại ĐH Sydney (Australia).

" alt="Nữ sinh giành học bổng 7,3 tỷ đến ĐH Stanford sau 20 lần bị từ chối" width="90" height="59"/>

Nữ sinh giành học bổng 7,3 tỷ đến ĐH Stanford sau 20 lần bị từ chối

Lần đầu tham gia một cuộc thi lập trình dành cho các bạn nhỏ khiến Hoàng Lê Bảo Vy (10 tuổi, học sinh trường Tiểu học Hoàng Mai - TP. Hà Nội) rất háo hức. Cô bạn lựa chọn sản phẩm game “Khám phá hệ mặt trời cùng GIGA” để tham gia tranh tài. 

“Trò chơi của em được tạo nên từ các khối lệnh của các nhóm lệnh chuyển động, hiển thị, âm thanh, sự kiện và điều khiển. Có tất cả 12 nhân vật tham gia trong trò chơi bao gồm: mặt trời, tám hành tinh, nút “OK”, nút “Bắt đầu” và bạn GIGA là người dẫn chương trình. Để trò chơi thêm sinh động và gần gũi hơn em còn sử dụng các phông nền và xử lí âm thanh các thông tin có sẵn về các hành tinh thành giọng nói của bạn GIGA”, Bảo Vy cho hay.

Bạn Việt Cường, từ học sinh chỉ sử dụng Roblox để chơi game, sau khi hoàn thành hai chặng khoá hè Roblox (khóa học lập trình Game 3D với Roblox) đã biết cách lập trình cơ bản bằng ngôn ngữ LUA (ngôn ngữ lập trình chuyên nghiệp để lập trình game) và áp dụng để xây dựng các trò chơi trong Roblox. Cậu bé đã tạo ra các sản phẩm game 3D thú vị với các tính năng điển hình như: điều khiển nhân vật, tạo các chướng ngại vật, các phần thưởng và vượt qua các màn chơi, các hiệu ứng…

Không chỉ các bạn nhỏ háo hức với “Mùa hè công nghệ”, các bậc phụ huynh cũng phấn khởi khi các con có cơ hội được tham gia sân chơi bổ ích trong mùa hè, rất nhiều bé lần đầu tiên có thể tự tạo ra các sản phẩm lập trình đơn giản.

“Bạn nhà mình yêu thích lập trình và có học thêm về Scratch. Cuộc thi “Tìm kiếm tài năng lập trình nhí” là lần đầu tiên con được thi với nhiều bạn, giúp con có cơ hội cọ xát và biết trình độ của con. Các bạn rất giỏi nên con đạt giải khuyến khích là động lực lớn để con học lập trình sau này. Mẹ rất vui và hy vọng ICANTECH sẽ tổ chức nhiều cuộc thi hơn nữa cho các bé tham gia”, chị Thu Hồng - mẹ bé Phạm Phúc An chia sẻ.

TS. Đỗ Thị Bích Ngọc - Giám đốc chuyên môn học liệu tại ICANTECH cho biết: “Đối với với các em học sinh được đào tạo về các ngôn ngữ lập trình, các thách thức chính là các dự án, các phần khó dần của việc thiết lập mục tiêu lập trình điều khiển nhân vật trong dự án... Chúng tôi tự hào và ngạc nhiên về sự trưởng thành của học sinh. Nhưng điều đáng mừng và thúc đẩy chúng tôi nhất chính là chúng tôi đã và đang tạo ra một cộng đồng học sinh yêu lập trình trên khắp cả nước. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên của chúng tôi được tuyển chọn trên khắp mọi miền đất nước. Chúng tôi, cộng đồng học sinh và giáo viên lập trình của ICANTECH đã cùng nhau tạo nên một mùa hè có ý nghĩa".

ICANTECH là thương hiệu đào tạo công nghệ và lập trình trực tuyến của Galaxy Education - đơn vị chủ quản thương hiệu HOCMAI. ICANTECH hướng đến đối tượng học từ 8 - 18 tuổi với các chương trình đào tạo công nghệ và lập trình được thiết kế tối ưu cho việc dạy và học trực tuyến.

Ngọc Minh

" alt="ICANTECH trao 1200 suất học bổng lập trình cho trẻ em" width="90" height="59"/>

ICANTECH trao 1200 suất học bổng lập trình cho trẻ em