您现在的位置是:Giải trí >>正文
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
Giải trí622人已围观
简介 Chiểu Sương - 22/04/2025 02:20 Máy tính dự đo ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm
Giải tríChiểu Sương - 21/04/2025 03:54 Nhận định bóng ...
【Giải trí】
阅读更多Bí mật níu chân 3 đời thực khách của bà chủ tiệm bánh mì Nông trường 49
Giải tríBánh mì Nông trường 49, bánh mì tuổi thơ của nhiều người ở Đắk Lắk. Chồng bà Sáu từ Quảng Nam vào miền Nam lập nghiệp. Cả hai quen biết rồi cưới nhau vào năm 1989.
Tháng 6/1990, vợ chồng bà Sáu bế con gái 3 tháng tuổi đến Đắk Lắk lập nghiệp. Tại đây, chồng bà được giao quản lý một lò gạch. Cả hai gom góp tiền bạc, vay mượn người thân, mua miếng đất nhỏ gần chợ Nông trường 49.
“Ba tôi bỏ việc ở lò gạch chuyển qua làm phụ hồ. Mẹ ở nhà chăm con nhỏ nhưng cũng trăn trở, tìm việc để có thêm thu nhập và trả nợ.
Với kinh nghiệm nấu ăn học từ dì Ba, mẹ tôi mở quán, bán bún riêu ở chợ. Mỗi ngày, mẹ bán được hơn 20 - 25kg bún.
Quán bún hoạt động ổn định, mẹ tôi mở thêm tiệm bánh mì. Cuối năm 1991, mẹ mang thai em trai tôi.
Ba sợ mẹ không kham nổi 2 tiệm cùng lúc nên khuyên vợ bỏ bớt nghề bán bún riêu. Từ đó, mẹ tôi chuyên tâm bán bánh mì cho đến nay”, chị Vĩnh An (SN 1990, con gái của bà Sáu) kể.
Tiệm bán bánh mì của bà Sáu không đẹp đẽ như những cửa hàng khác nhưng chứa đựng nhiều ký ức tuổi thơ của bao lớp học sinh.
Những tiệm bánh mì khác nằm ở ngay cổng chợ hoặc mặt tiền đường, còn tiệm của bà Sáu lại nằm sâu trong chợ, khách hàng phải ăn quen thì mới biết chỗ mà mua.
Chợ Nông trường 49 họp chợ cả tuần nhưng thường đông hơn vào những ngày phiên (thứ Ba, Năm, Chủ Nhật). Vào những ngày phiên, bà Sáu kê bộ bàn được chồng đóng từ khoảng năm 2010 ra ki-ốt nhỏ trong chợ. Tiếp đó, bà cẩn thận bày biện bánh mì không, xíu mại, rau dưa… lên bàn.
Trong những ngày còn lại, bà Sáu bán bánh mì bằng xe đẩy. Chiếc xe cũng do chồng của bà đóng. Chiếc xe có mặt kính đã vỡ nhưng bà không muốn thay. Bà để vậy cho đỡ nhớ người chồng đã mất.
Bà Sáu bày thịt quay, chả lụa, xíu mại, bánh mì không... lên một chiếc bàn nhỏ. Khách hàng mua bánh mì của bà chủ yếu là người địa phương. Chỉ cần nghe tên, thấy mặt khách, bà Sáu liền nhớ sở thích của từng người. Nhiều gia đình cả 3 thế hệ đều yêu thích bánh mì Nông trường 49.
Nhiều người bằng hoặc nhỏ tuổi hơn chị Vĩnh An, ăn bánh mì của bà Sáu từ nhỏ. Dù lập gia đình và ở các địa phương khác nhau nhưng mỗi lần về quê, họ đều dắt vợ hoặc chồng đến giới thiệu tiệm bánh mì tuổi thơ.
Những cô cậu học trò nhỏ năm nào trở thành bác sĩ, giáo viên, kỹ sư, công an… vẫn ghé tiệm của bà mua bánh mì ăn sáng.
Trong số đó, có người thuở nhỏ, gia đình nghèo khó, không đủ tiền mua bánh mì thịt. Thế nên, mỗi lần mua bánh mì, họ đều rụt rè xin bà Sáu cho thêm chút nước sốt, chan vào cho dễ ăn.
Bà chủ tiệm chẳng chút nhăn nhó, khách nói sao thì đáp ứng đúng yêu cầu mà không thêm bớt tiền bạc.
“Bởi người ta cũng khổ giống như mình”, bà Sáu nói.
Hơn 30 năm trước, bà Sáu bán bánh mì không với giá 150 đồng, bánh mì thịt là 500 đồng. Hiện tại, bánh mì không có giá từ 3.000 - 5.000 đồng, bánh mì thịt 10.000 đồng/ổ.
Bí quyết chế biến khác biệt
Bánh mì của bà Sáu rất lạ. Nó không núng nính thịt chả như bánh mì Sài Gòn mà chỉ vài lát dưa leo nhỏ, vài cọng ngò thơm.
Phần nhân bánh có thịt ba chỉ quay mềm xắt sợi, xíu mại dậy mùi thơm ngọt. Nước chan bánh mì làm từ nước hầm xương thật nhừ, bỏ chút màu điều đỏ cam, thêm một ít ớt băm the the.
Nếu như thịt xíu mại được hấp bằng than mới ngon thì ổ bánh mì đặc ruột cũng phải nướng trong lò than củi.
Chị Vĩnh An chia sẻ: “Ngày nay, đa số lò bánh mì đều làm bánh bằng lò điện nên bánh xốp và nhẹ hơn. Đến cả lò bánh mì mà mẹ tôi thường lấy bánh, họ cũng đang dần chuyển qua làm bằng lò điện. Mỗi ngày, họ chỉ giữ lại một lượng bánh nhỏ nướng bằng than lò củi để bỏ mối cho mẹ tôi”.
Nguyên liệu làm nhân bánh mì Nông trường 49 được chuẩn bị sạch sẽ, tươi ngon. Sau khi bán hết hàng, bà Sáu thường tranh thủ chế biến các nguyên liệu từ trưa cho đến khoảng 8 - 9h tối.
Bà mua thịt ở chợ, mang về nhà rửa sạch, cắt bỏ những phần bầy nhầy, mỡ rẻo. Phần thịt cắt thành khổ sẽ làm thịt quay mềm. Phần nạc được băm nhỏ làm xíu mại.
Bà đem thịt đã tẩm ướp gia vị hấp bằng lửa than khoảng 3-4 tiếng đồng hồ. Trong lúc chờ xíu mại chín mềm, bà chuyển sang chuẩn bị rau dưa, băm ớt…
3h sáng, bà Sáu lại lục đục thức dậy, hâm nóng thịt quay và cắt thành sợi nhỏ. Tiếp đó, bà hấp nóng xíu mại, hầm xương làm nước sốt, mồi than để chuẩn bị nướng bánh mì.
Khoảng 5h30 - 6h, bà Sáu dọn hàng lên chợ. Lúc người giao bánh mì đến là thời điểm bà cũng bắt đầu bán hàng.
Hôm nào đắt hàng, bà Sáu chỉ bán đến 9h là đóng cửa tiệm nhưng cũng có ngày chợ vắng, khoảng 11h bà mới về nhà.
Trước kia chưa có máy móc, bà Sáu phải bằm hàng chục kg thịt bằng tay mỗi ngày. Chồng của bà phụ vợ cắt nhỏ thịt, các con thì lột hành tỏi.
Các con dự tính đưa bà Sáu về sống ở ngôi nhà mới xây tại Quảng Nam cho tiện bề chăm sóc. Sau này, chị An ra thành phố học, tìm hiểu và mua cho bà Sáu một chiếc máy xay thịt. Nhờ vậy, công việc của bà bớt nhọc nhằn.
Từ ngày chồng mất, các con lập gia đình sống riêng, bà Sáu thường lọ mọ làm tất cả một mình. Thỉnh thoảng, hàng xóm sang chơi, tỉ tê đôi ba câu chuyện và phụ bà vài việc lặt vặt.
Hiện tại, tiệm bánh mì của bà không còn nặng gánh cơm áo gạo tiền nhưng giúp bà khỏa lấp nỗi nhớ các con.
Bà Sáu nói: “Mỗi ngày bán bánh mì, tôi lại thấy chồng, thấy lại những ngày gian khó vợ chồng cơ hàn bên nhau, cùng nuôi con khôn lớn”.
5 năm lấy chồng xa, bận bịu con nhỏ, chị An về thăm mẹ được 2 lần. Mỗi lần về, chị đều dậy sớm, theo mẹ xuống bếp.
Trong gian bếp nhỏ đầy mùi than củi, tiếng nồi hấp sôi trên bếp lửa, tiếng dao cạ trên thớt xen lẫn tiếng trò chuyện của mẹ con bà Sáu.
Khi có hai con, chị Vĩnh An mới thấu hiểu và mong muốn nối nghiệp của mẹ. Chứng kiến sự vất vả của mẹ trong nghề, chị An chưa từng nghĩ sẽ nối nghiệp mẹ. Đến nay khi đã làm mẹ, chị thấu hiểu và mong muốn mang hương vị bánh mì, mang tâm huyết của mẹ đến với nhiều người hơn.
Ngoài công việc hiện tại, dưới sự tư vấn của mẹ, chị An đang chập chững gầy dựng tiệm bánh mì Bà Sáu 49 giữa lòng Đà Nẵng.
Bên cạnh đó, chị còn bán qua mạng những hộp xíu mại do chính tay bà Sáu làm, được đóng gói chỉn chu.
Chị An nghĩ đó cũng là một cách tốt giúp mẹ tiếp tục làm nghề, sống hữu ích bên con cháu khi tuổi đời ngày một già thêm.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chuyện tình của ông chủ cửa hàng bánh mì và cô gái trẻ ở Mỹ
Gặp được đúng người mình thích, chủ chuỗi cửa hàng bánh mì ở Mỹ nhờ mẹ tổ chức lễ dạm ngõ để chính thức tìm hiểu bạn gái.">...
【Giải trí】
阅读更多Thanh niên Hà Nội đua nhau khoe chim cảnh
Giải trí- Hàng chục con chim chào mào cùng tụ hội khiến cho vỉa hè yên ả trở nên sinh động bởi một màn giao hưởng trầm bổng. Chiều 18/4, hơn 20 thanh niên trong hội đam mê chim cảnh đã quy tụ về quán trà đá số 266 Chiến Thắng, Văn Quán, (Hà Đông, Hà Nội) để trưng bày và chia sẻ kinh nghiệm nuôi chim chào mào.
Anh Nguyễn Phong, trưởng nhóm chia sẻ: “Đây là hoạt động diễn ra đã khá lâu. Mỗi tháng chúng tôi sẽ tổ chức từ 1 đến 2 buổi để trưng chim, chia sẻ kinh nghiệm để các thành viên trong nhóm được biết và học hỏi”.
Anh Phong cũng cho biết: “Việc tham gia những đợt sinh hoạt này cũng là dịp để chiêm ngưỡng những loại chim chào mào quý, được nuôi cẩn trọng và tỉ mỉ. Ngoài ra, người đến tham dự có thể vừa uống trà, nghe chim hót vô cùng thoải mái”.
Được biết, nhóm của Anh Phong hoạt động với phương thức mở, bất cứ bạn nào có sở thích, đam mê thì đều có thể tham gia.
Dưới đây là một số hình ảnh PV ghi lại chiều ngày 18/4:
Hơn 20 bạn trẻ cùng uống trà đá, thưởng thức tiếng chim hót và chia sẻ kinh nghiệm Hai lồng chim của một bạn trẻ trong nhóm của anh Phong ở Hà Nam Hoạt động này cũng là dịp để những chú chim thi thố tiếng hót Lồng chim cũng mỗi người một vẻ Chú chim này đã được một bạn trẻ nuôi được gần 5 năm Vì có giọng hót đặc biệt, chú chim này được khá nhiều bạn trẻ để ý Một chú chim đang cất cao tiếng hót của mình Hạnh Thuý
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- Nghe Chế Linh thể hiện các bài hát 'tủ'
- Nhà máy sắp xếp sản xuất để công nhân nghỉ Tết thuận lợi
- Lạ kỳ cô bé người Khmer trắng như tuyết
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
- Hình ảnh xuống cấp nghiêm trọng của Chùa Một Cột
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Tallinna Kalev, 22h00 ngày 22/4: Tinh thần chạm đáy
-
"97% những người làm mẫu nude vì tiền, chỉ có 3% làm cho vui", một mẫu nude gần 10 năm theo nghề chia sẻ.
" alt="Không lấy được chồng vì làm mẫu nude">Không lấy được chồng vì làm mẫu nude
-
Một góc Phòng trưng bày văn hóa người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn, nơi anh Dương Rạch Sanh lưu giữ 2.500 kỷ vật của người Hoa. Câu chuyện kỷ vật
10h sáng, đúng theo lịch hẹn, kỷ lục gia Dương Rạch Sanh (SN 1978, TP.HCM) vặn chìa khóa, mở cửa Phòng trưng bày văn hóa người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn.
Đây là nơi anh lưu giữ bộ sưu tập hơn 2.500 hiện vật vốn là kỷ vật của những gia đình người Hoa sinh sống tại TP.HCM. Năm 2021, bộ sưu tập giúp anh Sanh xác lập kỷ lục Việt Nam: "Người sở hữu bộ sưu tập kỷ vật của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1975 có số lượng nhiều nhất”.
Tuy vậy trước đó, anh chưa bao giờ nghĩ đến việc sẽ sưu tầm, lưu giữ những kỷ vật nói trên. Trước đây, anh chỉ cảm thấy tiếc nuối mỗi khi chứng kiến cảnh những ngôi nhà cũ, nhà cổ của người Hoa ở TP.HCM bị tháo dỡ để xây mới.
Đặc biệt, khi biết gia chủ sẽ bỏ đi những vật dụng cũ, mang đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng của người Hoa anh càng thêm xót xa.
Hầu hết kỷ vật đều được các gia đình người Hoa sống tại TP.HCM quyên tặng cho anh Sanh. Dẫu vậy, anh vẫn chưa nghĩ đến việc lưu giữ chúng. Khoảng 10 năm trước, anh vô tình được những cụ bà đang sinh sống trong ngôi nhà gỗ vốn là chỗ ở của các tự sơ nữ (những phụ nữ không bao giờ lấy chồng) liên hệ.
Anh kể: “Họ nhờ tôi đến dọn nhà vì căn nhà bị giải tỏa một phần. Khi thấy họ bỏ đi nhiều vật dụng là đồ xưa, mang nét đặc trưng của người Hoa tôi thấy tiếc nên mang một số món về nhà. Dẫu vậy, tôi cũng chỉ để đó, không biết làm gì với chúng.
Sau này, khi dọn nhà, tôi lại thấy chúng và nghĩ đến việc tiếp tục đi xin, vận động các gia đình khác quyên tặng cho mình những món đồ tương tự. Nếu được nhiều, tôi sẽ làm phòng trưng bày những kỷ vật này với mục đích lưu giữ những nét văn hóa đặc trưng của người Hoa”.
Những ngày đầu đi xin kỷ vật trong các gia đình người Hoa, anh Sanh gặp nhiều khó khăn. Không ai tin vào mục đích tốt đẹp của anh. Họ nghi ngờ, ném về anh những cái nhìn tiêu cực.
Anh Sanh cho biết, mỗi kỷ vật trong bộ sưu tập đều có một câu chuyện phía sau. Rất may, anh được người thân, bạn bè tin tưởng. Họ quyên tặng những món kỷ vật của bản thân, gia đình. Từ các món đồ được quyên tặng, anh tìm hiểu rồi viết ra những câu chuyện kỷ vật thú vị, xúc động.
Những thông tin giá trị, ẩn sâu bên trong các kỷ vật được anh khám phá khiến người đọc bất ngờ. Nhiều câu chuyện chạm đến trái tim của cộng đồng người Hoa tại TP.HCM. Từ đó, họ hiểu hơn tâm tư, nguyện vọng của anh và bắt đầu quyên tặng đồ cũ.
Lưu giữ nét văn hóa đặc trưng
Tiêu chí sưu tầm kỷ vật của anh Dương Rạch Sanh cũng rất khác biệt. Anh chỉ chú trọng sưu tầm các kỷ vật của người Hoa trước năm 1975. Bởi các vật dụng ở thời điểm này mang đậm những nét đặc trưng của người Hoa nhất.
Anh cũng chỉ nhận các kỷ vật khi biết rõ gốc tích, có những câu chuyện thú vị xung quanh. Anh kể: “Tôi từng đến chợ đồ cổ để sưu tầm các món đồ xưa cho bộ sưu tập thêm phong phú.
Tuy nhiên, khi cầm trên tay những món đồ có thể sở hữu bằng tiền ấy, tôi lại không có cảm xúc. Nó không mang đến cho tôi một câu chuyện, thông điệp cụ thể nào. Với tôi, nếu món đồ ấy không chứa đựng câu chuyện, không đem đến cho tôi cảm xúc, tôi sẽ không sưu tầm”.
Anh Sanh giới thiệu tấm vải được một gia đình người Hoa sử dụng từ trước năm 1975. Với cách sưu tầm này, kỷ lục gia Dương Rạch Sanh không đi tìm kỷ vật. Ngược lại, các kỷ vật tự tìm đến với anh. Các cá nhân, gia đình người Hoa thường tìm đến anh để quyên tặng các kỷ vật có ý nghĩa, giá trị với mình.
Mỗi khi nhận một món đồ nào đó, anh đều cẩn thận tìm hiểu kỹ về nguồn gốc, mối liên hệ của chúng với chủ cũ. Từ đó, anh hình thành những câu chuyện kỷ vật với nhiều thông tin độc đáo, đầy xúc động.
Một trong số này là cái địu em bé của ông Huỳnh Đạt Minh (93 tuổi, TP.HCM). Trong những năm Trung Quốc bị Nhật Bản xâm lược, cha mẹ ông Minh đã địu hai em trai của ông bằng 2 cái địu em bé để chạy nạn đến Sài Gòn.
Sau này, khi cưới vợ sinh con, vợ ông Minh cũng sử dụng 2 cái địu ấy để chăm sóc những người con của mình. Suốt thời gian sinh sống tại TP.HCM, ông Minh luôn giữ gìn 2 cái địu ấy như 2 kỷ vật vô giá.
Hình ảnh cái địu đã trải qua 2 đời người của gia đình ông Huỳnh Đạt Minh. Khi biết anh Dương Rạch Sanh muốn lưu giữ những kỷ vật gắn liền với văn hóa người Hoa, ông Minh đã quyên tặng 2 cái địu này của mình.
Bộ sưu tập của anh Sanh cũng lưu giữ những kỷ vật liên quan đến văn hóa truyền thống người Hoa. Đó là câu chuyện của cụ bà Văn Ngọc Phương (SN 1922, mất năm 2012) và gánh bào hoa kim chỉ độc nhất Sài Gòn một thời.
Khi còn sống, bà Ngọc Phương được xem là “tự sơ nữ” cuối cùng tại TP.HCM. Bà cũng là người duy nhất bán bào hoa kim chỉ, một trong những món đồ thủ công thường dùng trong các lễ nghi truyền thống của người Hoa.
Sau khi qua đời, di vật cùng hoạt động buôn bán bào hoa kim chỉ của bà do người chị em bạn thân là bà Lý Liên (SN 1937, mất năm 2020) tiếp quản. Bà Lý Liên sau đó đã quyên tặng những di vật này cho kỷ lục gia Dương Rạch Sanh.
Gánh bào hoa kim chỉ của bà Văn Ngọc Phương được anh Dương Rạch Sanh tái hiện trong bộ sưu tập kỷ vật của mình. Ngoài ra, bộ sưu tập còn có nhiều hiện vật với nhiều câu chuyện độc đáo, thú vị như: gối Lỗ Ban, tủ hủ tiếu của người phụ nữ tên Xâu Cáy, túi thơm đặc trưng của người Hoa, những bức thư họa, thư pháp, tranh thủy mặc của họa sĩ nổi tiếng Trương Lộ, Lý Tùng Niên, Trương Hán Minh…
Sở hữu hơn 2.500 kỷ vật cùng 2.500 câu chuyện khác nhau về chúng nhưng kỷ lục gia Dương Rạch Sanh không nhận mình là nhà sưu tầm. Anh chỉ xem mình là người giữ hộ các món kỷ vật.
Anh chia sẻ: “Tôi xem mình là người giữ hộ các kỷ vật nên luôn nghĩ phải có trách nhiệm lưu giữ, bảo quản chúng một cách cẩn thận, trân trọng. Đến bây giờ, điều khiến tôi vui nhất là được bà con ủng hộ.
Bởi, nếu không có sự ủng hộ, quyên tặng của bà con, tôi không thể có được bộ sưu tập giá trị như thế. Với bộ sưu tập này, tôi hy vọng thế hệ trẻ người Hoa sẽ biết thêm về nguồn cội, văn hóa đặc trưng của mình”.
“Trong khi đó, những người có tuổi đến với phòng trưng bày, nhìn thấy những món kỷ vật ở đây, họ như được thấy lại quá khứ, tuổi thơ, quê hương của mình”, anh nói thêm.
Những kỷ vật chỉ còn trong ký ức người Hà NộiĐến Hoàng thành Thăng Long những ngày đầu năm mới, du khách sẽ được ngắm nhìn những dụng cụ, kỷ vật gắn liền với đời sống người Hà Nội những năm trước và trong thời kỳ đổi mới." alt="'Kho báu' vô giá của người đàn ông TP.HCM, nhiều người nhìn vào cồn cào nhớ quê">
'Kho báu' vô giá của người đàn ông TP.HCM, nhiều người nhìn vào cồn cào nhớ quê
-
Ảnh minh họa. Nguồn internet.
“Khách hàng” của tôi là hai vợ chồng ngoài 30, vợ làm ở bưu điện, chồng làm công ty nhà nước, đời sống kinh tế rất khá giả, nhưng vợ bị lạnh tử cung, đã thụ thai rất nhiều lần mà không được. Theo thỏa thuận, nếu thụ thai, trong thời gian mang thai tôi sẽ được chăm nom, bồi bổ tử tế và cho tiền tiêu vặt hàng tháng. Sau khi sinh mẹ tròn con vuông và làm cam kết giao con, không bao giờ được tìm gặp hay tranh chấp đứa trẻ, tôi sẽ nhận được 350 triệu tiền công, thế là mọi chuyện kết thúc.
Sau đó, quả thật, tôi nhanh chóng đậu thai. Lúc mới nhận “công việc”, tôi có chút e dè lo lắng vì tính chất lạ lùng của nó. Không hiểu sao, khi đứa trẻ lớn dần trong bụng, cảm giác về tình mẫu tử lại phát sinh mãnh liệt trong tôi. Tôi nhận ra là mình cũng khao khát có một đứa trẻ như bất kì người phụ nữ nào. Tôi thấy mình đã lớn tuổi rồi, nếu có một đứa con, không cần chồng gì cả, thì cũng đã là một niềm vui lớn.
Thời gian đứa trẻ trong bụng, tôi nhận sự chu cấp từ hai vợ chồng nọ, và một người giúp việc được thuê để thường xuyên thăm nom tôi. Tiền hàng tháng cũng đủ để tiêu vặt và dành dụm chút ít. Vuột ra ngoài mối quan hệ làm thuê thường tình, tôi vẫn thường thủ thỉ, trò chuyện cùng đứa trẻ, tôi coi nó như con ruột của mình và dành cho nó tình yêu thương vô bờ.
Càng gần ngày sinh, cảm giác bất an, đau khổ trong tôi càng lớn, nhất là mỗi khi nghĩ đến chuyện rồi phải xa con. Chẳng biết từ lúc nào, trong tôi nảy sinh suy nghĩ: Hay là mình bỏ trốn? Ý định được nung nấu lớn dần trong tôi. Tôi vạch ra cả một kế hoạch: Bỏ trốn thế nào, làm sao qua mắt họ, trốn đi đâu, lấy gì nuôi con? Vậy mà kế hoạch bùng phát không định trước.
Vào một ngày hai vợ chồng anh chị rủ nhau về thăm bà con bị ốm, cô người làm đi chơi, tôi một mình ra bến xe, bắt xe đò đến một nơi xa lạ. Rồi từ đó, tôi lại bắt vòng vòng mấy chặng xe, lộ trình rối loạn để không ai tìm ra được mình, rồi dừng chân ở một tỉnh miền cao nguyên xa xôi. Trong lá thư để lại cho hai vợ chồng anh chị , tôi nói muôn ngàn lời xin lỗi và mong một ngày nào đó sẽ chuộc lỗi, dù chẳng biết chuộc làm sao cho hết lỗi lầm của mình.
Tôi như nhìn thấy trước mắt khuôn mặt thảng thốt, nỗi đau vỡ vụn sau bao ngày háo hức mong chờ của họ. Nhưng tôi sẽ không sống nổi khi phải dứt con, bán con. Từ khi đến với tôi, đứa trẻ là điều linh thiêng, cao cả cứu vớt cuộc đời khốn khó, buồn bã của tôi.
Giờ đây, con tôi đã lên 4. Tôi trở thành bà mẹ nông dân một mình nuôi con. Mỗi chiều về, tiếng con thơ làm căn nhà vui rộn rã, và tôi chìm ngập trong niềm hạnh phúc. Nhưng nỗi ân hận luôn ở đó, vẫn làm lòng tôi chùng xuống. Nhưng dù ra sao, dù đối mặt với tòa án lương tâm hay sự áy náy, nợ nần những con người ấy suốt đời, tôi vẫn quyết không thể buông bỏ con mình. Đó là hạnh phúc, cũng là nỗi bất hạnh của một “người mẹ đẻ thuê” dám phá hủy hợp đồng như tôi…
(Theo Baophapluat)
" alt="Lỗi lầm đáng thương của người mẹ đẻ thuê">Lỗi lầm đáng thương của người mẹ đẻ thuê
-
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Zeleznicar Pancevo, 23h30 ngày 22/4: Bắt bài chủ nhà
-
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng và Tổng Giám đốc Đài TNVN Nguyễn Thế Kỷ trao Cúp, bằng chứng nhận và tặng hoa cho thí sinh giải Nhất Darlin Joy Baje đến từ Philippines năm 2017.
Chia sẻ tại buổi họp báo, ông Ngô Minh Hiển – Phó TGĐ Đài Tiếng nói Việt Nam cho biết: “Đây là lần thứ 2 Đài TNVN tổ chức cuộc thi Tiếng hát ASEAN+3.Thông điệp chúng tôi muốn gửi đến các thính giả, độc giả và khán giả của cuộc thi Tiếng hát ASEAN+3, rằng chúng ta ở trong một khối ASEAN thịnh vượng chung, chúng ta chia sẻ rất nhiều điểm chung và có nền văn hóa đa dạng và bằng cách cùng nhau chia sẻ, giao lưu với nhau, để có thể thúc đẩy cộng đồng ASEAN thịnh vượng chung và là một khối gắn kết đúng như những tiêu chí, mong đợi của các lãnh đạo ASEAN đã đặt ra”.
Cũng tại sự kiện, ông Ngô Minh Hiển cho biết thêm: “Giải nhất của cuộc thi sẽ giành giải thưởng 3,000USD, bên cạnh đó, còn có hai giải nhì, mỗi giải trị giá 1,500USD, hai giải ba mỗi giải 1,000USD và 5 giải khuyến khích mỗi giải 500USD”.
Đêm Chung kết Cuộc thi sẽ diễn ra vào 20h00’ ngày 28/7/2019 tại Cung Quy hoạch, hội chợ, triển lãm và văn hóa Quảng Ninh, thành phố Hạ Long.
Ngoài phần biểu diễn tranh tài của các thí sinh, ca sĩ khách mời của 3 nước Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ biểu diễn trong đêm chung kết của cuộc thi.
Chương trình được phát sóng trực tiếp trên các kênh truyền hình và phát thanh của Đài TNVN: Kênh truyền hình Vietnam Journey, VTC, VOV3, VOV5.
Bên lề cuộc thi, các thí sinh, khách mời và Ban Giám khảo sẽ có dịp được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long, một trong những Di sản thiên nhiên thế giới đã được UNESCO công nhận, đồng thời ghé thăm Bảo tàng Quảng Ninh - nơi giới thiệu về lịch sử, văn hóa và thiên nhiên Việt Nam trong không gian hiện đại với kiến trúc độc đáo.
Tình Lê
Hương Tràm 'choáng' về cuộc sống mới ở Mỹ sau khi rời Việt Nam
- "Quá khứ không ai biết nó đẹp bằng mình, tương lai không ai vẽ nét hơn mình, bí mật nhé là Tràm có giận cô gái năm 17 ấy chút xíu, nhưng Tràm cảm ơn cô ấy đã vẽ nên Hương Tràm hiện tại", Hương Tràm nói.
" alt="22 ca sĩ tham gia cuộc thi “Tiếng hát ASEAN+3” năm 2019">22 ca sĩ tham gia cuộc thi “Tiếng hát ASEAN+3” năm 2019