您现在的位置是:Thể thao >>正文
Cặp đôi bị nhóm cướp tuổi teen lột sạch đồ trong chớp mắt
Thể thao8828人已围观
简介Một cặp đôi bị nhóm cướp tuổi teen hơn chục người tấn công tại Rio de Janeiro,ặpđôibịnhómcướptuổitee...
Một cặp đôi bị nhóm cướp tuổi teen hơn chục người tấn công tại Rio de Janeiro,ặpđôibịnhómcướptuổiteenlộtsạchđồtrongchớpmắtâm sự Brazil hôm 29/12/2016 vừa qua trên đường phố đêm.
Play
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
Thể thaoPha lê - 24/01/2025 16:12 Đức ...
【Thể thao】
阅读更多“Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có trách nhiệm và sứ mệnh quốc gia lớn lao”
Thể thaoPhó Thủ tướng Vũ Đức Đam tham quan các gian hàng tại Diễn đàn Quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2022 (VFTE 2022). Ảnh: Nhật Sinh Là một trong những sự kiện thường niên lớn nhất của ngành công nghệ số Việt Nam, diễn đàn có vai trò dẫn dắt, định hình đường hướng phát triển của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.
Năm nay, Diễn đàn Make in Việt Nam tổ chức với chủ đề: Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu. Sự kiện được tổ chức với 2 điểm cầu trực tuyến tại Nhật Bản và Singapore.
Bộ TT&TT sẽ tổ chức Lễ công bố và trao Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam năm 2022 nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, tổ chức có sản phẩm công nghệ số xuất sắc.
Bên cạnh đó là triển lãm trực tiếp và trực tuyến trưng bày, giới thiệu, trải nghiệm các sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam tiêu biểu, phục vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Không chỉ phát triển mạnh ở thị trường trong nước, phong trào Make in Việt Nam còn lan tỏa rộng khắp với nhiều doanh nghiệp công nghệ số hướng ra toàn cầu. Tổng cộng hơn 1.400 sản phẩm Make in Việt Nam đã tiến ra thế giới.
Nhóm PV VietNamNet
">...
【Thể thao】
阅读更多Trường ĐH Y Hà Nội có hiệu trưởng mới
Thể thao- Sáng 12/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho GS.TS Tạ Thành Văn. Thời gian bổ nhiệm là 5 năm, kể từ từ ngày 1/12/2018.
GS.TS Tạ Thành Văn sinh năm 1964, quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh.
Trước khi được bổ nhiệm hiệu trưởng, GS.TS Tạ Thành Văn từng đảm nhận các vị trí như Phó Trưởng Bộ môn Hóa sinh; Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo (Bộ Y tế); Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein (Trường ĐH Y Hà Nội).
Tiếp đó là Trưởng Khoa Kĩ thuật y học (Trường ĐH Y Hà Nội); Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội; Giám đốc Trung tâm Kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm Y học (Trường ĐH Y Hà Nội); Trưởng khoa xét nghiệm – Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội.
GS Tạ Thành Văn đã công bố trên 250 bài báo khoa học quốc tế và trong nước, đã chủ biên nhiều sách chuyên khảo và giáo trình trong lĩnh vực Hoá sinh học phân tử và tế bào.
Cuối tháng 10 vừa qua, ông còn được biết đến là một trong những học trò người Việt Nam đầu tiên của GS Tasuku Honjo (khoa Y, Trường ĐH Kyoto Nhật Bản) - người vừa đạt giải thưởng Nobel về Sinh học.
Thanh Hùng
Điểm chuẩn ĐH Y Hà Nội: Từ 18,1 đến 24,75 điểm
Điểm chuẩn 2018 của ĐH Y Hà Nội cao nhất là 24,75 điểm cho ngành Y đa khoa, thấp nhất là ngành Y tế Công cộng với 18,1.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Saint
- Kỳ thi chưa từng có – Quyết định dũng cảm của Bộ GD&ĐT
- Dừng các cuộc thi giải Toán, tiếng Anh qua mạng từ năm học 2017
- Hàng chục khẩu hiệu, sao chưa thấy triết lý giáo dục Việt Nam?
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Điểm sàn Học viện Ngân hàng tăng 1 điểm so với năm 2019
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
-
Ăn trứng cá cảnh, 6 bệnh nhân ngộ độc
Sau khi ăn thịt và trứng cá sấu hỏa tiễn, 6 bệnh nhân đã đau bụng dữ dội, tiêu chảy kèm theo mệt lả nên gia đình đưa đi cấp cứu." alt="Gãy cột sống và đứt tủy do bị ngã cao khoảng 3m khi trèo hái vải">Gãy cột sống và đứt tủy do bị ngã cao khoảng 3m khi trèo hái vải
-
Ông Nguyễn Hồng Phong, Đội phó đội cảnh sát giao thông trật tự Quận Thanh Xuân (Hà Nội) nói về công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông cho kỳ thi năm nay. Sáng nay, hơn 860.000 thí sinh làm bài thi đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 - kỳ thi "chưa từng có", kỳ thi "có một không hai" trong lịch sử do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
6h15: Theo ghi nhận của PV VietNamNet, từ hơn 6h, tại Hà Nội, nhiều thí sinh đã có mặt tại các điểm trường, thực hiện nghiêm túc việc đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn và đo nhiệt độ.
Lực lượng an ninh có mặt từ sớm để hỗ trợ phụ huynh và thí sinh Thí sinh được đo nhiệt độ tại điểm thi Trường THPT Lê Quý Đôn (Đống Đa, Hà Nội). Ảnh: Lê Anh Dũng Tranh thủ xem lại bài. Ảnh: Lê Anh Dũng Thí sinh tháo khẩu trang để kiểm tra trước khi vào phòng thi ở trường THCS Nam Từ Liêm. Ảnh: Lê Anh Dùng 7h30 sáng nay, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung, Trưởng đoàn kiểm tra kỳ thi thành phố đã đến kiểm tra và động viên các thí sinh tại điểm thi trường THPT Phan Đình Phùng (quận Ba Đình).
Chủ tịch Hà Nội đã thăm hỏi, động viên các thí sinh bình tĩnh, tự tin vượt qua kỳ thi, khắc phục mọi khó khăn khi kỳ thi được tổ chức trong thời điểm dịch Covid-19.
Chủ tịch Nguyễn Đức Chung cho hay, đây là kỳ thi đặc biệt được tổ chức trong thời điểm dịch có diễn biến phức tạp, do đó, các điểm thi cần triển khai nghiêm túc các biện pháp phòng dịch như đo thân nhiệt, sát khuẩn tay, đeo khẩu trang, rà soát các biểu hiện bất thường về sức khỏe của các thí sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên làm việc tại điểm thi.
Chủ tịch Hà Nội - Nguyễn Đức Chung động viên thí sinh tại trường THPT Phan Đình Phùng. Ảnh: Khánh An Tại TP.HCM thí sinh đến trường thi môn Ngữ Văn trong thời tiết mát mẻ. Thí sinh được yêu cầu có mặt tại điểm thi trước 7h để chuẩn bị.
Một thí sinh chưa đeo khẩu trang trước cửa phòng thi ở TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng Ảnh: Thanh Tùng Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc và đoàn công tác đã đến kiểm tra một số điểm thi như Trường THPT Thủ Đức, Trường THPT Tam Phú (Quận Thủ Đức).
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc (ngoài cùng bên phải) đi kiểm tra một số điểm thi Tại điểm thi Trường THCS Collete (TP.HCM), thí sinh Minh Anh cho biết em ôn bài đến 10h tối hôm qua.
“Em là thí sinh tự do, chủ yếu tự ôn thi. Vì kỳ thi năm nay lại đúng lúc dịch bệnh nên em thấy rất nôn nao. Em chỉ đặt mục tiêu là tốt nghiệp để theo học nghề” - Minh Anh nói.
Trong khi đó, Nhật Hạ (học sinh Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm) lại chia sẻ rằng để tạo tâm lý thoải mái nên ngày gần thi em không ôn nữa.
“Em mong “trúng tủ” môn Văn và nghĩ là đề năm nay sẽ dễ. Trong thời gian nghỉ dịch, em đã tận dụng thời gian để học thêm vẽ (để thi kiến trúc). Nguyện vọng của em là vào được trường kiến trúc”.
Các thí sinh đã vào phòng thi để chuẩn bị thi môn đầu tiên. Ảnh: Thanh Tùng Ảnh: Thanh Tùng Năm nay TP.HCM có tới 75.000 thí sinh đăng ký dự thi, và không có thí sinh nào phải thi đợt 2. Sau mỗi ngày thi, UBND TP sẽ họp báo thông tin về tình hình thi cử. TP.HCM yêu cầu thí sinh chỉ cần mang khẩu trang trước, sau khi đến hay rời điểm thi. Riêng vào phòng thi, thí sinh vẫn mang khẩu trang nhưng khi đã ngồi ổn định đúng chỗ, thí sinh có thể cởi khẩu trang làm bài.
Năm ngoái, TP.HCM 71.000 thí sinh dự thi, trong 70.000 thí sinh đăng ký thi môn Ngữ văn thì có 61.325 bài đạt điểm từ 5 trở lên chiếm tỉ lệ 89,4%. Số bài thi đạt điểm 8 là 1.366 bài (tỉ lệ 1,9%). Toàn thành phố có 6 bài thi đạt điểm 9.
Tại Thái Bình, 8 thí sinh từ thôn bị phong tỏa đi xe chuyên dụng đến phòng thi riêng
Tám thí sinh đi xe chuyên dụng từ thôn bị phong tỏa đến trường thi ở Thái Bình. Ảnh: Khánh Linh Sở GD-ĐT Thái Bình cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, toàn tỉnh có 19.599 thí sinh với 829 phòng thi tổ chức ở 8 huyện, thành phố.
Để đảm bảo điều kiện cho 8 thí sinh trên, ngoài 31 phòng thi theo kế hoạch, điểm thi đã bố trí thêm 1 phòng thi riêng cho 8 thí sinh này tại tầng 3 của nhà điều hành, tách biệt hoàn toàn với các phòng thi còn lại.
Các cơ quan chức năng thống nhất bố trí kíp trực và xe chuyên dụng để đưa đón các thí sinh đến điểm thi trước giờ quy định 30 phút và về sau các thí sinh 30 phút.
Những thí sinh này được bố trí đi qua lối cổng phụ của điểm thi, bảo đảm khoảng cách an toàn. Bài thi của các em sẽ được nhân viên y tế dùng đèn cực tím khử khuẩn 20 phút và niêm phong trong tủ riêng.
Tại Hà Tĩnh, đến 7h sáng nay, hơn 15.000 ngàn thí sinh ở Hà Tĩnh đã có mặt tại 35 điểm thi bước vào ngày thi đầu tiên môn Ngữ Văn của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Đo nhiệt độ cho thí sinh trước khi vào phòng thi ở Hà Tĩnh Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Tĩnh thông tin, không có thí sinh nào của Hà Tĩnh thuộc diện phải thi đợt 2.
Đến nay, có 100% học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ở Hà Tĩnh đảm bảo các quy định theo hướng dẫn của Bộ GĐ&ĐT và Bộ Y tế; 100% cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ tại 35 điểm thi ở tỉnh này đã thực hiện qua nhiều bước sàng lọc y tế, đảm bảo các điều kiện y tế.Phụ huynh đứng chờ con ở cổng trường thi Sáng nay (9/8), hơn 31.000 thí sinh của Nghệ An chính thức bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Kỳ thi năm nay Nghệ An có 61 hội đồng thi với 1.406 phòng thi. Ngoài ra, mỗi điểm thi sẽ chuẩn bị 5 phòng thi dự phòng trong trường hợp phải thực hiện giãn cách.
Trước khi kỳ thi được diễn ra, Nghệ An đã tiến hành phun khử trùng toàn bộ điểm thi và yêu cầu các điểm thi trang bị đầy đủ khẩu trang, nước rửa tay sát khuẩn và đo thân nhiệt cho toàn bộ thí sinh trước mỗi môn thi.
Thí sinh ở Nghệ An vào phòng thi không bắt buộc phải đeo khẩu trang lúc làm bài. Tuy nhiên, nếu đeo thì phải sử dụng khẩu trang do Hội đồng thi cung cấp.
Ghi nhận tại trường THPT Vạn Tường (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) từ hơn 6h15’, rất đông thí sinh đã có mặt tại trường thực hiện đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn, đo thân nhiệt nghiêm túc.
Anh Nguyễn Hùng Cường, bí thư Đoàn xã Bình Tân Phú cho biết: Đoàn xã đã có mặt ở điểm thi từ rất sớm để chủ động cùng với nhà trường phòng, chống dịch Covid – 19 cho các thí sinh. Đồng thời, phát nước uống cho các em mang vào điểm thi.
Sáng nay, hơn 14.000 thí sinh tại Đắk Lắk bước vào ngày thi đầu tiên.
Tại điểm thi THPT Việt Đức (huyện Cư Kuin), khu vực cổng trường lực lượng y tế và thanh niên tình nguyện túc trực, chia làm 4 đội để xịt nước sát khuẩn, đo thân nhiệt cho thí sinh trước khi bước vào trường thi, 100% thí sinh đều đeo khẩu trang theo quy định.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay trên địa bàn tỉnh được tổ chức trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 và bạch hầu đang diễn biến phức tạp. Trong đó đã ghi nhận 3 ca mắc Covid-19 và 32 ca nhiễm bạch hầu.
Tỉnh Đắk Lắk chia thí sinh thi làm 2 đợt. Đợt 1 với hơn 14.000 thí sinh của 14 huyện, thị xã với 23 điểm thi, 594 phòng thi và đợt 2 thí sinh tại TP Buôn Ma Thuột sẽ thi với 9 điểm thi, 225 phòng thi, gần 5.400 thí sinh.
09h15: Tại trường THPT Hòn Gai (Quảng Ninh), những thí sinh đầu tiên đã ra khỏi phòng thi.
"Căng mình" để chuẩn bị cho kỳ thi
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được coi là "có một không hai" trong lịch sử do dịch Covid-19. Lịch thi của các em đã bị lùi 1 tháng so với thông lệ và được chia thành 2 đợt thi nhằm đảm bảo an toàn về sức khỏe.
Khi liên tiếp có các ca nhiễm mới, Bộ GD-ĐT và các địa phương đã "căng mình" để chuẩn bị các phương án đảm bảo diễn ra một kỳ thi nghiêm túc, chất lượng và an toàn.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho hay: “Hiện, Đà Nẵng và TP Buôn Mê Thuột của Đắk Lắk sẽ thi đợt 2 và có thể thời gian tới đây có những tình huống mới thì vẫn theo nguyên tắc này để đảm bảo kỳ thi an toàn và quyền lợi thí sinh vẫn được bảo đảm”.
Do đó, đợt thi thứ 2 cũng sẽ xuất phát từ cấu trúc đề thi ổn định, ngân hàng câu hỏi có sẵn. “Bằng các giải pháp kỹ thuật sẽ xây dựng được đề thi có độ khó, tương đồng đợt 1 ở mức độ chấp nhận được để tạo quyền lợi và sự bình đẳng cho các thí sinh thi đợt sau”.
Với cách thức tổ chức thi làm 2 đợt, ông Trinh cho biết, các thí sinh dự thi đợt sau vẫn được sử dụng kết quả thi để xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ; đặc biệt là vẫn có cơ hội vào các trường top trên.
Bộ GD-ĐT cho biết, tổng số thí sinh đăng kí dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020 là 900.079.
Tuy nhiên, tổng số thí sinh đến làm thủ tục dự thi trong ngày 8/8 là 866.946, đạt tỷ lệ 96,3% so với tổng số thí sinh đăng ký dự thi.
Tổng số thí sinh không đến làm thủ tục dự thi là 32.229 (chiếm tỷ lệ 3,58%). Trong đó, tổng số thí sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên không thể dự thi là 26.186 (chiếm tỷ lệ 2,91% so với tổng số thí sinh đăng ký).
Đà Nẵng, Quảng Nam, Đắk Lắk là 3 địa phương có số thí sinh phải thi vào đợt 2 nhiều nhất, từ hơn 5.000 đến gần 11 nghìn thí sinh mỗi tỉnh.
Công bố điểm thi tốt nghiệp vào ngày 27/8
Sáng nay, giờ thi môn Ngữ văn bắt đầu vào lúc 7h30 phút, kéo dài 120 phút. Chiều nay, các thí sinh sẽ thi môn Toán trong vòng 90 phút.
Ngày mai (10/8), các thí sinh dự thi các tổ hợp Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hoá học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân), mỗi tổ hợp dài 150 phút. Buổi chiều cùng ngày, thí sinh làm bài thi môn cuối cùng Ngoại ngữ trong vòng 60 phút.
Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2020 Các Sở GD-ĐT, các hội đồng thi thống nhất công bố kết quả thi vào ngày 27/8/2020.
Nhóm PV
Vừa truyền xong hóa chất, nam sinh mắc ung thư xin mẹ đến trường thi
Đội chiếc mũ lưỡi trai đến trường thi, Minh – chàng trai 18 tuổi mắc ung thư – vội vẫy tay chào mẹ. Nhưng chiếc mũ cũng không che được mái đầu trọc đã rụng hết tóc vì phải truyền hóa chất của em.
" alt="Gần 900.000 thí sinh bước vào ngày thi đầu tiên của mùa thi lịch sử">Gần 900.000 thí sinh bước vào ngày thi đầu tiên của mùa thi lịch sử
-
- Vượt qua sức cản của tuổi tác, các cựu giảng viên của Trường ĐH Ngoại thương vẫn cùng nhau lập hội nhảy Rumba dưỡng sinh ngay tại góc sân quen thuộc của nơi công tác cũ. Đoạn clip ghi lại một màn biểu diễn Rumba "phiên bản dưỡng sinh" với những vũ công đặc biệt là nhóm các giảng viên vốn từng công tác, giảng dạy tại Trường ĐH Ngoại thương nhưng nay đã về hưu khiến người xem vô cùng thích thú.
Bất chấp tuổi tác, các cô vẫn nhảy một cách say sưa trong điệu nhạc với những động tác nhịp nhàng và đều răm rắp.
Play" alt="Giảng viên ĐH Ngoại thương về hưu vẫn lập hội cùng nhảy Rumba dưỡng sinh cực đáng yêu">Giảng viên ĐH Ngoại thương về hưu vẫn lập hội cùng nhảy Rumba dưỡng sinh cực đáng yêu
-
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
-
- Nếu không thành thực nhìn nhận, bệnh thành tích vẫn tiếp tục "leo thang" và tạo ra những hệ luỵ không đáng có trong giáo dục, khiến tất cả chạy theo con số mà bỏ rơi phần "con người". "Trường sắp đạt chuẩn quốc gia, xin đừng làm to chuyện"
Mấy ngày nay, sự việc cô chủ nhiệm ở Quảng Bình yêu cầu học sinh tát 231 cái tát vào mặt một bạn vì nói tục trong giờ chơi đã khiến cho dư luận bất bình.
Bà Phạm Thị Lệ Anh, hiệu trưởng nhà trường phân trần đó là do áp lực thi đua do Đội nên các em đã có hành động như vậy. Đội quy định nếu lớp học có em học sinh nói tục là bị trừ 5 điểm, nên đã tạo áp lực cho giáo viên chủ nhiệm. Vì muốn lớp tiến bộ nên cô T. đã có biện pháp giáo dục học sinh, nhưng cô đưa ra không đúng. Gia đình học sinh cho hay nhà trường và chính quyền địa phương đã thuyết phục không làm to chuyện vì nhà trường sắp được công nhận danh hiệu Trường chuẩn quốc gia mức độ II.
Thêm sự việc này để càng thấy rõ hơn có lẽ, chuyện áp lực thi đua, thành tích đã “ngấm” vào máu của nhiều lãnh đạo, giáo viên của một số nhà trường khiến cho bức tranh giáo dục có thêm nhiều khoảng tối, nhiều người bị hút vào vòng xoáy của thi đua.
Bệnh thành tích đã ngấm sâu
Năm học vừa qua, Bộ GD-ĐT đã ban hành Công văn số 6122 khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Nhưng cuối năm học thì các báo cáo lên cấp trên vẫn "đẹp như mơ".
Xét cho cùng, bệnh thành tích đã ngấm sâu vào một bộ phận lãnh đạo quản lý và nhiều giáo viên đứng lớp.
Đơn vị nào cũng muốn trường mình cuối năm có tỉ lệ học sinh khá giỏi cao, ít học sinh yếu kém và bỏ học.
Từ lâu, ngành giáo dục đang có nhiều thứ rất hình thức và coi trọng thành tích ảo.
Đối với giáo viên thì việc đánh giá viên chức cuối năm theo Nghị định 56 của Chính phủ (sửa đổi bằng Nghị định số 88) cũng chủ yếu là loại xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hiếm hoi mới có trường hợp hoàn thành nhiệm vụ.
Còn đánh giá chuẩn giáo viên, chuẩn hiệu trưởng cũng phần nhiều là Xuất sắc và Khá (đánh giá chuẩn không có loại Tốt) và gần như không thấy có giáo viên xếp loại trung bình.
Xét thi đua thì cũng phần lớn đạt danh hiệu Lao động tiên tiến và có 15% Chiến sĩ thi đua cơ sở/ tổng số danh hiệu Lao động tiên tiến.
Đó là chưa kể lãnh đạo ngành, quản lý nhà trường còn được nhận bằng khen của các cấp.
Thầy cô đã giỏi vậy thì việc đào tạo ra các thế hệ học sinh có học lực chủ yếu là khá và giỏi cũng là chuyện… rất bình thường.
Ở cấp tiểu học bây giờ có một số thầy cô chủ nhiệm lớp không chỉ đề nghị khen thưởng cuối năm những em học tập, rèn luyện tốt mà còn vì lý do học sinh này là con ông nọ, cháu bà kia, rồi con đồng nghiệp, con phụ huynh có đóng góp nhiều cho trường sau mỗi lần thư ngỏ…
Vì thế, cứ kiểm tra học kì, cuối năm xong là một số giáo viên chủ nhiệm lớp phải nhờ vả, xin xỏ các thầy cô dạy các môn năng khiếu, tiếng Anh để học sinh “đủ chuẩn” nhằm đề nghị khen thưởng cho học sinh của mình!
Công tác giảng dạy thì nhiều cấp lãnh đạo không căn cứ vào đặc điểm, tình hình của mỗi trường, mỗi môn mà cứ ấn định chỉ tiêu học sinh giỏi, khá có khi cao chót vót.
Trong khi mặt bằng chất lượng một số trường, địa phương khó khăn thì thấp, giáo viên chỉ còn một cách duy nhất là nâng khống điểm để khỏi bị lãnh đạo than phiền, nhắc nhở.
Điều này dẫn đến việc khen thưởng tràn lan cho cả giáo viên và học sinh, không tạo được động lực cho việc dạy và học.
Không đánh giá đúng, bệnh sẽ... leo thang
Đánh giá đúng chất lượng giảng dạy cũng như công tác thi đua, khen thưởng không chỉ là mong muốn của Bộ GD-ĐT mà là mong muốn chung của toàn xã hội.
Vì thế, việc chấn chỉnh bệnh thành tích phải là sự gương mẫu từ các cấp lãnh đạo.
Đó là không nên giao thành tích xa rời với thực tế của từng đơn vị.
Trong thi đua, không thể cán bằng chỉ tiêu giữa các trường với nhau để rồi trường nào cao thì xét danh hiệu thi đua, trường nào thấp thì cắt.
Làm vậy, vô hình trung các trường khó khăn sẽ tìm cách để nâng thành tích khống lên cho bằng nhau.
Xét thi đua là phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình của mỗi đơn vị, mỗi cá nhân để thấy được sự cố gắng, đóng góp.
Có một điều đáng buồn nhất là điểm báo cáo cuối năm của các trường về sở, phòng rất cao nhưng khi học sinh tham gia thi tuyển 10, thi THPT quốc gia lại thường rất thấp (6/9 môn có điểm thi trung bình dưới 5). Điều trớ trêu là cũng là những học sinh đó nhưng chỉ tháng trước được nhà trường tổng kết thì đạt danh hiệu học sinh giỏi, tiên tiến, tháng sau thi lại có điểm dưới trung bình…
Việc lập lại kỉ cương, nền nếp trong đánh giá, xếp loại và thi đua trong ngành giáo dục cần hướng tới chất lượng, danh hiệu thật. Chỉ có thế mới, đảm bảo "dạy thật, học thật".
Muốn làm được việc này phải bắt đầu từ sự gương mẫu của những người đứng đầu các đơn vị, từ những chính sách vĩ mô của Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT. Nếu không, bệnh thành tích vẫn tiếp tục "leo thang" và tạo ra những hệ luỵ không đáng có, chạy theo con số mà bỏ rơi phần "con người".
Nguyễn Đăng
Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề
Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, những đổi mới của giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai căn cơ, bài bản theo đúng lộ trình.
" alt="Cái tát vào bệnh thành tích trong giáo dục">Cái tát vào bệnh thành tích trong giáo dục