Bóng đá

Các trường ĐH càng lớn càng “tụt dốc” về số lượng tuyển sinh sau đại học

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-04 08:40:41 我要评论(0)

Thực trạng này được nêu ra trong tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học,áctrườngĐHcànglớncbảng xếp hạng la liga tây ban nhabảng xếp hạng la liga tây ban nha、、

Thực trạng này được nêu ra trong tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học,áctrườngĐHcànglớncàngtụtdốcvềsốlượngtuyểnsinhsauđạihọbảng xếp hạng la liga tây ban nha chính sách học bổng và hợp tác nhà trường – doanh nghiệp” do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn tổ chức ngày 23/3.

Các trường lớn liên tiếp không tuyển đủ chỉ tiêu

PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, hiện nay nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao rất lớn. Tuy nhiên, ở các cơ sở giáo dục đại học, để đạt được tỉ lệ trung bình trong khu vực khoảng 50% giảng viên có trình độ tiến sĩ, Việt Nam cần ít nhất 6 – 7 năm nữa với khoảng 17.000 tiến sĩ.

{ keywords}

Các diễn giả trong tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường - doanh nghiệp”

Thực tế, các trường đại học lớn ngày càng khó tuyển sinh sau đại học. Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cách đây 5 năm, quy mô tuyển sinh thạc sĩ của trường khoảng 2000/năm, nhưng nay đã giảm xuống còn 500 - 600, tức chỉ còn 1/4 so với trước đây và khoảng 80% trong số đó được tốt nghiệp.

Với năng lực đào tạo của trường có gần 800 tiến sĩ trong đội ngũ giảng dạy, hơn 40 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, con số 500 – 600 theo GS Sơn là rất ít (bằng khoảng 1/10 quy mô tuyển sinh đại học). Đối với đào tạo trình độ tiến sĩ, việc tuyển sinh nhiều năm khoảng 100 người mỗi khóa và tốt nghiệp khoảng 60 – 70.

Tình trạng này cũng diễn ra tương tự với Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Theo PGS.TS Mai Thanh Phong, Hiệu trưởng nhà trường, nhiều năm gần đây, số học viên của trường tham gia học sau đại học giảm đáng kể. Những năm trước đây, số lượng tuyển mỗi năm đạt khoảng 1.300-1.400 học viên, nhưng gần đây giảm chỉ còn 500-600 mỗi khóa.

Người học vừa nghiên cứu vừa... lo “cơm áo”

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho rằng, trong số các nguyên nhân, không thể phủ nhận rằng hiện nay đang có một khoảng chênh lệch trong xét tuyển đầu vào giữa các trường.

“Có em thi vào trường tôi tới 6 lần vẫn không đỗ nhưng thi trường khác thì đỗ ngay”, PGS Dũng lấy dẫn chứng.

Với tâm lý muốn có tấm bằng nhưng nhiều trường công lập kiên quyết “giữ” chất lượng thì việc lựa chọn  những chương trình tại các trường tư lại khiến thu hút người học hơn.

{ keywords}

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Còn theo PGS Hoàng Minh Sơn, nhiều sinh viên hiện nay lựa chọn theo hướng tiếp tục học cao học ở nước ngoài như Đài Loan hay Hàn Quốc bởi họ được hỗ trợ học bổng khá cao.

“Nếu phải lựa chọn học 4,5 năm đại học ra để kiếm tiền trang trải cuộc sống, phụ giúp gia đình hay đầu tư 1,2 năm nữa vừa phải trả học phí, vừa trả chi phí sinh hoạt, thậm chí ở một số nơi phải tự trả chi phí nghiên cứu thì rõ ràng các em không thể lựa chọn môi trường trong nước nếu không có sự hỗ trợ gì.

Trong khi đó, nhiều trường đại học nước ngoài đến mời chào các em, mặc dù có những trường “ranking” thấp hơn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nhưng họ lại có những chính sách hỗ trợ cho học viên. Như vậy, các em sẽ lựa chọn đi học ở nước ngoài vì vừa có trải nghiệm mới lại vừa được trả tiền để đi học”, PGS Sơn nói.

Điều này cũng được PGS Mai Thanh Phong đồng tình, bởi rất nhiều sinh viên giỏi của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM sau khi học xong lại lựa chọn ra nước ngoài để học cao học.

“Rõ ràng, chất lượng đào tạo trong và ngoài nước có sự khác biệt. Chúng ta chỉ có một cách là cải thiện môi trường giáo dục trong nước tốt hơn để cạnh tranh với cơ sở đào tạo nước ngoài”.

Trong khi đó, ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, nếu vào những trang tuyển dụng lớn có thể thấy rất ít vị trí yêu cầu trình độ thạc sĩ, tiến sĩ mà chủ yếu yêu cầu kĩ sư, cử nhân có nhiều năm kinh nghiệm.

“Sinh viên không có lý do gì khi thấy yêu cầu như vậy lại đi học lên thạc sĩ, tiến sĩ”, ông Bùi Thế Duy nói.

Học lên chỉ thêm một số môn nâng cao so với đại học

Bàn về giải pháp thúc đẩy đào tạo sau đại học, PGS.TS Hoàng Minh Sơn cho rằng, bản thân các trường phải thay đổi tư duy đào tạo. Tại khá nhiều trường, chương trình còn thiết kế theo kiểu làm nghiên cứu nhưng học rất nhiều; thời gian để người học thực sự được trải nghiệm, nghiên cứu còn ít. Điều này khiến người học sễ bị chán.

“Ví dụ như Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thiết kế chương trình kỹ sư theo mô hình của châu Âu là 5 năm. Chúng tôi tin rằng sau khi tốt nghiệp, các em sẽ có kỹ năng và cơ hội việc làm rất tốt.

Tuy nhiên, kỹ sư không phải theo định hướng nghiên cứu. Các em thấy rằng nếu học lên sau đại học chỉ thêm một số môn nâng cao, giá trị gia tăng sẽ mang lại sẽ không lớn. Do vậy chính các trường cũng phải thay đổi chương trình.

Đồng quan điểm, theo PGS.TS Mai Thanh Phong, bản thân các trường cần nhìn nhận lại chính mình đã đào tạo đáp ứng yêu cầu không. “Trên thực tế, chương trình đào tạo của chúng ta vẫn theo lối mòn từ bậc đại học nâng lên thành sau đại; bậc đại học có gì sau đại học sẽ có cái đó. Chúng ta chưa thiết kế chương trình linh động theo nhu cầu biến đổi của thị trường và xã hội”, ông Phong nhìn nhận.

Còn theo ông Đỗ Văn Dũng tại các nước như Anh hay Úc, việc đào tạo đại học chỉ diễn ra từ 3 – 3,5 năm và học những kiến thức chung. Kiến thức sau đại học là học những chuyên ngành hẹp, ví dụ ngành Kỹ thuật ô tô ở Úc sẽ không được tìm thấy trong chương trình đào tạo đại học. Trong khi ở Việt Nam, khi học đại học ra các em có đủ kiến thức hẹp nên không có nhu cầu học sâu thêm. Đó cũng là một nguyên nhân.

Thúy Nga

Cô gái Tày từng không biết tiếng Kinh là Giám đốc quản lý Khóa cao học tại Anh

Cô gái Tày từng không biết tiếng Kinh là Giám đốc quản lý Khóa cao học tại Anh

 - “Tuổi thơ của mình gắn với núi rừng, đồng áng, cuộc sống hoàn toàn biệt lập với thế giới xung quanh. Nhưng dù khó khăn, những đứa trẻ miền núi như mình vẫn sống tự do và hồn nhiên như cây cỏ”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong suốt những năm qua, cái tên Riot Games đã trở thành một chủ đề chế nhạo trong cộng đồng game thủ toàn cầu bởi công ty này chưa có bất cứ sản phẩm nào khác ngoài League of Legends (LMHT) mà vẫn đặt tên theo số nhiều (chữ s).

Tuy nhiên, có vẻ như kế hoạch phát triển của Riot đã có sự thay đổi và họ đang tìm kiếm những nhân sự mới để làm một dự án mới – hiện vẫn chưa công bố danh tính.

Thông tin này xuất hiện từ nhà thiết kế cao cấp của Riot, Katie Chironis, thông qua một đoạn tweet tuyển dụng cho một “tựa game thú vị” và nhấn mạnh nó “không phải là LMHT.

Theo Katie Chironis, Riot đang muốn chiêu mộ một loạt những vị trí bao gồm chuyên viên cao cấp về kỹ xảo điện ảnh, nghệ sĩ cao cấp chuyên về ánh sáng và chuyên gia định hướng concept.

Ngoài những vị trí trên, họ còn gợi mở thêm rằng họ đang phát triển nhiều dự án khác, mô tả là “một trong những tựa game AAA mới toanh” và “kiến tạo cũng như nâng tầm các thế giới cho những game AAA mới của Riot.

Với chừng đó dữ kiện, thứ mà người chơi đang chờ đợi nhất từ Riot trong tương lai gần là một tựa game AAA, hay còn gọi là game “bom tấn”.

Cụ thể hơn, fan hâm mộ LMHTđang kỳ vọng nhà phát triển sẽ tạo ra một game nhập vai dựa trên vũ trụ sẵn có để họ có thể hiểu thêm về cốt truyện cũng như trực tiếp ghé thăm những vùng đất nổi tiếng như Demacia hay Pitlover – những thứ mà tất cả mới chỉ được đọc qua các tài liệu do Riot cung cấp.

Với việc battle royale đang nổi lên và nhiều streamers nổi tiếng vẫn đang theo sát Riot,…cũng có nhiều ý kiến cho rằng công ty này sẽ phát triển một game thuộc thể loại này.

Tất cả vẫn chỉ là suy đoán khi mà Riot chưa hề lên tiếng bình luận.

None (Theo VPEsports)

" alt="‘Cha đẻ’ của LMHT đang phát triển một game ‘bom tấn’ mới" width="90" height="59"/>

‘Cha đẻ’ của LMHT đang phát triển một game ‘bom tấn’ mới

Buổi tọa đàm về các vấn đề pháp lý liên quan đến hành vi phát tán thông tin, hình ảnh cá nhân trên mạng xã hội vừa diễn ra mới đây tại Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Thạc sỹ Đậu Công Hiệp - Khoa Pháp Luật Hành chính, ĐH Luật Hà Nội, Việt Nam có nền tảng nhận thức về quyền riêng tư chậm hơn các nước khác. 

Nền tảng quyền riêng tư gắn với quyền sở hữu và quyền nhân thân. Quyền riêng tư đã được nói đến ở nước Anh ngay từ thời phong kiến. Trong khi đó ở Việt Nam, nhận thức về quyền riêng tư vẫn chưa được sâu sắc.

Đặt vấn đề về quyền riêng tư trong bối cảnh sự phát triển của các mạng xã hội tại Việt Nam, Thạc sỹ Đậu Công Hiệp cho rằng: “Khi lên mạng tìm kiếm về ô tô, quảng cáo ngay sau đó sẽ hiện ra khi chúng ta vào Facebook, điều này liệu có đúng hay không?” 

Theo ông Hiệp: “Facebook nói việc thu thập thông tin là tự động, tuy nhiên nó cũng đặt ra vấn đề khi một nhà cung cấp mạng xã hội lại đang nắm trong tay một quyền lực rất lớn. Thông tin cá nhân là bí mật, nhưng khi cần Facebook hoàn toàn có thể truy xuất.”.

Thực tế cho thấy, Facebook đã từng bán thông tin người dùng của mình trong vụ Cambridge Anatalyca. Thông tin lúc này không chỉ được sử dụng để kinh doanh thương mại mà còn mang mục đích chính trị.

Cần quy định về việc sử dụng tên thật trên mạng xã hội
Tại Việt Nam đang tồn tại nhiều vấn đề trong việc bảo đảm quyền riêng tư của người dân trên các trang mạng xã hội.

Chia sẻ một góc nhìn khác về vấn đề trên, bà Nguyễn Minh Giang – Viện Nhà nước và Pháp luật cho rằng, hiện có nhiều hành vi thu thập thông tin trên mạng xã hội để phục vụ cho mục đích phát tán, sử dụng thông tin cá nhân của người khác rất tinh vi mà ngay chính người trong cuộc cũng không nhận ra, thậm chí còn vô tư tham gia, hưởng ứng.

Dẫn chứng về thực tế đó, bà Giang nhắc tới các trò chơi trắc nghiệm trên Facebook với những câu hỏi gợi tò mò như: Năm 2020 bạn sẽ như thế nào; Bạn phù hợp với nghề gì; Kiếp trước bạn là ai… Theo bà Giang, việc tạo ra các ứng dụng này chính là cách mà kẻ xấu đánh vào tâm lý người dùng để thu thập thông tin bất hợp pháp. 

Cần chế tài xử phạt riêng về xâm phạm đời tư cá nhân

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đang tồn tại 2 loại hình mạng xã hội khác nhau, bao gồm các mạng xã hội trong nước do Bộ TT&TT cấp phép, quản lý và các mạng xã hội xuyên biên giới như Facebook và YouTube.

Tuy vậy, việc quản lý các mạng xã hội xuyên biên giới gặp nhiều khó khăn do các mạng xã hội này không có sự hiện diện pháp lý, cũng như không có đại diện thường xuyên tại Việt Nam để cơ quan nhà nước có thể liên lạc, trao đổi. 

Theo ông Vũ Minh Phương – Trưởng phòng Thanh tra Pháp chế, Cục PTTH&TTĐT (Bộ TT&TT), dưới góc độ cơ quan quản lý nhà nước, Cục PTTH&TTĐT đang đấu tranh quyết liệt với những thông tin xấu độc trên mạng. 

Việc quản lý này được thực hiện theo Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng. Nghị định này hiện đã được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định 27/2018/NĐ-CP ban hành năm 2018.

Bên cạnh đó, các hành vi cụ thể về việc thu thập, xử lý, truyền đưa và lưu trữ thông tin số được quy định cụ thể tại Khoản 3, Điều 66 của Nghị định 174/2013/NĐ-CP.

Cần quy định về việc sử dụng tên thật trên mạng xã hội
Ông Vũ Minh Phương – Trưởng phòng Thanh tra Pháp chế, Cục PTTH&TTĐT (Bộ TT&TT) chia sẻ tại buổi tọa đàm. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Vũ Minh Phương, Nghị định 174 hiện đã lạc hậu so với các hoạt động thực tế trên không gian mạng, mức xử phạt chưa nghiêm khắc, do vậy Nghị định này đang được Bộ TT&TT tiến hành sửa đổi.

Đặt vấn đề về việc quản lý thông tin trên mạng, bà Nguyễn Minh Giang – Viện Nhà nước và Pháp luật cho rằng: “Có rất nhiều người ẩn danh khi tham gia mạng xã hội. Làm thế nào tìm ra thủ phạm khi nguồn phát tán tin sai sự thật đến từ tài khoản ảo? Việc yêu cầu phải cung cấp thông tin thật khi tham gia mạng xã hội là việc cần và nên làm.”.

Theo bà Giang, nhiều nước đã ký kết biên bản ghi nhớ với các mạng xã hội để được cấp quyền truy xuất thông tin. Tuy nhiên, chúng ta phải làm sao để các thông tin này không bị rò rỉ hay mua bán tràn lan trên mạng. Việc bảo vệ đời sống riêng tư tại Việt Nam đã có nhưng vẫn còn thiếu, còn yếu, do đó cần phải thường xuyên được thảo luận để lấp đầy.

Cần quy định về việc sử dụng tên thật trên mạng xã hội
Theo TS Nguyễn Thị Thuỷ (Khoa Pháp luật Hành chính – ĐH Luật HN), Việt Nam cần có một Nghị định xử phạt trong lĩnh vực xâm phạm đời tư cá nhân. Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ dưới góc độ pháp lý về việc xử phạt hành chính đối với hành vi phát tán thông tin, hình ảnh cá nhân trên mạng xã hội bất hợp pháp, TS Nguyễn Thị Thuỷ - Khoa Pháp luật Hành chính – ĐH Luật HN cho rằng, các chế tài xử lý vẫn còn nhiều lỗ hổng. 

Các quy định về việc xử phạt hành chính đối với hành vi phát tán thông tin, hình ảnh cá nhân trên mạng xã hội bất hợp pháp đang nằm rải rác ở nhiều văn bản luật khác nhau. Điều này dẫn đến một thực tế là các cơ quan chức năng rất khó khăn trong việc xác định và xử lý các vi phạm. Do đó, bà Thuỷ gợi ý về việc nên cho ra đời một Nghị định xử phạt trong lĩnh vực xâm phạm đời tư cá nhân.

" alt="Cần quy định về việc sử dụng tên thật trên mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Cần quy định về việc sử dụng tên thật trên mạng xã hội