Truyện Ngược Thương
Bản thân cô tự cho rằng mình không dễ yêu thương một người, nhưng cái cảm giác ấy, khi ánh hoàng hôn sắp lụi anh ngồi đọc quyển sách dầy cộp, mái tóc đen chồm nhẹ qua mắt, đôi mắt xếch chuyên tâm nhìn chữ, mũi nhẹ nhàng mà hít thở, môi mỏng mím lại, toát ra vẻ lạnh lùng bức người. Cô biết, mình đã yêu anh!
Cô thèm muốn sự yêu thương của anh dành cho Cát Lam, đôi mắt lạnh lùng của anh khi nhìn Cát Lam luôn đong đầy yêu thương, dịu dàng mà bao bọc nâng niu.
Cái tình cảnh này cứ tiếp diễn tới năm cuối trường cấp hai. Điềm Điềm lúc này đã tán đổ Lớp trưởng đầu gỗ Hoa Nghiêm, còn Cát Lam cùng Mặc Nham vẫn mặn nồng như thưở mới yêu, khiến người ta nhìn vào mà ghen tị.
Kì thi cuối cấp kết thúc là khi có rất nhiều chuyện xảy ra. Ba cô Giản Hùng cùng mẹ cô Thủy Lệ Liên ly hôn, gia đình cô từ đầu đã không hạnh phúc. Ba cô không còn yêu mẹ nữa, đã lén lút qua lại cùng cô Phó ở chỗ làm gần 3 năm nay, chẳng qua do mẹ cô không muốn nói. Tới khi bị dồn nén thái quá mẹ đã từng lên cơ quan ba cô chỉ vào mặt cô Phó mà chửi “Mẹ khiếp nhà mày con hồ ly tinh câu dẫn chồng người khác, thảo nê mã (*) nhà mày!! Đồ hồ ly tinh, hồ ly tinh”
(*) là một câu chửi thề của trung quốc = Fu*k you mother
Hôm đó ba không về, mẹ khóc cả đêm...
(责任编辑:Giải trí)
Soi kèo góc Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4
Top 3 người đẹp Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2023. Tại phần thi ứng xử, Đỗ Hà Trang nhận được câu hỏi: Theo em vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện như thế nào qua tà áo dài?
Người đẹp Nam Định trả lời: “Từ xưa đến nay, chiếc áo dài được coi là một biểu trưng cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam, được khởi nguồn từ chiếc áo Giao Lãnh bốn vạt ở thế kỷ 17. Không đơn thuần là trang phục truyền thống, áo dài còn là nét văn hoá chứa đựng vẻ đẹp rất riêng của người phụ nữ Việt. Đó là vẻ đẹp dịu dàng, đài các. Chiếc áo dài còn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam, thể hiện rõ nét sự trong sáng và tinh khiết”.
Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2023 Đỗ Hà Trang. Tân Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2023 sinh năm 1999, đến từ Nam Định. Người đẹp sở hữu gương mặt khả ái, là một trong những thí sinh nổi bật, được chú ý nhiều nhất từ giai đoạn khởi động cuộc thi.
Trước đó, Hà Trang được biết đến với vai trò Á khôi cuộc thi Hoa khôi Thời trang Việt Nam 2018.Ngoài ra, người đẹp còn sở hữu loạt thành tích học tập đáng nể như: 12 năm liền đoạt danh hiệu học sinh giỏi, giải Nhì cuộc thi Học sinh giỏi Văn cấp thành phố...
Chia sẻ về ngôi vị Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2023, Hà Trang cho biết: “Tôi rất bất ngờ và xúc động khi nhận được chiếc vương miện cao quý tại cuộc thi. Với tôi, chiếc áo dài có ý nghĩa vô cùng đặc biệt, không chỉ tô thêm nét duyên dáng của người phụ nữ Á Đông mà còn mang giá trị truyền thống vô cùng quý giá, là niềm tự hào của dân tộc Việt.
Tôi muốn lan tỏa những giá trị tốt đẹp, tinh thần thanh niên thế hệ mới năng động, toàn diện, có trách nhiệm với xã hội. Đồng thời, tôi muốn giới thiệu, quảng bá hình ảnh người con gái Việt Nam trong tà áo dài tới bạn bè trong nước và thế giới”.
Áo dài in nổi 468 họa tiết cổ Việt Nam nhận kỷ lục GuinnessChiếc áo dài 'Dấu ấn thời gian' của nhà thiết kế (NTK) Hoàng Ly vừa được xác nhận Kỷ lục Guinness Việt Nam." alt="Đỗ Hà Trang đăng quang Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2023" />Đỗ Hà Trang đăng quang Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2023
Đại diện 10 trường đại học khối kinh tế ký kết thỏa thuận hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và đảm bảo chất lượng giáo dục. Theo đó, các trường đại học nhóm này sẽ tổ chức các khóa trao đổi sinh viên/học viên.
Cụ thể, các khóa dài hạn (1 học kỳ tương ứng khoảng 15 tuần): cho phép sinh viên/học viên (gọi chung là người học) của các trường được đăng ký học tập, thực tập, nghiên cứu tại trường đối tác. Người học đăng ký tối đa 25 tín chỉ. Tuy nhiên, các học phần đăng ký phải có trong chương trình đào tạo của trường tiếp nhận.
Người học được sắp xếp học tập, thực tập, nghiên cứu cùng các với người học của trường tiếp nhận trong các lớp học được mở theo kế hoạch học tập của trường.
Các khóa ngắn hạn (tương ứng từ 3 đến 8 tuần): các trường đại học tổ chức khóa học ngắn hạn trong thời gian hè, công bố chương trình, nội dung khóa học và cho phép người học của các trường được đăng ký học tập tối đa 12 tín chỉ. Ngoài thời gian lên lớp, người học có thể tham gia thực tập, nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo viên trường tiếp nhận.
Chương trình này sẽ bắt đầu được mở từ học kỳ hè năm học 2022-2023 tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, các chương trình tiếp theo sẽ được tổ chức luân phiên tại các trường.
Tuy nhiên, số lượng người học và điều kiện đầu vào (bao gồm kết quả học tập, điều kiện ngoại ngữ…) của người học tham gia chương trình trao đổi cho từng năm học sẽ do trường tiếp nhận công bố (ít nhất 1 kỳ trước khi năm học bắt đầu).
Người học đăng ký các chương trình trao đổi sinh viên sẽ đóng học phí theo số tín chỉ được miễn, công nhận tại trường cử đi; không phải đóng học phí cho trường tiếp nhận đào tạo.
Kết thúc khóa trao đổi, trường tiếp nhận có trách nhiệm cấp bảng điểm, xác nhận hoàn thành chương trình cho sinh viên.
Trường cử đi có trách nhiệm công nhận/miễn hoặc chuyển đổi kết quả học tập của các học phần đã học theo quy định (bao gồm học phần bắt buộc, tự chọn, tự chọn tự do tương ứng với chương trình đào tạo cử nhân hoặc thạc sĩ) của người học, hoặc tính điểm rèn luyện khi người học tham gia các hoạt động ngoại khóa tùy thuộc vào quy định của từng trường.
Trường cử đi có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi của người học trong thời gian thực hiện chương trình trao đổi về chính sách học bổng hỗ trợ học tập, sinh hoạt đoàn thành niên…
GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân - thành viên của nhóm hợp tác này cho hay, giá trị của thỏa thuận này là sinh viên có cơ hội học tập và trải nghiệm trong các môi trường đào tạo khác nhau ở các lĩnh vực chuyên môn là thế mạnh của các trường, qua đó tăng cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường.
Bên cạnh đó, các trường sẽ có cơ hội chia sẻ, học hỏi lẫn nhau trong công tác đào tạo, quản lý đào tạo và đảm bảo chất lượng giáo dục.
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2022
Trường ĐH Kinh tế quốc dân vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2022 theo phương thức sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT." alt="Sinh viên 10 trường đại học khối kinh tế có thể đăng ký học ở trường bạn" />Sinh viên 10 trường đại học khối kinh tế có thể đăng ký học ở trường bạnẢnh minh họa: Sohu. Tôi không muốn tra hỏi anh. Tôi sợ anh thú nhận rằng anh đang có tình cảm với người khác. Tôi cũng không muốn khóc lóc trước mặt anh, bởi như thế tôi sẽ trở nên yếu đuối và thảm hại. Tôi càng không nghĩ đến chuyện đánh ghen, hành động đó chỉ chứng tỏ rằng mình là một kẻ thua cuộc. Tôi phải làm gì để có thể vừa trả đũa mà vừa có thể cho anh biết cảm giác bị lừa dối của tôi cay đắng thế nào?
Tôi nhớ đến vài người đàn ông thỉnh thoảng buông lời trêu ghẹo tán tỉnh tôi. Nhớ đến cậu bạn học thời sinh viên vừa gặp lại. Nhớ câu cậu ấy nói: "Mình luôn hối hận vì đã không ngỏ lời với Thi. Vì lúc đó mình biết Thi có người yêu rồi. Nhưng dù gì thì lúc đó ván cũng chưa đóng thuyền mà, phải không? Mình luôn tự trách mình vì điều đó". Lúc cậu ấy nói, ánh mặt dịu dàng nhìn tôi. Cậu ấy đã ly hôn, vẫn là một người đàn ông độc thân. Nghĩ đến đó, tôi liền soạn một tin nhắn gửi đi.
Những ngày sau đó, tôi chẳng còn quan tâm chồng tôi đi những đâu, làm gì, với ai nữa cả. Tôi bận rộn tạo một mối quan hệ mới, lòng thấy vui như trẻ con mới khám phá ra một trò chơi. Những tin nhắn bông đùa, những cuộc gọi nhắc về kỉ niệm thuở sinh viên, những tranh thủ cà phê giờ nghỉ trưa. Cậu ấy càng nhiệt thành, tôi càng háo hức. Và tôi nhận ra cậu ấy cũng rất đáng để ý.
Một lần tôi bảo cậu ấy:
- Gặp gỡ nói chuyện với cậu nhiều mới nhận ra cậu cũng thú vị đấy chứ. Sao ngày ấy cậu không tỏ tình với mình, biết đâu…
- Giờ thì quá muộn rồi nhỉ?
- Cũng không hẳn.
Cậu ấy nhìn tôi, nheo mắt lại thắc mắc. Ngay lúc đó, tôi nghĩ tôi đã thích cậu ấy rồi.
Giờ thì tôi bắt đầu hiểu vì sao nhiều người lại ngoại tình đến thế, nó cho ta cảm giác "yêu trong sợ hãi", vụng trộm nên hấp dẫn, bí mật nên ngọt ngào. Thế nhưng mỗi đêm về, nhìn chồng, nhìn lại cuộc hôn nhân của mình tôi vẫn buồn vô tận. Tôi yêu anh ấy. Tôi không hề muốn mọi chuyện đến mức này.
Chồng tôi vẫn luôn tỏ ra ân cần chu đáo với vợ con, còn tôi đã bước chân vào một mối quan hệ trong bóng tối. Tuy nhiên tôi không có cảm giác áy náy hay tội lỗi. Là chồng tôi phản bội tôi trước và chính anh đã biến tôi thành một kẻ phản bội. Tôi chỉ rất buồn thôi.
Đó là một ngày cuối tuần, khi tôi chuẩn bị ra ngoài thì chồng tôi giữ tôi lại. Anh thảy chiếc điện thoại của anh xuống bàn. Trong đó là những tin nhắn, những hình ảnh được anh chụp lại làm bằng chứng cho tội lỗi của tôi. Mắt anh vằn đỏ lên vô cùng đáng sợ. Anh gằn từng tiếng một: Nếu em muốn giải thích, tôi nghe".
Sau chút bối rối tôi biết mình cần phải làm gì. Tôi nhìn thẳng vào mắt anh: "Anh thì tốt đẹp? Anh thì chung thủy? Là ai đã phản bội tôi trước?".
Anh nhìn tôi, ánh mắt thảng thốt ra vẻ không hiểu. Tôi cũng chìa ra cho anh xem bức ảnh tôi chụp được anh cùng một cô gái trẻ vào khách sạn, từ lúc vào đến lúc ra hơn hai giờ đồng hồ, có ngày tháng hẳn hoi. Tôi chờ anh giải thích, nhưng anh ấy không nói gì, chỉ rút điện thoại ra gọi cho ai đó.
Chỉ một lúc sau nhà tôi có khách. Khách chính là cô gái đó, tôi không hề nhầm. Bây giờ anh còn gọi cả nhân tình đến nhà nữa cơ à. Tôi định gào lên nhưng kịp khựng lại khi nghe cô ấy chào: "Chị dâu, lần đầu gặp mặt".
Hóa ra đó là em họ xa của chồng tôi. Cô ấy ở nước ngoài về. Vào cái ngày tôi thấy họ vào khách sạn cùng nhau, chính là họ cùng đi dự hội thảo liên kết giữa các công ty do công ty em họ đứng ra tổ chức. Cô ấy còn nói rõ đúng ngày, giờ hội thảo đó diễn ra mặc dù đã diễn ra cách đây vài tháng rồi.
Kết quả, chồng tôi đề nghị ly hôn. Anh nói anh tột cùng thất vọng về tôi. Không chỉ vì tôi đã phản bội anh mà là tôi đã không hề tin tưởng anh. Anh nói: "Chỉ cần một câu hỏi để rõ vấn đề em cũng không hỏi. Em tự vẽ tội cho anh, tự kết tội anh, rồi tự cho mình quyền chà đạp lên cuộc hôn nhân này. Chúng ta còn có thể là vợ chồng sao?".
Cuộc hôn nhân của tôi đã tan vỡ như thế. Cho đến bây giờ, khi ngồi nghĩ lại tôi vẫn không hiểu mình đã đi qua những ngày tháng ấy như thế nào, mình đã làm những chuyện điên rồ gì nữa.
Theo Dân trí
Chồng ngoại tình lấy cớ tử vi không hợp, đòi ly hôn gấpTính đến thời điểm này - khi đã quyết định đem câu chuyện gia đình tôi lên đây, lòng tôi thanh thản hơn bao giờ hết. Tôi thanh thản được là sau khi đã thấm thía những đau khổ, ê chề do người chồng của tôi đem đến." alt="Nghĩ chồng ngoại tình và cái kết khiến cả hai rơi nước mắt" />Nghĩ chồng ngoại tình và cái kết khiến cả hai rơi nước mắt
Nhận định, soi kèo St.Gilloise vs Club Brugge, 23h30 ngày 27/4: Lợi thế cho Genk
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4
- Ivanka Trump: Thạo 3 ngôn ngữ và luôn nhớ nguyên tắc “3 không” của Donal Trump
- Niềm vui và nỗi đau đến cùng một lúc với vợ cũ Tom Cruise
- Tiếc 400 nghìn vợ phun chân mày, chồng chi tiền triệu đãi bạn nhậu
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4
- 8 ĐH Việt Nam lọt top 100 trường ĐH Đông Nam Á
- FPT Long Châu tri ân khách hàng dịp cuối năm
- Những học giả 'bán mình' trong cuộc chiến biến đổi gen
-
Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs FC Seoul, 12h00 ngày 27/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Hồng Quân - 26/04/2025 06:08 Hàn Quốc ...[详细]
-
Trực tuyến với Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, GS Ngô Bảo Châu về thu hút, sử dụng du học sinh về nước
- Vào 14h chiều 8/8, VietNamNet tổ chức bàn tròn trực tuyến với chủ đề “Chính sách thu hút người Việt Nam ở nước ngoài trở về đóng góp xây dựng đất nước”. Bạn đọc tham gia buổi trực tuyến có thể gửi trao đổi qua email: bangiaoduc@vietnamnet.vn.Trong tháng 7, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu tổng thể và đề xuất các cơ chế, chính sách, giải pháp thu hút, sử dụng có hiệu quả học sinh, sinh viên học tập ở nước ngoài sau khi tốt nghiệp đóng góp xây dựng đất nước.
" alt="Trực tuyến với Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, GS Ngô Bảo Châu về thu hút, sử dụng du học sinh về nước" /> ...[详细] -
Vợ đòi ly hôn khi chồng chê vợ và khen người yêu cũ
Ảnh minh họa: Good Therapy. Thế nhưng cô ấy rời đi một lúc liền quay lại, thái độ có vẻ vô cùng nghiêm túc: "Tôi nghĩ chúng ta nên ly hôn đi. Anh đi tìm cô người yêu cũ của anh về mà chiều chuộng hầu hạ mẹ anh, hoặc kiếm một cô giống người yêu cũ của anh về mà lấy lòng bà. Tôi thừa nhận tôi không thể làm một nàng dâu hiền thảo vẹn toàn được".
Đó là điều vô lý nhất tôi từng nghe từ vợ tôi. Cô ấy vẫn luôn như thế, chuyện gì cũng nông nổi bốc đồng, xây thì khó chứ đạp đổ thì mấy hồi. Kể cả chuyện ly hôn mà cô ấy nói không cần suy nghĩ như vậy, trách gì mẹ tôi luôn chê bai cô ấy.
Thế nhưng có vẻ như cô ấy không đùa, bằng chứng là sau đó cô ấy còn chìa ra tờ đơn ly hôn yêu cầu tôi ký.
Cô ấy nói: "Mẹ anh không thương tôi, tôi có thể chịu đựng được, anh không muốn ra riêng, tôi cũng có thể chiều theo ý anh được. Nhưng việc anh chê tôi kém cỏi không bằng người yêu cũ của anh với giọng điệu luyến tiếc thì tôi không chấp nhận được. Rõ ràng anh không hề có chút tôn trọng nào dành cho tôi".
Ô hay, có phải vợ tôi đang kiếm cớ làm trầm trọng vấn đề lên. Cô ấy phải đặt câu nói của tôi vào hoàn cảnh câu chuyện lúc ấy chứ không thể tách rời ra phân tích rồi trách móc tôi được. Dù là người cũ hay người mới, nếu người ta có tính hay tính tốt mình vẫn nên học hỏi, liên quan gì đến việc tôn trọng hay không tôn trọng?
Chỉ vì một câu chồng nói lúc tranh cãi mà vợ tôi đòi ly hôn có phải quá vô lý hay không?
Theo Dân trí
Đến đón vợ bị mẹ vợ đưa ra khỏi nhà, nhưng tôi biết ơn vì bao thư bà đưaNói về cuộc hôn nhân của tôi, ai cũng cho là vội vàng. Từ lúc chúng tôi quen tới lúc làm đám cưới chỉ vỏn vẹn chưa đầy một năm. Nhưng lúc đó, tôi luôn tin rằng vợ mình là người phù hợp." alt="Vợ đòi ly hôn khi chồng chê vợ và khen người yêu cũ" /> ...[详细]
-
Công trình của ‘Vua sáng chế’ nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh
- Ngày 29/8, Bộ KH&CN cho biết, có 9 công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và 7 công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5. Các công trình được Hội đồng cấp Nhà nước lựa chọn từ 100 công trình khoa học và công nghệ đề nghị xét tặng. Dự kiến, các giải thưởng sẽ được trao tặng vào ngày 17/9 tới.
Ông Hoàng Đức Thảo - tác giả cụm công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Ảnh: VTC Trong số 9 công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh có cụm công trình “Xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật đô thị, nông thôn, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu” của ông Hoàng Đức Thảo - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Thoát nước và Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Busadco), người được đặt nhiều biệt danh “vua kè”, “vua sáng chế”, “vua sáng tạo”…
Ông Hoàng Đức Thảo được phong anh Hùng lao động vào năm 2011. Ông cũng là người nắm giữ 2 kỷ lục quốc gia: “Người Việt Nam đầu tiên đoạt nhiều giải thưởng nhất của các tổ chức sáng tạo khoa học công nghệ trên thế giới” và “Người Việt Nam có nhiều công trình đoạt giải thưởng trong lĩnh vực sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam (Vifotex) nhất”.
Các công trình khoa học của ông Thảo cũng như của tập thể Busadco luôn mang tính đột phá, ứng dụng cao trong xây dựng hạ tầng đô thị, nước sạch môi trường nông thôn, xây dựng nông thôn mới; khắc phục và cải thiện ô nhiễm môi trường; ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chia sẻ khi cụm công trình của Busadco được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, “vua sáng chế” Hoàng Đức Thảo cho rằng Busadco mới chỉ đang bắt đầu sứ mệnh của mình. “Cái khó nhất của doanh nghiệp khoa học công nghệ là tạo ra sản phẩm. Chúng tôi nghiên cứu những vấn đề thực tế để tạo ra những sản phẩm thiết thực phục vụ cộng đồng, giải quyết các vấn đề như ngầm hóa công trình đô thị, thoát nước và xử lý nước thải, nạo vét hệ thống cống ngầm thoát nước đô thị…”
Nói về cụm công trình của nhà khoa học trong khối doanh nghiệp được trao giải thưởng Hồ Chí Minh, Vụ trưởng Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật Nguyễn Đình Hậu (đồng thời là Tổ trưởng Tổ xét duyệt hồ sơ) cho biết: “Hồ sơ xét tặng của Busadco là một hồ sơ đặc biệt ấn tượng, bởi cụm công trình mang tính ứng dụng cực cao và đã được triển khai rộng rãi ở nhiều địa bàn trên cả nước, được chính quyền các địa phương đánh giá cao về những cống hiến đóng góp cho sự phát triển kinh tế bền vững”.
Nhiều chuyên gia cũng đánh giá đây là một cụm công trình khoa học kỹ thuật tiêu biểu xuất sắc, có nhiều đóng góp giá trị ở nhiều lĩnh vực rộng lớn được ghi nhận và tôn vinh trong thời kỳ xây dựng, đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Trong ngày 29/8, tại buổi lễ công bố “Sách vàng sáng tạo Việt Nam năm 2016” với sự tham dự của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, đã giới thiệu 71 công trình sáng tạo khoa học công nghệ xuất sắc nhất năm 2016, trong đó có công trình “Cấu kiện lắp ghép bảo vệ bờ, sông hồ và đê biển” của Busadco.
- Nguyễn Thảo
-
10 điểm kỳ vọng nhưng iPhone 3G không có
1. Tin nhắn đa phương tiện MMS
Dù là tiện ích xuất hiện trong hầu hết điện thoại đa phương tiện hiện nay, MMS lại không có mặt trong iPhone 3G. Điều này có nghĩa là người sử dụng cứ phải dùng e-mail để gửi ảnh, bài hát... cho bạn bè.
2. Hỗ trợ Bluetooth/A2DP
Người sử dụng tỏ ra thích thú khi iPhone mới không cần adapter hay headphone thiết kế riêng biệt cho chân cắm trên máy nữa. Nhưng thiết bị lại không hỗ trợ tai nghe Bluetooth cho tiện dụng hơn như các máy trên nền BlackBerry, Windows Mobile hay Symbian.
3. Chọn, sao chép và cắt dán văn bản
Apple đã sửa một vài hạn chế của iPhone thế hệ đầu bằng phần mềm firmware cập nhật hồi đầu năm 2008 (như gửi SMS đến nhiều người khác nhau...) nhưng họ không thêm lựa chọn chỉnh sửa văn bản bằng các thao tác copy/paste. Và điều này vẫn tồn tại ở iPhone 3G, khiến những người thích soạn tin nhiều hơn nói chuyện thấy khó chịu, nhất là khi gõ những đường link URL dài ngoằng.
4. Bàn phím nằm ngang trong e-mail và các ghi chú
Một điều khó chịu nữa đối với người soạn văn bản là bàn phím trên màn hình cảm ứng không cùng xoay theo chiều dọc của chiếc điện thoại khi chuyển sang chế độ soạn e-mail, ghi chú và ứng dụng bản đồ. Như vậy, người dùng phải cầm máy bằng hai tay thường xuyên.
5. Tính năng đoán văn bản đang gõ tiện dụng hơn
" alt="10 điểm kỳ vọng nhưng iPhone 3G không có " /> ...[详细] -
Điểm sàn Trường ĐH Luật TPHCM 2024
Điểm sàn đã bao gồm điểm ưu tiên theo khu vực và ưu tiên theo đối tượng chính sách theo quy định của Quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và của trường.
Về học phí, căn cứ quy định của pháp luật hiện hành và với mục tiêu nhanh chóng đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận nền giáo dục đại học của các nước phát triển trong khu vực, trường đã xây dựng đề án học phí của năm học 2024-2025 và những năm tiếp theo và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Theo đó, nhằm đảm bảo đủ nguồn lực để đạt được mục tiêu vừa nêu, mức thu học phí đối với sinh viên chính quy trình độ đại học cụ thể như sau:
Hai trường thành viên ĐH Quốc gia TPHCM công bố điểm sàn 2024
Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TPHCM) công bố điểm sàn xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024." alt="Điểm sàn Trường ĐH Luật TPHCM 2024" /> ...[详细] -
Trường ĐH Quản lý và Công nghệ TP.HCM dành 50% chỉ tiêu xét học bạ
7 ngành đào tạo của trường Xét kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM, 9% tổng chỉ tiêu.
Trường nhận hồ sơ xét tuyển từ 600 điểm (thang 1.200 điểm) trở lên.
Xét tuyển thẳng theo quy định của trường, 10% tổng chỉ tiêu.
Với phương thức này, áp dụng cho thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế: IELTS từ 5,0 điểm trở lên hoặc TOEFL iBT từ 61 điểm trở lên hoặc TOEIC từ 600 điểm trở lên.
Có chứng chỉ quốc tế hoặc văn bằng quốc tế liên quan đến lĩnh vực, ngành đăng ký xét tuyển của các đơn vị như Bộ Khoa học và Công nghệ, Microsoft, Cisco, ARENA, APTECH.
Đạt giải Khuyến khích trở lên trong các cuộc thi Học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố, Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh/thành phố, Olympic truyền thống 30/4.
Có chứng nhận vận động viên cấp I quốc gia hoặc đẳng cấp dự bị kiện tướng quốc gia, quốc tế; huy chương tại Đại hội TDTT toàn quốc, Hội khỏe Phù đổng khu vực/toàn quốc, các giải thể thao học sinh toàn quốc, các giải trẻ quốc gia và quốc tế; Huấn luyện viên đội tuyển quốc gia, đội tuyển trẻ quốc gia được Tổng cục TDTT xác nhận đã hoàn thành nhiệm vụ các giải thi đấu trong và ngoài nước.
Có bằng cao đẳng hoặc tương đương theo quy định của Bộ GD-ĐT của cùng ngành hoặc ngành gần với ngành đăng ký xét tuyển.
Học lực 3 năm THPT (lớp 10, lớp 11, lớp 12) được xếp loại Giỏi.
Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD- ĐT, 1% tổng chỉ tiêu.
ĐH Sư phạm TP.HCM tăng gấp đôi chỉ tiêu xét tuyển từ thi đánh giá năng lực chuyên biệt
Ông Nguyễn Ngọc Trung, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho hay năm 2023, trường tăng chỉ tiêu xét tuyển từ kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt lên tối đa 40% so với tổng chỉ tiêu." alt="Trường ĐH Quản lý và Công nghệ TP.HCM dành 50% chỉ tiêu xét học bạ" /> ...[详细] -
Vị phó giáo sư gần 40 năm gắn bó với chuyên ngành xét nghiệm
PGS.TS Nguyễn Thái Sơn tiếp tục đảm nhận hai trọng trách cao cả là Thầy giáo và Thầy thuốc tại MEDLATEC. Ảnh: MEDLATEC Với gần 40 năm công tác trong ngành, PGS.TS Nguyễn Thái Sơn có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về chẩn đoán tác nhân gây bệnh mới hoặc nguy hiểm; Nghiên cứu giám sát tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh; Phát triển kỹ thuật mới và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phục vụ lâm sàng; Là tác giả của nhiều công trình được cấp bằng độc quyền Giải pháp hữu ích của Cục Sở hữu Trí tuệ.
PGS.TS Nguyễn Thái Sơn còn là giảng viên, hướng dẫn nhiều lớp sinh viên, học viên trên mọi miền đất nước. Trong đó, có hướng dẫn, bảo vệ thành công cho 8 Tiến sĩ, 28 Thạc sĩ chuyên ngành và nhiều nhóm học viên làm nghiên cứu, hội thao kỹ thuật.
Ngoài ra, Phó Giáo sư là tác giả nhiều cuốn sách, biên soạn tài liệu, giáo trình có giá trị cao khi áp dụng trong giảng dạy.
Ghi nhận những cống hiến đó, PGS.TS Nguyễn Thái Sơn vinh dự được Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như Thầy thuốc Ưu tú, Bằng Lao động sáng tạo của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học công nghệ.
TS. Nguyễn Trí Anh - Tổng Giám đốc Tập đoàn MED Group trao quyết định bổ nhiệm chuyên gia là Phó Giám đốc Trung tâm Xét nghiệm. Ảnh: MEDLATEC Đến nay, dù ở độ tuổi nghỉ hưu, nhưng bằng tình yêu nghề cháy bỏng, ông tin tưởng chọn Hệ thống Y tế MEDLATEC với vai trò là chuyên gia Vi sinh và đảm nhiệm trọng trách Phó Giám đốc Trung tâm Xét nghiệm.
“Đào tạo liên tục là môi trường yêu thích của tôi!”
Với tâm niệm ngành y là “nghề cứu người”, nên việc học tập là suốt đời. Bởi thế, để có được kiến thức uyên thâm, chuyên gia không chỉ trau dồi kiến thức chuyên môn tại ngôi trường đào tạo, mà còn tích cực tham gia hội nghị khoa học, tìm tài liệu cập nhật và viết bài chuyên môn để truyền dạy cho các cán bộ trẻ.
Đóng góp vào thành công trong hoạt động chuyên môn của mình, PGS.TS Nguyễn Thái Sơn bật mí “gia tài”: “Tôi có tủ sách chuyên ngành rất to, vì sách cũng chính là người thầy của mình để tìm hiểu, đối chiếu thông tin, hỗ trợ trong chẩn đoán và điều trị tốt nhất có thể, cũng như truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho các y bác sĩ trẻ”.
MEDLATEC không chỉ là một đơn vị làm dịch vụ y tế đơn thuần mà còn là môi trường đào tạo nhân lực y tế. Vì vậy, “ngôi trường” đặc biệt này đã trở thành “mảnh đất màu mỡ” để các chuyên gia thỏa sức thực hiện tâm huyết.
PGS.TS Nguyễn Thái Sơn cho hay: “MEDLATEC là một hệ thống y tế có mạng lưới Phòng Xét nghiệm và thu mẫu toàn quốc, cần đào tạo liên tục nên đây chính là môi trường ưa thích của tôi!”.
PGS.TS Nguyễn Thái Sơn chia sẻ kiến thức chuyên môn tại hội nghị diễn ra trên toàn quốc. Ảnh: MEDLATEC Với vai trò là Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học Công nghệ và Đào tạo MEDLATEC Group, Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Chẩn đoán hình ảnh MEDLATEC, Phó Chủ tịch Hội Điện quang và Y học hạt nhân Việt Nam, PGS.TS.BSCC Nguyễn Quốc Dũng chia sẻ: “Tôi có tham gia gần 30 năm bên Học viện Quân y, tôi rất ấn tượng về thầy Sơn. Đó là tư duy khoa học, sự nhạy bén về thực hành lâm sàng và khả năng truyền đạt những kinh nghiệm từ bản thân để người khác thấu hiểu. Điều này thể hiện rất rõ trong các buổi hội chẩn, giao ban, buổi sinh hoạt chuyên môn...”.
Ngọn lửa nhiệt huyết yêu nghề trao truyền lại cho các thế hệ
Không chỉ hướng dẫn về lý thuyết mà PGS.TS Nguyễn Thái Sơn còn “cầm tay, chỉ việc” cho kỹ thuật viên, cán bộ trẻ và tận tình chỉ dẫn bất cứ khi nào các cán bộ nhân viên gặp khó khăn trong công việc. Sự nhiệt huyết, phong cách giản dị của thầy mà bao lớp thế hệ học trò luôn kính trọng và biết ơn ông.
Mỗi bài giảng của PGS.TS Nguyễn Thái Sơn thu hút sự chăm chú, lắng nghe của trò. Ảnh: MEDLATEC Được thầy chỉ bảo, hướng dẫn mỗi ngày, BSNT. Trần Hữu Đạt - Chuyên khoa Vi sinh, Trung tâm Xét nghiệm MEDLATEC cho biết: “PGS.TS Nguyễn Thái Sơn là một người thầy, người sếp đầy nhiệt huyết, luôn truyền ngọn lửa đam mê bất tận cho các học trò và đồng nghiệp. Đó là tinh thần học tập vừa nghiêm túc, vừa đầy cảm hứng, luôn khuyến khích trò tự khám phá và phát triển, giúp mỗi thành viên đều cảm thấy được thôi thúc tiến bộ, gắn bó với chuyên ngành và trung tâm”.
Để nâng cao hơn nữa chất lượng chẩn đoán phục vụ người dân, PGS.TS Nguyễn Thái Sơn cùng cộng sự không ngừng cập nhật công nghệ xét nghiệm hiện đại. Ảnh: MEDLATEC Suốt hành trình dài miệt mài học tập và hy sinh thầm lặng, khi được hỏi niềm vui lớn nhất của mình, PGS.TS Nguyễn Thái Sơn cho biết đó là sức khỏe, tính mạng của người dân. Vì vậy, ông sẽ cùng cộng sự không ngừng cập nhật những xét nghiệm mới, xét nghiệm chuyên sâu, có độ nhạy cao hơn để người dân phát hiện sớm bệnh ngay khi chưa có biểu hiện.
Bích Đào
" alt="Vị phó giáo sư gần 40 năm gắn bó với chuyên ngành xét nghiệm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Petrolul vs Farul, 22h00 ngày 28/4: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 28/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đây là năm đầu tiên nhà trường tuyển sinh lớp 6, sau khi được tách từ Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa trước đây.
Thí sinh xem điểm thi lớp 6 Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa trên website của Sở GD-ĐT TPHCM.
Học sinh thi vào lớp 6 Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa. Ảnh: Nguyễn Huế Đối tượng dự thi là những học sinh đã hoàn thành chương trình cấp tiểu học tại TPHCM, có điểm bài kiểm tra định kỳ cuối năm học của mỗi môn Tiếng Việt và Toán lớp 5 đạt từ 9 trở lên.
Đề thi lớp 6 của trường gồm 2 phần là tự luận và trắc nghiệm, bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt. Thời gian làm bài 90 phút.
Phần tiếng Anh có 20 câu trắc nghiệm kiểm tra kiến thức Khoa học Tự nhiên, Khoa học xã hội, thường thức đời sống. Phần tự luận gồm tiếng Anh (nghe, đọc - hiểu, viết), Toán tư duy và Đọc - hiểu - làm văn.
Căn cứ vào kết quả điểm thi, việc trúng tuyển được lấy từ trên xuống.
Hơn 4.300 học sinh ở TPHCM giành 350 suất học lớp 6 trường Trần Đại Nghĩa
Sáng nay (4/7), hơn 4.300 học sinh ở TPHCM bước vào kỳ khảo sát tuyển sinh lớp 6 của trường Trần Đại Nghĩa. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh của trường chỉ là 350." alt="Điểm chuẩn lớp 6 Trường THCS" /> ...[详细]
Soi kèo góc Napoli vs Torino, 1h45 ngày 28/4
Đưa Tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Liệu có khả thi?
Xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở Việt Nam là một nhiệm vụ đáng chú ý của ngành giáo dục từ năm học 2016 - 2017. Trao đổi về điều này, TS Vũ Thị Phương Anh e ngại việc "đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách thực hiện".
TS Phương Anh cho biết: Tại 10 nước Đông Nam Á, các ví dụ thành công hay được đưa ra là Philippines và Singapore, hoặc ở mức độ thấp hơn một chút là Malaysia.
Vì vậy, mọi người đang rất mong đợi để việc dạy và học tiếng Anh có hiệu quả hơn chứ không ì ạch như hiện nay - điều vừa được chứng minh qua kết quả môn tiếng Anh trong kỳ thi THPT quốc gia vừa qua.
Nhưng vấn đề là làm thế nào để biến tiếng Anh đang từ một ngoại ngữ trở thành một ngôn ngữ thứ hai?
Muốn trả lời thì trước hết cần xác định sự khác biệt giữa hai loại ngôn ngữ ấy - cả hai đương nhiên đều không phải là tiếng mẹ đẻ của người học.TS Vũ Thị Phương Anh, nguyên Giám đốc Trung tâm Khảo thí (ĐHQG TP.HCM)
Sự khác biệt giữa ngoại ngữ và ngôn ngữ thứ hai là gì? Định nghĩa đơn giản mà đầy đủ sau đây của wikipedia về ngôn ngữ thứ hai như sau: “Ngôn ngữ thứ hai của một người (viết tắt là L2) là ngôn ngữ không phải là tiếng mẹ đẻ nhưng được sử dụng hàng ngày tại nơi người ấy sinh sống. Trái lại, ngoại ngữ là ngôn ngữ được học tại một nơi mà ngôn ngữ ấy không được sử dụng” - (TS Phương Anh dịch - PV).
Nói vắn tắt, bất cứ khi nào một người Việt (có biết tiếng Anh, tất nhiên) được đưa vào một môi trường mà mọi người xung quanh đều sử dụng tiếng Anh để giao tiếp với nhau thì lúc ấy tiếng Anh đương nhiên trở thành ngôn ngữ thứ hai của người Việt ấy.
Nhưng nếu chúng ta vẫn cứ học tiếng Anh ở Việt Nam, thì cho dù có học vớithầy Tây(hoặc thầy ta nhưng nói tiếng Anhnhư Tây), chỉ vỏn vẹn được vài giờ một tuần (giả định rằng vào lớp buộc phải dùng tiếng Anh), nhưng bước ra khỏi lớp thì tất cả đều là tiếng Việt, thì không rõ Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai như thế nào đây?
Xét từ những điều kiện như vậy, ở Việt Nam có cơ hội để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai sẽ ra sao, thưa bà?
- Có lẽ đã có một sự nhầm lẫn đâu đó.
Tiếng Anh chỉ trở thành ngôn ngữ thứ hai trong một số trường hợp đặc biệt. Ví dụ với người nhập cư hay du học sinh, tiếng mẹ đẻ là tiếng Thái, tiếng Hàn, tiếng Tây Ban Nha... đến nước Mỹ để học tiếng Anh - lúc đó tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai đối với họ.
Tức là, một người học tiếng Anh trong môi trường tiếng Anh được sử dụng rộng rãi bên ngoài lớp học thì tiếng Anh mới được xem là ngôn ngữ thứ hai.
Cũng vậy, chỉ ở những nước như Ấn Độ, Singapore, Philippines... nơi tiếng Anh được dùng trong giảng dạy, trong tòa án, trong công sở, trong kinh doanh... thì nó mới được xem là ngôn ngữ thứ hai.
Tôi cũng nghĩ có thể ý Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ muốn là Việt Nam đến một lúc nào đó nói tiếng Anh giỏi như mấy nước Đông Nam Á. Nhưng những nước thành công đó, như Singapore, vốn là cựu thuộc địa Anh.
Việt Nam trải qua 100 năm là thuộc địa của Pháp và có một thế hệ nói tiếng Pháp rất giỏi. Nếu ngay sau khi giành độc lập mình có chính sách vẫn tiếp tục sử dụng ngôn ngữ đó thì sẽ có được ngôn ngữ đó. Đất nước Singapore chính là như vậy.
Có những thời điểm chính sách có thể ra được để có thể biến thành ngôn ngữ thứ hai. Nhưng với Việt Nam, điều kiện lịch sử này không tái tạo được nữa.
Hoặc khi chúng ta quan hệ với nước nào đó nói tiếng Anh rất thân thiết và cho phép họ đầu tư từng khu, thì lúc đó chính sách không phải là giáo dục mà từ chính sách về kinh tế, chính trị, tự nhiên… sẽ có ngôn ngữ thứ hai. Nhưng ở Việt Nam, tôi không nhìn thấy cơ hội nào để chúng ta có ngôn ngữ thứ hai kiểu tự nhiên như vậy.
Nói đi thì nói lại, chắc chắn Bộ trưởng cũng biết điều đó, và có thể ý ông là “dùng tiếng Anh tốt” chứ không phải là “ngôn ngữ thứ hai”.
“Ngôn ngữ thứ hai” theo định nghĩa chuyên môn là ngôn ngữ sử dụng trong đời thường, bên ngoài lớp học ngôn ngữ. Còn nếu sử dụng cụm từ “ngôn ngữ thứ hai” để chỉ một trình độ ngoại ngữ ở bậc cao (người học có thể sử dụng độc lập hoặc thành thạo trong công việc, trong cuộc sống) thì hãy trở lại những mục tiêu không kém tham vọng của Đề án 2020 (đề án dạy và học ngoại ngữ trong trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2020 - PV).
Hãy cứ kiên trì mục tiêu của Đề án 2020
Vậy hãy trở lại Đề án 2020. Trong Đề án này, Bộ GD-ĐT đã tiếp thu và làm tiếp những điều gì? Có gì trong đề án liên quan đến việc biến tiếng Anh thành thế mạnh, hay thành ngôn ngữ thứ hai không, thưa bà?
- Trong Đề án 2020 đã có yêu cầu, mục tiêu dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh.
Có lẽ, khi tân bộ trưởng nói “đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai” thì thực sự ông muốn nói tới việc sử dụng tiếng như ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường (tương tự các chương trình quốc tế tại Việt Nam).
Trong tiếng Anh có một cụm từ chuyên môn để chỉ điều này: “English as a medium of Instruction” – viết tắt là EMI. Đây là một chính sách được nhiều nước áp dụng như một trong những điều kiện để đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong tương lai (có lẽ là một tương lai xa). Và Đề án 2020 cũng đã đưa vào những yếu tố như vậy.Nếu mục tiêu của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ là EMI thì tôi ủng hộ việc này.
Với cách làm của Việt Nam, điều tôi thấy điều dở nhất của Đề án 2020 là mục tiêu quá lớn, quá tham vọng lại thực hiện trong thời gian rất ngắn.
Nhưng điều đó vẫn không tệ bằng việc triển khai đề án đồng bộ trên cả nước với 63 tỉnh thành, không xem xét đến việc điều kiện các địa phương là rất khác nhau.
Mục tiêu của Đề án khá tham vọng nhưng vẫn có thể làm được có thể làm được ở một số nơi có điều kiện sẵn.
Nhưng thời gian đầu, chúng ta lại vội vã triển khai trên toàn quốc, và không làm theo sự khác biệt. Đó là lý do tại sao Đề án có lúc đã bị toàn xã hội phản ứng như vậy.
Đề án vấp phải sai lầm ở chỗ đó chứ không phải không có thành tựu. Thành tựu vẫn có ở những thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM...
Bà có nhắc tới chính sách của những nước muốn đẩy tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong tương lai xa. Vậy nếu như có một lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở Việt Nam trong tương lai xa, theo bà, nói một cách ngắn gọn, lộ trình này gồm những giai đoạn nào, trong vòng bao nhiêu năm và cần những điều kiện gì?
- Nếu đặt câu hỏi này cho tôi và yêu cầu trả lời trong vài phút thì khác nào đánh đố. Muốn biết lộ trình bao nhiêu năm, cần phải nghiên cứu kỹ càng.
Thứ nữa, là tôi sẽ không dùng cụm từ “ngôn ngữ thứ hai” mà sẽ dùng cụm từ “nâng cao trình độ tiếng Anh của Việt Nam”.
Trong Đề án 2020 đã có những thành tựu mà nhiều người không thấy, do bị chìm trong những điểm chưa tốt. Tôi có thể kể một số việc mà Đề án 2020 đã làm được.
Ví dụ việc đưa yêu cầu về đạt chuẩn Châu Âu hay Khung 6 bậc của Việt Nam, tôi cho rằng đây là một thành tựu. Mục tiêu đạt mức B1 – tức bước đầu có năng lực sử dụng độc lập một ngoại ngữ - cho học sinh tốt nghiệp phổ thông là đúng, vì đó là mục tiêu cần cố gắng đạt được.
Theo tôi, Bộ Giáo dục nên tiếp tục bám lấy các mục tiêu của Đề án 2020 và làm tiếp. Tuy nhiên không thể làm cào bằng trong 63 tỉnh thành mà nên khuyến khích, trao quyền và đầu tư thêm cho các địa phương có điều kiện.
Nên cố gắng đẩy được ở những nơi đấy. Với những địa điểm như TP.HCM nên cho dạy – học bằng tiếng Anh luôn. Những địa phương chưa có điều kiện thì nâng cao trình độ tiếng Anh ở mức nền.
Nhưng cũng có những nơi chưa cần trình độ tiếng Anh B1 vì học sinh còn quá khó khăn (ví dụ ở những vùng dân tộc thiểu số, nơi học sinh nói tiếng dân tộc ở nhà và đi học bằng tiếng Việt, có nghĩa đối với các em thì tiếng Việt đã là ngôn ngữ thứ hai). Ở những nơi này, mục tiêu cần phải tập trung vào cái khác, ví dụ như trình độ tiếng Việt, chứ không phải là đổ tiền đưa máy móc dạy ngoại ngữ vào, đưa đi đánh giá trình độ tiếng Anh…
Và đó chính là cách sửa Đề án 2020.
Tôi sợ việc đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách thực hiện
Theo bà, nếu Bộ GD-ĐT quyết tâm thì có thực hiện được mục tiêu đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai không, dù ở tương lai xa?
- Nếu cứ làm như hiện nay thì tôi cho rằng không bao giờ làm được. Điều tôi sợ nhất là lại đổi mục tiêu của Đề án 2020 thành tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai.
Để thực hiện mục tiêu này, rõ ràng là phải dạy các môn học bằng tiếng Anh trong nhà trường, và sẽ cần bỏ một đống tiền để viết sách.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn) Nhưng ai viết? Người Việt viết sách giáo khoa để dạy bằng tiếng Anh có ổn không, có viết được không? Khi đó 63 tỉnh thành chia tiền để viết hay là sẽ có những nhóm viết?
Quay lại Singapore, sau khi dành được độc lập, khi quyết định tiếp tục sử dụng tiếng Anh trong nhà trường thì họ nhập giáo trình để dạy. Một thời gian sau, khi đất nước đã phát triển và có đầy đủ điều kiện rồi thì họ mới viết sách.
Tôi chỉ sợ sau khi chủ trương sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường rồi thì Bộ sẽ đổ tiền vào viết sách.
Đây sẽ là cơ hội để các nhóm lợi ích xuất hiện. Tôi đã từng tham dự những cuộc họp mà khi có người đề xuất cần phải nhập cái này cái kia thì y như rằng có ý kiến phản đối và đòi hỏi phải để cho Việt Nam làm.
Nhưng ai làm? Rất có thể đó là các nhóm lợi ích, những người tự cho mình là giỏi nhất. Và thường thì họ làm rồi chính họ lại đánh giá, như thế thì rất đáng lo ngại.
Tôi rất sợ đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách để thực hiện. Ngoại ngữ là nhu cầu có thật và có lợi cho chính người học. Mục tiêu trong trường phổ thông tất nhiên phải đạt và Nhà nước phải chi tiền. Nhưng phải làm những việc có ý nghĩa và thành công mà không cào bằng.
Cứ nhìn thực tế trong vòng 10 năm vừa qua, khi cho các trung tâm nước ngoài vào thì trình độ tiếng Anh của xã hội nâng lên, mặc dù đắt và người dân sẵn sàng móc tiền túi ra học.
Còn Nhà nước không cần lấy ngân sách vào những việc đấy mà chỉ đặt yêu cầu theo luật, giám sát và hậu kiểm.
Ngược lại, hãy dùng ngân sách đầu tư vào vùng sâu, vùng xa để nâng lên trước hết là trình độ tiếng Việt cho người dân tộc chứ chưa cần nói tới tiếng Anh.
Và tất nhiên là không thể cào bằng.
- Xin cảm ơn bà!
Lê Huyền - Ngân Anh (thực hiện)
" alt="Đưa Tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Liệu có khả thi?" />
- S.O.S: teen nghiện ĐTDĐ
- Học sinh lớp 8 Trường THCS Đống Đa ngã từ tầng 2 xuống đất
- Phát hiện tin nhắn ngoại tình của chồng ở tuổi xế chiều
- Khu Linh Đàm có thêm dự án nhà ở tái định cư kết hợp thương mại
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Freiburg, 20h30 ngày 26/4: Bầy sói hết động lực
- Thống đốc Texas đưa 50 người nhập cư tới cửa nhà Phó Tổng thống Mỹ
- Tuyển bổ sung lớp 10 TPHCM năm 2024 như thế nào?