Nhận định

Thước phim chiếu chậm cảm xúc của các cô gái VTV Bình Điền Long An

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-21 01:55:52 我要评论(0)

- Hạ CLB 4.25 (Triều Tiên) 3-0,ướcphimchiếuchậmcảmxúccủacáccôgáiVTVBìnhĐiềhạng 2 tây ban nha VTV Bìnhạng 2 tây ban nhahạng 2 tây ban nha、、

- Hạ CLB 4.25 (Triều Tiên) 3-0,ướcphimchiếuchậmcảmxúccủacáccôgáiVTVBìnhĐiềhạng 2 tây ban nha VTV Bình Điền Long An bay thẳng vào chung kết giải bóng chuyền nữ quốc tế Cup VTV9 Bình Điền 2017, đụng độ với CLB Bangkok Glass (Thái Lan).

Chơi bùng nổ, VTV Bình Điền Long An bay thẳng vào chung kết

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Chỉ sau vài ngày được treo lên,thông báo “Áp dụng thu phí chụp hình, quay phim trong khu đô thị đại học, bắt đầu từ ngày 1/11/2013”đã được gỡ xuống. Tuy nhiên, lãnh đạo ĐHQG TP.HCM  khẳng định việc thu phí chụp hình, quay phim sẽ được áp dụng.

Giăng lên rồi hạ xuống

Ngày 25/10, tại Hồ Đá nằm trong khu vực ĐHQG TP.HCM (quận Thủ Đức) xuất hiện 2 băng rôn thông báo thu phí chụp hình, quay phim.

Sau khi băng rôn được treo lên, nhiều ý kiến cho rằng ĐH Quốc gia TP.HCM không có quyền thu phí, vì địa điểm thường được lựa chọn quay phim, chụp ảnh nhiều nhất là khu Hồ Đá (là nơi đã hình thành trước khi ĐHQG TP.HCM xây dựng). Sau đó, băng rôn thông báo thu phí đã được gỡ xuống.

Sáng 31/10, anh Nguyễn Hữu Cảnh, chủ tiệm studio Hữu Cảnh đang chụp ảnh cưới tại đây cho biết,  từ trước đến nay, anh đã nhiều lần chụp hình cưới cho nhiều bạn trẻ ở khu vực Hồ Đá.

{keywords}

Hồ Đá trong khuôn viên ĐH QG TPHCM có phong cảnh đẹp, không khí mát mẻ sẽ được ĐH QG TPHCM  thu phí quay phim, chụp ảnh.

 

“Từ trước đến nay, chúng tôi chụp ở đây không mất phí. Nếu phải đóng, chúng tôi sẽ không chọn địa điểm này hoặc thỏa thuận với khách hàng muốn chọn địa điểm để họ trả phí. Hồ Đá tuy nằm trong khuôn viên ĐHQG TP.HCM nhưng có trước, hơn nữa một phần thuộc địa phận Bình Dương, mọi người đều có quyền đến đây vui chơi” - anh Cảnh nói thêm.

Sinh viên Tạ Văn Tuấn, Trường ĐH Bách khoa, thuộc ĐHQG TP.HCM băn khoăn: lãnh đạo nhà trường đưa ra thông báo thu phí quay phim, chụp hình. Vậy  với những sinh viên, nhóm sinh viên đến đây chụp hình làm lưu niệm, dã ngoại có bị thu phí?

Vẫn sẽ thu phí

Sáng 31/10, ông Huỳnh Ngọc Sang, Giám đốc Trung tâm quản lý và phát triển đô thị ĐHQG TP.HCM cho hay, việc thu phí không sai. Hồ Đá hiện nay là khu quy hoạch thuộc thuộc quyền quản lý của ĐHQG.

{keywords}

Thông báo thu phí quay phim chụp hình trước đó đã bị gỡ xuống (Ảnh: Báo Thanh Niên)

ĐHQG TP.HCM đã bỏ ra 700 tỷ để bồi thường cho địa phương khu vực này và xây dựng tường rào xung quanh Hồ Đá. Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp, ngân sách không đầy đủ, nếu có nguồn tạo được kinh phí thì trường sẽ làm; số tiền thu được sẽ thuê thêm người đổ rác, tăng cường bảo vệ, giữ vệ sinh…

Để chuẩn bị cho việc thu phí, nhà trường đã khảo sát và phát phiếu thăm dò khoảng 200 người (chủ studio) thường đến chụp hình với mức phí 200.000 đồng/ngày. Việc này đã được trình lên ban giám đốc.

Theo ông Sang, sinh viên, nhà làm phim thuộc trung ương, địa phương, các cơ quan nhà nước muốn quay phim, chụp hình sử dụng hình ảnh tại đây đều được nhà trường tạo điều kiện góp phần phát triển thương hiệu, hình ảnh của đại học.

Về việc treo thông báo thu phí cách đây hai ngày rồi phải gỡ xuống, ông Sang cho biết: "Do anh em hăng hái, nhiệt tình nên đã làm trước, khi chưa đủ điều kiện. Mọi người nghĩ cái này trình lên sẽ được duyệt. Hiện khu vực này phải làm cho đẹp lên, đặt thêm thùng rác, muốn thu tiền phải hoàn thành dịch vụ” – ông Sang giải thích thêm

Vẫn theo vị Giám đốc Trung tâm quản lý và phát triển đô thị ĐHQG TP.HCM: "Khi xảy ra tai nạn, có người chết thì quy trách nhiệm cho ĐHQG trong khi việc quản lý lại bảo ĐHQG không được phép…Về việc thu phí, chúng tôi sẵn sàng chịu trách nhiệm”.

  • Lê Huyền
" alt="Làng đại học thu phí quay phim, chụp ảnh" width="90" height="59"/>

Làng đại học thu phí quay phim, chụp ảnh

Theo ông Phan Văn Anh, vào năm 2017, Đoàn kiểm tra về công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công đoàn của TLĐ tiến hành kiểm tra tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Khi đó, ban đầu nhà trường không đồng ý cho tiến hành kiểm tra. Sau đó Đoàn kiểm tra phải viện dẫn các quy định của pháp luật thì trường mới đồng ý cho kiểm tra. Đến khi có Dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra, trường lại tiếp tục phản đối cho rằng cơ quan chủ quản không có quyền trực tiếp kiểm tra tài chính nhà trường.

Sau quá trình làm việc, Đoàn kiểm tra có kiến nghị: “TLĐ hàng năm phê duyệt dự toán thu, chi của trường và giao nghĩa vụ phải nộp lên TLĐ theo quy định”. Theo quy định tại Quy định 1684 năm 2006 của TLĐ thì “Đơn vị tự bảo đảm kinh phí hoạt động phải trích nộp cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tối đa không quá 30% kết quả tài chính sau khi đã nộp thuế, mức cụ thể do cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp quyết định”.

Kiến nghị này của Đoàn kiểm tra chưa được Thường trực và Đoàn Chủ tịch TLĐ phê chuẩn và triển khai. Vì lãnh đạo TLĐ cho rằng ngoài quy định của TLĐ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng còn thực hiện theo Quyết định 158 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ.

Song, ông Phan Văn Anh khẳng định, đến thời điểm hiện tại, Tổng LĐLĐ VN chưa thu của nhà trường một đồng nào.

{keywords}
Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Chia sẻ thêm với VietNamNet, ông Nguyễn Minh Dũng, Trưởng ban Tài chính, Tổng LĐLĐ Việt Nam cho hay, theo quy định tại Quy định 1684 năm 2006 của Tổng LĐLĐ VN thì “Đơn vị tự bảo đảm kinh phí hoạt động phải trích nộp cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tối đa không quá 30% kết quả tài chính sau khi đã nộp thuế, mức cụ thể do cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp quyết định”.

Tuy nhiên, năm 2015 và 2016, nhà trường không gửi dự toán để TLĐ phê duyệt, vì vậy TLĐ chưa giao tỷ lệ trích nộp và thực tế nhà trường chưa thực hiện nộp nghĩa vụ với TLĐ.

Năm 2017, TLĐ đã phê duyệt báo cáo quyết toán năm 2016 và dự toán thu, chi năm 2017 cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng, tuy nhiên trong dự toán được duyệt chưa thể hiện phần nghĩa vụ của trường phải nộp cho TLĐ.

Về việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng hàng năm không phải lập dự toán, quyết toán trình TLĐ phê duyệt, Đoàn kiểm tra của TLĐ cho rằng không đúng với Nghị định 16/2015/NĐ-CP năm 2015 của Chính phủ.

Ông Dũng cũng dẫn thêm quyết định 1712 năm 2016 về việc ban hành quy định cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp của công đoàn. Theo đó, điều 16 cũng quy định hằng năm đơn vị sự nghiệp công đoàn lập dự toán thu, chi tài chính theo hướng dẫn của TLĐ báo cáo Chủ sở hữu, đại diện Chủ sở hữu phê duyệt…

Đơn vị sự nghiệp trực thuộc TLĐ phải lập dự toán thu chi hoạt động sự nghiệp của đơn vị báo cáo TLĐ phê duyệt.

Điều 17 cũng quy định hằng năm, Ban Tài chính TLĐ, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố và tương đương tổ chức kiểm tra tài chính đơn vị sự nghiệp để thẩm định báo cáo quyết toán năm trước và giao dự toán năm sau.

Ngoài ra, theo điều 22 Nghị định 16 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thì cơ quan TƯ (ở đây là TLĐ) có trách nhiệm thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm trong hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp công.

Thanh Hùng

Thực hư hàng nghìn tỷ đồng Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Thực hư hàng nghìn tỷ đồng Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng

 - Số tiền mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng được Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp vốn, cho vay vốn, giao quản lý, sử dụng đất đai… trị giá bao nhiêu?

" alt="“Tổng Liên đoàn Lao động VN chưa thu của ĐH Tôn Đức Thắng một đồng nào”" width="90" height="59"/>

“Tổng Liên đoàn Lao động VN chưa thu của ĐH Tôn Đức Thắng một đồng nào”

hien 1.jpeg
Nhà báo Nguyễn Đức Hiển phát biểu đề dẫn phiên tọa đàm.

"Để thực hiện tốt chiến lược này, một trong những thách thức lớn với chuyển đổi số báo chí là vấn nạn vi phạm bản quyền nội dung số", nhà báo Nguyễn Đức Hiển thông tin.

Phó Tổng Biên tập thường trực Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định: Nếu không bảo vệ được bản quyền báo chí, không thể khuyến khích nhà báo và các cơ quan báo chí đầu tư vào phát triển nội dung. Bảo vệ bản quyền báo chí còn giúp ngăn chặn hiện tượng ăn cắp các chất liệu báo chí, giả mạo báo chí để lan truyền các thông tin sai lệch, xuyên tạc. Bảo vệ bản quyền là điều kiện tiên quyết để bảo vệ nguồn tài chính của cơ quan báo chí cũng như thực thi hiệu quả các mô hình kinh doanh nội dung số, góp phần giải bài toán về kinh tế báo chí truyền thông ở các cơ quan báo chí hiện nay.

Phiên thảo luận tập trung phân tích thực trạng vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí; kiến giải những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ bản quyền báo chí trong môi trường số; nâng cao năng lực bảo vệ và khai thác bản quyền; đóng góp vào quá trình sửa đổi Luật Báo chí nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý về bản quyền báo chí và thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển...

ĐỀ XUẤT HÌNH THÀNH LIÊN MINH BẢO VỆ BẢN QUYỀN BÁO CHÍ

Tại phiên thảo luận, nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên đã trình bày tham luận Sự cần thiết của một "liên minh bảo vệ bản quyền báo chí" trong tình hình hiện nay.

Theo ông Toàn, bản quyền báo chí không phải là vấn đề mới. Vấn đề càng trở nên nhức nhối khi các báo điện tử, trang tin điện tử ra đời, sau đó là sự bùng nổ của mạng xã hội.

Người đứng đầu Báo Thanh Niên đồng thời cũng bày tỏ lo ngại tình trạng vi phạm bản quyền sẽ nghiêm trọng hơn trong làn sóng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) khi "sự chiếm đoạt nằm trong các dòng code, câu lệnh của những cỗ máy tự tổng hợp, tự viết, tự đăng".

Việc bảo vệ chống lại vi phạm bản quyền yếu ớt khiến cho doanh thu của các cơ quan báo chí đàng hoàng cũng sa sút; từ đó dẫn đến vòng luẩn quẩn: Báo chí bị vi phạm bản quyền dẫn đến suy yếu về kinh tế, từ đó phải chạy theo thị hiếu cơ bản của bạn đọc và phụ thuộc thêm vào quảng cáo, dẫn đến giảm nguồn lực đầu tư cho báo chí chất lượng, hệ quả là hầu hết các cơ quan báo chí đều chạy một hướng dễ dãi, dẫn đến nhu cầu bảo vệ bản quyền trở nên “không cần thiết”.

"Bản quyền không chỉ là một vấn đề đơn lẻ, mà nó là một phần của hệ sinh thái báo chí-truyền thông, có quan hệ đến sức mạnh của mọi cơ quan báo chí", ông Toàn nhấn mạnh.

2 toan 2.jpeg
Nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên đưa ra đề xuất cần sớm hình thành Liên minh bảo vệ bản quyền báo chí.

Nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn cũng đề xuất việc hình thành một liên minh bản quyền báo chí. Đầu tiên, đây phải là liên minh của tất cả các cơ quan báo chí để hiệu lực thực tế của nó mang tính bao trùm.

Thứ hai, liên minh phải kết nối với cả các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan quản lý báo chí - truyền thông cũng như các doanh nghiệp, tổ chức có lợi ích trong ngành báo chí - truyền thông.

Thứ ba, liên minh phải thống nhất được những “luật chơi” có tính bắt buộc với tất cả các bên và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền “bảo chứng” cũng như đứng ra làm “trọng tài” phân xử khi cần đưa ra những quyết định chế tài.

Thứ tư, cần phát huy tính chất “hiệp hội” của liên minh để một số chế tài không nhất thiết thông qua cơ quan quản lý nhà nước mà vẫn đạt được hiệu quả răn đe.

Thứ năm, hoạt động của liên minh không chỉ mang tính “hướng nội” giữa các thành viên mà cần bao gồm mục tiêu giáo dục, nâng cao nhận thức và vận động chính sách về bản quyền báo chí.

Ông Toàn cho rằng, việc hình thành liên minh phải bắt đầu ngay, bắt đầu bằng việc xây dựng đội ngũ chuyên gia am hiểu luật pháp, tham khảo kinh nghiệm quốc tế và đề xuất lộ trình khả thi.

3 hoi hhh 3.jpeg
Diễn giả Hoàng Đình Chung, Hội Truyền thông số Việt Nam trình bày tham luận tại phiên làm việc.

Đồng tình với ý tưởng của Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) khẳng định, trong bối cảnh công nghệ 4.0, vấn đề bản quyền đang ngày càng trở nên cấp bách.

Trình bày hệ thống pháp lý liên quan đến vấn đề bảo hộ bản quyền tác phẩm báo chí, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền cho rằng, điều tiên quyết là bản thân các cơ quan báo chí cần có biện pháp rà soát dữ liệu đầu vào, bảo đảm dữ liệu đó phải "sạch và minh bạch" để tránh rủi ro về pháp lý về sau. Bên cạnh đó, các cơ quan báo chí cũng cần phải quyết liệt trong việc áp dụng các luật bảo vệ bản quyền trong việc tự bảo vệ chính mình.

4 oanh 4.jpeg
Bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) trình bày tham luận tại phiên thảo luận.

KHIẾU KIỆN VI PHẠM BẢN QUYỀN BÁO CHÍ: CƠ QUAN BÁO CHÍ GIỮ THẾ CẦN CHỦ ĐỘNG

Nhà báo Phạm Tuấn Anh, Tổng Biên tập Báo Dân trí cho rằng, thời gian gần đây, còn xuất hiện tình trạng các nền tảng mạng xã hội vi phạm bản quyền báo chí.

"Rất nhiều bài do phóng viên chúng tôi thực hiện rất kỳ công nhưng chỉ sau một thời gian ngắn đã xuất hiện trên các nền tảng mạng xã hội mà không hề dẫn nguồn", ông Tuấn Anh dẫn chứng.

Hành vi vi phạm nêu trên đã phát triển theo hướng tinh vi hơn, đặc biệt trên các nền tảng sử dụng video ngắn như Tiktok, Facebook Reels và YouTube.

"Nghiêm trọng hơn, nhiều trang mạng còn làm giả nội dung báo chí, cắt xén, thêm thắt nội dung sau đó mạo danh các cơ quan báo chí uy tín, gây hoang mang dư luận", Tổng Biên tập Báo Dân trí nói.

5 tuan anh 5.jpeg
Nhà báo Phạm Tuấn Anh, Tổng Biên tập Báo Dân trí cho rằng, đối mặt với nạn vi phạm bản quyền hiện nay, các cơ quan báo chí cần phải phát huy tinh thần chủ động.

Ông Tuấn Anh cũng đưa ra các nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên, bao gồm: Ý thức của người đứng sau các trang mạng, độc giả và những người lấy cắp thông tin thiếu kiến thức về bản quyền và đặc biệt chưa có trường hợp bị xử lý nghiêm khắc theo pháp luật.

Nhà báo Phạm Tuấn Anh cũng đưa ra 4 nhóm giải pháp để hạn chế tình trạng các nền tảng mạng xã hội vi phạm bản quyền báo chí trong đó nhấn mạnh vào tinh thần chủ động của các cơ quan báo chí, bao gồm:

Thứ nhất,chủ động áp dụng các giải pháp công nghệ để tự bảo vệ và cảnh báo khi tin, bài của bên mình bị lấy mà chưa được sự đồng ý.

Thứ hai,chủ động đấu tranh công khai, trực diện các cá nhân và tổ chức có hành vi vi phạm bản quyền trên báo chí.

Thứ ba,ủy quyền cho bên thứ 3 (luật sư, tổ chức hành nghề luật, tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp được cấp phép) nhằm bảo vệ quyền lợi của mình theo cách chuyên nghiệp nhất.

Thứ tư, hình thành trung tâm bảo vệ bản quyền tác phẩm báo chí có sự tham gia của các bên báo chí, công nghệ và cơ quan quản lý Nhà nước.

Đồng tình với quan điểm trên, nhà báo Dương Quang, Phó Tổng Biên tập Báo Người Lao Động khẳng định: Trong vài năm gần đây, các cơ quan báo chí đã bắt đầu chủ động ứng phó với nạn vi phạm bản quyền, như thành lập Tổ Bản quyền, xây dựng mạng lưới cảnh giới và báo tin rộng khắp trên các nhóm mạng xã hội, phát hành thông tin cảnh báo chống ăn cắp, báo cáo kịp thời với Sở Thông tin và Truyền thông địa phương về các trường hợp vi phạm, sử dụng phần mềm để rà soát, phát hiện nạn lấy cắp tác phẩm…

5 quang.jpeg
Nhà báo Dương Quang, Phó Tổng Biên tập Báo Người Lao Động chia sẻ về kinh nghiệm bảo vệ bản quyền tại phiên thảo luận.

"Hiện Báo Người Lao Động đã thành lập Tổ Pháp lý, chuyên trách 8 nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ bảo vệ bản quyền, chống xâm phạm và xử lý xâm phạm bản quyền tác phẩm báo chí", ông Quang thông tin.

Ông Quang cũng đề nghị cần đưa vấn đề bảo vệ bản quyền báo chí vào các chương trình dạy và học của các cơ sở đào tạo báo chí trên phạm vi cả nước.

Theo nhà báo Dương Quang, trước năm 2020, Báo Người Lao động có khoảng 8.000-10.000 tin, bài bị khai thác trái phép mỗi năm. Báo Người Lao động cũng sẵn sàng tâm thế khởi kiện bất cứ cá nhân, tổ chức nào ăn cắp bản quyền tác phẩm ra tòa để đòi lại quyền lợi chính đáng.

Đặt ra vấn đề về liên quan đến bản quyền truyền hình, bà Huỳnh Thị Hoàng Lan, Phó trưởng ban Ca nhạc Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh thẳng thắn cho rằng, hiện nay pháp luật về sở hữu trí tuệ vẫn trên đường hoàn thiện, chưa có quy định chi tiết nên "đôi khi gây mơ hồ trong cách hiểu và áp dụng".

Do đó, bà Lan kiến nghị các cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục cụ thể hóa các quy định về sở hữu trí tuệ, tạo cơ sở cho việc thực thi bản quyền trên hạ tầng truyền hình và hạ tầng số; bảo đảm quyền lợi cho các cơ quan báo chí trong khi thực hiện nhiệm vụ chính trị.

Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh phổ biến kiến thức, tập huấn kỹ năng cho đội ngũ bảo vệ bản quyền tại báo đài, xây dựng quy trình bảo vệ bản quyền chặt chẽ.

Trong phần tham luận của mình, ông Hoàng Đình Chung, Giám đốc Trung tâm bản quyền số (Hội Truyền thông số Việt Nam) cho rằng, hiện nay, tài sản số trong lĩnh vực báo chí đã được hình thành.

Ông Chung cho biết, các hình thức đánh cắp tài sản trên nền tảng số điển hình bao gồm: Chiếm đoạt quyền tác giả; mạo danh tác giả; phân phối, xuất bản tác phẩm giả mạo; sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm không có sự đồng ý của tác giả; sao chép tác phẩm không có sự đồng ý; làm tác phẩm phái sinh không có sự đồng ý; sử dụng tác phẩm nhưng không trả tiền bản quyền với chủ sở hữu.

Việc ứng dụng công nghệ sẽ có khả năng hỗ trợ đăng ký bản quyền, kiểm duyệt và phân phối nội dung tự động, liên kết truyền thông nội dung số; hỗ trợ pháp lý, phát hiện và cảnh báo vi phạm.

"Thời gian qua Trung tâm bản quyền số đã xây dựng Trục bản quyền số quốc gia giúp các đơn vị có thể tham gia vào các hoạt động bảo vệ bản quyền", ông Chung thông tin.

Theo Báo Nhân Dân

" alt="Đề xuất hình thành liên minh bảo vệ bản quyền báo chí" width="90" height="59"/>

Đề xuất hình thành liên minh bảo vệ bản quyền báo chí