Đề xuất hình thành liên minh bảo vệ bản quyền báo chí
Nhà báo Nguyễn Đức Hiển,Đềxuấthìnhthànhliênminhbảovệbảnquyềnbáochílịch thi đấu vòng 7 v-league Phó Tổng Biên tập thường trực Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh điều phối phiên thảo luận. Các diễn giả bao gồm: bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền, Tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch); nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên; nhà báo Phạm Tuấn Anh, Tổng Biên tập Báo Dân trí, nhà báo Dương Quang, Phó Tổng Biên tập Báo Người Lao Động; ông Hoàng Đình Chung, Giám đốc Trung tâm bản quyền số, Hội Truyền thông số Việt Nam và bà Huỳnh Thị Hoàng Lan, Phó Trưởng Ban Ca nhạc HTV.
Đề dẫn phiên thảo luận, nhà báo Nguyễn Đức Hiển cho hay, hiện nay, chuyển đổi số đã, đang là xu thế tất yếu diễn ra mạnh mẽ trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế-xã hội. Ngày 6/4/2023 Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 348/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược “Chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Theo đó đến năm 2030, 100% cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số.
"Để thực hiện tốt chiến lược này, một trong những thách thức lớn với chuyển đổi số báo chí là vấn nạn vi phạm bản quyền nội dung số", nhà báo Nguyễn Đức Hiển thông tin.
Phó Tổng Biên tập thường trực Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định: Nếu không bảo vệ được bản quyền báo chí, không thể khuyến khích nhà báo và các cơ quan báo chí đầu tư vào phát triển nội dung. Bảo vệ bản quyền báo chí còn giúp ngăn chặn hiện tượng ăn cắp các chất liệu báo chí, giả mạo báo chí để lan truyền các thông tin sai lệch, xuyên tạc. Bảo vệ bản quyền là điều kiện tiên quyết để bảo vệ nguồn tài chính của cơ quan báo chí cũng như thực thi hiệu quả các mô hình kinh doanh nội dung số, góp phần giải bài toán về kinh tế báo chí truyền thông ở các cơ quan báo chí hiện nay.
Phiên thảo luận tập trung phân tích thực trạng vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí; kiến giải những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ bản quyền báo chí trong môi trường số; nâng cao năng lực bảo vệ và khai thác bản quyền; đóng góp vào quá trình sửa đổi Luật Báo chí nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý về bản quyền báo chí và thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển...
ĐỀ XUẤT HÌNH THÀNH LIÊN MINH BẢO VỆ BẢN QUYỀN BÁO CHÍ
Tại phiên thảo luận, nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên đã trình bày tham luận Sự cần thiết của một "liên minh bảo vệ bản quyền báo chí" trong tình hình hiện nay.
Theo ông Toàn, bản quyền báo chí không phải là vấn đề mới. Vấn đề càng trở nên nhức nhối khi các báo điện tử, trang tin điện tử ra đời, sau đó là sự bùng nổ của mạng xã hội.
Người đứng đầu Báo Thanh Niên đồng thời cũng bày tỏ lo ngại tình trạng vi phạm bản quyền sẽ nghiêm trọng hơn trong làn sóng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) khi "sự chiếm đoạt nằm trong các dòng code, câu lệnh của những cỗ máy tự tổng hợp, tự viết, tự đăng".
Việc bảo vệ chống lại vi phạm bản quyền yếu ớt khiến cho doanh thu của các cơ quan báo chí đàng hoàng cũng sa sút; từ đó dẫn đến vòng luẩn quẩn: Báo chí bị vi phạm bản quyền dẫn đến suy yếu về kinh tế, từ đó phải chạy theo thị hiếu cơ bản của bạn đọc và phụ thuộc thêm vào quảng cáo, dẫn đến giảm nguồn lực đầu tư cho báo chí chất lượng, hệ quả là hầu hết các cơ quan báo chí đều chạy một hướng dễ dãi, dẫn đến nhu cầu bảo vệ bản quyền trở nên “không cần thiết”.
"Bản quyền không chỉ là một vấn đề đơn lẻ, mà nó là một phần của hệ sinh thái báo chí-truyền thông, có quan hệ đến sức mạnh của mọi cơ quan báo chí", ông Toàn nhấn mạnh.
Nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn cũng đề xuất việc hình thành một liên minh bản quyền báo chí. Đầu tiên, đây phải là liên minh của tất cả các cơ quan báo chí để hiệu lực thực tế của nó mang tính bao trùm.
Thứ hai, liên minh phải kết nối với cả các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan quản lý báo chí - truyền thông cũng như các doanh nghiệp, tổ chức có lợi ích trong ngành báo chí - truyền thông.
Thứ ba, liên minh phải thống nhất được những “luật chơi” có tính bắt buộc với tất cả các bên và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền “bảo chứng” cũng như đứng ra làm “trọng tài” phân xử khi cần đưa ra những quyết định chế tài.
Thứ tư, cần phát huy tính chất “hiệp hội” của liên minh để một số chế tài không nhất thiết thông qua cơ quan quản lý nhà nước mà vẫn đạt được hiệu quả răn đe.
Thứ năm, hoạt động của liên minh không chỉ mang tính “hướng nội” giữa các thành viên mà cần bao gồm mục tiêu giáo dục, nâng cao nhận thức và vận động chính sách về bản quyền báo chí.
Ông Toàn cho rằng, việc hình thành liên minh phải bắt đầu ngay, bắt đầu bằng việc xây dựng đội ngũ chuyên gia am hiểu luật pháp, tham khảo kinh nghiệm quốc tế và đề xuất lộ trình khả thi.
Đồng tình với ý tưởng của Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) khẳng định, trong bối cảnh công nghệ 4.0, vấn đề bản quyền đang ngày càng trở nên cấp bách.
Trình bày hệ thống pháp lý liên quan đến vấn đề bảo hộ bản quyền tác phẩm báo chí, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền cho rằng, điều tiên quyết là bản thân các cơ quan báo chí cần có biện pháp rà soát dữ liệu đầu vào, bảo đảm dữ liệu đó phải "sạch và minh bạch" để tránh rủi ro về pháp lý về sau. Bên cạnh đó, các cơ quan báo chí cũng cần phải quyết liệt trong việc áp dụng các luật bảo vệ bản quyền trong việc tự bảo vệ chính mình.
KHIẾU KIỆN VI PHẠM BẢN QUYỀN BÁO CHÍ: CƠ QUAN BÁO CHÍ GIỮ THẾ CẦN CHỦ ĐỘNG
Nhà báo Phạm Tuấn Anh, Tổng Biên tập Báo Dân trí cho rằng, thời gian gần đây, còn xuất hiện tình trạng các nền tảng mạng xã hội vi phạm bản quyền báo chí.
"Rất nhiều bài do phóng viên chúng tôi thực hiện rất kỳ công nhưng chỉ sau một thời gian ngắn đã xuất hiện trên các nền tảng mạng xã hội mà không hề dẫn nguồn", ông Tuấn Anh dẫn chứng.
Hành vi vi phạm nêu trên đã phát triển theo hướng tinh vi hơn, đặc biệt trên các nền tảng sử dụng video ngắn như Tiktok, Facebook Reels và YouTube.
"Nghiêm trọng hơn, nhiều trang mạng còn làm giả nội dung báo chí, cắt xén, thêm thắt nội dung sau đó mạo danh các cơ quan báo chí uy tín, gây hoang mang dư luận", Tổng Biên tập Báo Dân trí nói.
Ông Tuấn Anh cũng đưa ra các nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên, bao gồm: Ý thức của người đứng sau các trang mạng, độc giả và những người lấy cắp thông tin thiếu kiến thức về bản quyền và đặc biệt chưa có trường hợp bị xử lý nghiêm khắc theo pháp luật.
Nhà báo Phạm Tuấn Anh cũng đưa ra 4 nhóm giải pháp để hạn chế tình trạng các nền tảng mạng xã hội vi phạm bản quyền báo chí trong đó nhấn mạnh vào tinh thần chủ động của các cơ quan báo chí, bao gồm:
Thứ nhất,chủ động áp dụng các giải pháp công nghệ để tự bảo vệ và cảnh báo khi tin, bài của bên mình bị lấy mà chưa được sự đồng ý.
Thứ hai,chủ động đấu tranh công khai, trực diện các cá nhân và tổ chức có hành vi vi phạm bản quyền trên báo chí.
Thứ ba,ủy quyền cho bên thứ 3 (luật sư, tổ chức hành nghề luật, tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp được cấp phép) nhằm bảo vệ quyền lợi của mình theo cách chuyên nghiệp nhất.
Thứ tư, hình thành trung tâm bảo vệ bản quyền tác phẩm báo chí có sự tham gia của các bên báo chí, công nghệ và cơ quan quản lý Nhà nước.
Đồng tình với quan điểm trên, nhà báo Dương Quang, Phó Tổng Biên tập Báo Người Lao Động khẳng định: Trong vài năm gần đây, các cơ quan báo chí đã bắt đầu chủ động ứng phó với nạn vi phạm bản quyền, như thành lập Tổ Bản quyền, xây dựng mạng lưới cảnh giới và báo tin rộng khắp trên các nhóm mạng xã hội, phát hành thông tin cảnh báo chống ăn cắp, báo cáo kịp thời với Sở Thông tin và Truyền thông địa phương về các trường hợp vi phạm, sử dụng phần mềm để rà soát, phát hiện nạn lấy cắp tác phẩm…
"Hiện Báo Người Lao Động đã thành lập Tổ Pháp lý, chuyên trách 8 nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ bảo vệ bản quyền, chống xâm phạm và xử lý xâm phạm bản quyền tác phẩm báo chí", ông Quang thông tin.
Ông Quang cũng đề nghị cần đưa vấn đề bảo vệ bản quyền báo chí vào các chương trình dạy và học của các cơ sở đào tạo báo chí trên phạm vi cả nước.
Theo nhà báo Dương Quang, trước năm 2020, Báo Người Lao động có khoảng 8.000-10.000 tin, bài bị khai thác trái phép mỗi năm. Báo Người Lao động cũng sẵn sàng tâm thế khởi kiện bất cứ cá nhân, tổ chức nào ăn cắp bản quyền tác phẩm ra tòa để đòi lại quyền lợi chính đáng.
Đặt ra vấn đề về liên quan đến bản quyền truyền hình, bà Huỳnh Thị Hoàng Lan, Phó trưởng ban Ca nhạc Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh thẳng thắn cho rằng, hiện nay pháp luật về sở hữu trí tuệ vẫn trên đường hoàn thiện, chưa có quy định chi tiết nên "đôi khi gây mơ hồ trong cách hiểu và áp dụng".
Do đó, bà Lan kiến nghị các cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục cụ thể hóa các quy định về sở hữu trí tuệ, tạo cơ sở cho việc thực thi bản quyền trên hạ tầng truyền hình và hạ tầng số; bảo đảm quyền lợi cho các cơ quan báo chí trong khi thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh phổ biến kiến thức, tập huấn kỹ năng cho đội ngũ bảo vệ bản quyền tại báo đài, xây dựng quy trình bảo vệ bản quyền chặt chẽ.
Trong phần tham luận của mình, ông Hoàng Đình Chung, Giám đốc Trung tâm bản quyền số (Hội Truyền thông số Việt Nam) cho rằng, hiện nay, tài sản số trong lĩnh vực báo chí đã được hình thành.
Ông Chung cho biết, các hình thức đánh cắp tài sản trên nền tảng số điển hình bao gồm: Chiếm đoạt quyền tác giả; mạo danh tác giả; phân phối, xuất bản tác phẩm giả mạo; sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm không có sự đồng ý của tác giả; sao chép tác phẩm không có sự đồng ý; làm tác phẩm phái sinh không có sự đồng ý; sử dụng tác phẩm nhưng không trả tiền bản quyền với chủ sở hữu.
Việc ứng dụng công nghệ sẽ có khả năng hỗ trợ đăng ký bản quyền, kiểm duyệt và phân phối nội dung tự động, liên kết truyền thông nội dung số; hỗ trợ pháp lý, phát hiện và cảnh báo vi phạm.
"Thời gian qua Trung tâm bản quyền số đã xây dựng Trục bản quyền số quốc gia giúp các đơn vị có thể tham gia vào các hoạt động bảo vệ bản quyền", ông Chung thông tin.
Theo Báo Nhân Dân
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
Hợp tác để tạo ra một ASEAN số
Phát biểu khai mạc Tuần lễ Số Việt Nam, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, trong thế giới số, ảnh hưởng lẫn nhau sẽ lớn hơn, chúng ta sẽ phải học thêm để sống cùng nhau. Khả năng chung sống hoà bình cùng nhau là thước đo văn minh của nhân loại.
Một không gian sống mới, một môi trường sống mới sẽ cần đến những nguyên tắc mới, luật lệ mới, văn hoá mới. Cái mới thì không có ai đi trước để dạy bảo, mà chỉ còn cách là trao đổi và học hỏi lẫn nhau. Đó là lý do Tuần lễ Số Quốc tế đầu tiên có chủ đề: Đối tác toàn cầu vì một tương lai số bền vững.
5G là một cú huých lớn để nhân loại chuyển lên môi trường số. Di động và băng rộng vẫn là chủ đề chính của viễn thông. Công nghệ số muốn phát huy thì cần hạ tầng số, đó là 5G, là điện toán đám mây.
“Các nước ASEAN, từ năm 2019, đã tổ chức hội nghị thường niên về 5G. ASEAN cam kết đi cùng nhịp với thế giới về công nghệ mới. Không có lý do gì mà chúng ta lại đi sau. Cái mới luôn là cơ hội cho những nước đi sau vượt lên phía trước”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, hợp tác số giữa các nước ASEAN là để tạo ra một ASEAN số. Để thực hiện “One ASEAN” thì chuyển đổi số và hợp tác số là lời giải tốt nhất. Việt Nam mong muốn ký kết hợp tác đối tác số với các nước ASEAN và những quốc gia khác.
Kinh nghiệm phát triển công nghệ số của các quốc gia
Chia sẻ tại phiên khai mạc, Bộ trưởng Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào - Boviengkham Vongdara cho biết, công nghệ là một trong những nội dung hợp tác lâu dài giữa Lào và Việt Nam. Lào mong muốn học hỏi kinh nghiệm giúp Việt Nam đã đạt thành tựu về chuyển đổi số trong thời gian qua. Bộ trưởng Công nghệ và Truyền thông Lào cũng thông báo vào tháng 12 tới, nước bạn sẽ tổ chức Tuần lễ Số quốc gia Lào tại Thủ đô Vientiane nhằm thúc đẩy chuyển đổi số đất nước.
Phát biểu tại sự kiện, ông Jesus Lavina - Đại diện phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam cho biết, EU đang có những chính sách ưu tiên về chuyển đổi xanh và chuyển đổi số. Công nghệ số đã cho thấy vai trò quan trọng của mình trong đại dịch Covid-19. Nhiều công việc mới được tạo ra nhờ sự phát triển của công nghệ số.
Liên minh châu Âu đã đưa ra một chiến lược chung với tên gọi La bàn số. Đây là một khuôn khổ về chính sách mà thông qua đó EU sẽ thống nhất về một số mục tiêu và đưa ra công cụ, lộ trình để đạt được những mục tiêu đó.
EU muốn phát triển đội ngũ chuyên gia CNTT-TT khoảng 20 triệu người. Đồng thời, đặt mục tiêu 100% các dịch vụ y tế được cung cấp trực tuyến, trong đó y tế điện tử bao phủ 100% và tỷ lệ kinh tế số là 80%.
Theo ông Lee Byong Moog - Đại diện Bộ Khoa học & Truyền thông Hàn Quốc, từ năm 80 đến nay, chặng đường phát triển công nghệ số của Hàn Quốc được chia thành 5 giai đoạn. Hàn Quốc đang thúc đẩy việc xây dựng các mạng lưới siêu kết nối, nghiên cứu về 6G với tốc độ 1GB.
Nguồn lực đầu tư của Hàn Quốc dành cho ICT hiện chiếm tới 12,9 GDP. Xuất khẩu về ICT chiếm 34% và chi phí cho nghiên cứu phát triển chiếm 58%. Đây là những số liệu cho thấy mức độ quan tâm, đầu tư cho ngành công nghệ số và truyền thông của Hàn Quốc.
Tầm nhìn và hành động của Việt Nam về quốc gia số
Phát biểu tại Tuần lễ số Việt Nam, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã chia sẻ với bạn bè quốc tế các từ khóa quan trọng nhất về một quốc gia số, bao gồm Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Bên cạnh đó là tầm nhìn, hành động và đề xuất của Việt Nam.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Chính phủ số cần đóng vai trò tiên phong trong quá trình chuyển đổi số của quốc gia, thúc đẩy kinh tế số, xã hội số.
Năm 2022, Việt Nam đã thông qua chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số, xã hội số. Đây là cách tiếp cận mới tạo nên sự tăng trưởng nhờ công nghệ số, trong đó dữ liệu số như là yếu tố đầu vào chính. Phát triển số được xác định là dòng chủ lưu để Việt Nam đạt được các mục tiêu trở thành nước phát triển, giúp người dân hạnh phúc hơn.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đưa ra đề xuất các nước hợp tác và cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm, đặc biệt là việc phát triển khung pháp lý, luật giao dịch điện tử, thuế, các giao dịch xuyên biên giới, các khuôn khổ sandbox dành cho dịch vụ mới... để hỗ trợ quá trình chuyển đổi số.
Việt Nam coi kỹ năng số là yếu tố quan trọng để khai phá thế giới số và đề xuất xây dựng khuôn khổ chung về kỹ năng số nhằm hỗ trợ quá trình di chuyển của lực lượng lao động giữa các quốc gia.
Việt Nam cam kết hỗ trợ, hoan nghênh những sáng kiến số được thực hiện thí điểm tại Việt Nam. Một lĩnh vực khác mà Việt Nam muốn hợp tác với các nước là an ninh mạng. Cần thành lập cơ chế chia sẻ thông tin về mối đe dọa giữa các quốc gia nhằm phòng ngừa và giảm thiểu thiệt hại, tạo nên không gian mạng an toàn hơn.
Việt Nam cũng muốn có sự hợp tác để đo lường đóng góp của kinh tế số trong GDP và so sánh quy mô nền kinh tế số của các nước với nhau. Việt Nam đã thí điểm đưa ra thước đo đóng góp của kinh tế số trong nền kinh tế, mong các nước chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực và tri thức để thành lập nhóm công tác chung về vấn đề này.
Trọng Đạt
" alt="Khai mạc Tuần lễ Số Quốc tế Việt Nam 2022 hướng tới tương lai số bền vững" />Khai mạc Tuần lễ Số Quốc tế Việt Nam 2022 hướng tới tương lai số bền vữngKhoai tây mọc mầm hay có màu xanh tuyệt đối không nên ăn. Ảnh: Dreamstime Lưu ý, khoai lang, hành mọc mầm không sinh ra độc tố. Bạn có thể gọt bỏ phần mọc mầm trong khoai lang, ngâm trong nước muối loãng trong vòng 30 phút trước khi sử dụng.
Dưa chuột đắng
Dưa chuột là loại quả nhiều người yêu thích của nhiều gia đình. Dưa chuột chứa nhiều nước, chất xơ tốt cho sức khỏe.
Tuy nhiên, dưa chuột chứa tới 90% nước nên dễ thối, hỏng. Vị đắng của quả dưa chuột là do cucurbitacin vốn có ở thân cây. Với liều lượng nhỏ cucurbitacin giúp lợi tiểu, tốt cho cơ thể nhưng hàm lượng cao có thể gây ngộ độc. Cucurbitacin ở quả dưa đắng không gây chết người nhưng tốt nhất không nên ăn vì khiến sẽ bạn khó tiểu, tiểu nhiều gây mất nước.
Khi ăn dưa chuột, tốt nhất bạn nên chọn dưa tươi, ngon, không ăn dưa đắng, xốp, héo. Bạn có thể ngâm dưa chuột trong nước muối 3-5 phút để loại bỏ nhựa của quả này.
Tương tự các loại bí, mướp, bầu có vị đắng bạn cũng không nên ăn vì có thể ngộ độc Cucurbitacin.
Lạc, gạo mốc
Bạn tuyệt đối không ăn lạc và các loại ngũ cốc khác bị mốc, đặc biệt, không rửa đi để ăn lại. Bởi nấm mốc của ngũ cốc sinh ra độc tố aflatoxin, độc tố này có khả năng gây ung thư gan.
Độc tố này không bị hủy bởi nhiệt hay qua việc làm sạch. Mức độ ảnh hưởng của nấm mốc aflatoxin phụ thuộc vào những yếu tố như tuổi tác, giới tính, mức độ, thời gian phơi nhiễm, sức miễn dịch, chế độ ăn uống và các yếu tố môi trường.
Độc tố không nhìn được bằng mắt thường, vì vậy, nếu thấy gạo ngả màu, ngô, lạc mốc bạn nên bỏ ngay tránh đưa độc tố này vào cơ thể.
Mía mốc đỏ
Lượng đường trong cây mía khá cao. Nếu để trong thời gian dài, dưới điều kiện nhiệt độ tăng cao, mía rất dễ sản sinh nấm mốc, ví dụ các chấm màu đỏ là chất Arthrinium sản sinh một loại độc tố Axit 3-nitropropionic, gây tổn thương tới hệ thống thần kinh trung ương. Loại độc tố này không loại bỏ được bằng cách rửa hay nhiệt. Tốt nhất, bạn không nên ăn mía mốc đỏ để tránh nhiễm độc và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc
Một số thực phẩm như măng, sắn chứa xyanua - một hóa chất rất độc hại có thể gây tử vong tức thì. Tuy nhiên, bạn có thể áp dụng các biện pháp khử độc đơn giản." alt="Những thực phẩm để trong bếp sẽ sinh độc nguy hiểm cho sức khỏe" />Những thực phẩm để trong bếp sẽ sinh độc nguy hiểm cho sức khỏe- Bộ ảnh cưới của cụ ông và cụ bà ở Lào Cai vừa được đăng tải trên mạng xã hội mới đây đã khiến nhiều người xem xúc động.
Cụ ông tên là Lý Thanh San (82 tuổi), cụ bà là Nguyễn Thị Như (76 tuổi) sống tại Lào Cai. Mới đây họ đã thực hiện bộ ảnh cưới độc lạ này.
Bộ ảnh của hai cụ được chia sẻ trên mạng xã hội Chia sẻ về lý do thực hiện bộ ảnh cưới, cụ ông Lý Thanh San cho hay: "Hai cụ có tuổi rồi và vất vả cả đời mà chưa có bộ ảnh cưới nào giờ có điều kiện lại không dám mặc vì xấu hổ. Vì thế được sự ủng hộ của con cháu và mọi người, chúng tôi quyết định chụp ảnh để làm kỷ niệm".
Tuy nhiều tuổi nhưng trông hai cụ vẫn rất yêu đời Dù họ đã gắn bó bên nhau 50 năm nay và cũng đã lên chức cụ nhưng hai ông bà vẫn dành cho nhau những tình cảm mặn mà khiến nhiều người xem trầm trồ, ngưỡng mộ.
Công tác chuẩn bị của cụ bà Cụ ông khá bảnh bao trong bộ vest Nhìn hai cụ vô cùng hạnh phúc Những tấm hình cưới của hai cụ không khác gì những đôi uyên ương trẻ bấy giờ Cụ bà trông rất duyên dáng Họ mặc cả áo dài Hai cụ lãng mạn, tình cảm bên nhau Thanh Hải
" alt="Bộ ảnh cưới của hai cụ ở Lào Cai" />Bộ ảnh cưới của hai cụ ở Lào Cai - Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Ăn tiết canh có thực sự tốt cho người bị thiếu máu thiếu sắt
- 7 tác hại cho sức khỏe nếu bạn ăn thịt nhiều quá mức
- Thiên đường du lịch New Zealand
- Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Vinmec Dương Đông
- Công an vào cuộc vụ ‘một căn hộ bán cho hai người’
- Món mì lạnh trượt ống tre độc đáo của Nhật
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:32 Máy tính ...[详细] -
Chuyển đổi số tại Việt Nam đã đạt những kết quả quan trọng
Chủ tịch VDCA Nguyên Minh Hồng cho biết, hội thảo là một hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Việt Nam năm nay. (Ảnh: M.Sơn) Theo Chủ tịch VDCA Nguyễn Minh Hồng, mục đích của hội thảo nhằm đánh giá việc tăng tốc chuyển đổi số ở các tổ chức chính trị, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp... vì lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp để trên cơ sở đó đề xuất giải pháp triển khai những sáng kiến số.
Chia sẻ tại hội thảo, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT Lê Doãn Hợp nhấn mạnh rằng trong quá trình chuyển đổi số quốc gia cần tập trung làm sao để có được Chính phủ số, doanh nghiệp số và công dân số.
Đại diện Bộ TT&TT, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, tại phiên họp đầu tiên của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban đã nhấn mạnh chuyển đổi số tác động tới mọi người dân, cho nên phải lấy người dân làm trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực cho chuyển đổi số. Mọi chính sách đều hướng về người dân và người dân cần tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Có như vậy, chuyển đổi số mới mang tính toàn dân và toàn diện,mang lại lợi ích thiết thực cho người dân.
Nhấn mạnh quan điểm chuyển đổi số là một hành trình dài, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho hay, trên hành trình đó, có những thứ mà chúng ta chưa biết, chưa rõ cách làm. Năm 2021, 2022 là năm chúng ta đã cùng nhau trải nghiệm, cùng nhau khám phá, cùng nhau chia sẻ những câu chuyện thành công và cùng nhau tháo gỡ khó khăn.
“Con đường chuyển đổi số của Việt Nam từ đó cũng đã dần được định hình. Bắt đầu từ chủ trương, cách tiếp cận tại Nghị quyết 52 năm 2019 của Bộ Chính trị, tiếp đó là các chương trình, chiến lược về chuyển đổi số lần lượt được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt”, Thứ trưởng thông tin.
Tại hội thảo, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng giới thiệu tới các đại biểu về Cổng chuyển đổi số quốc gia dx.gov.vn do Bộ TT&TT thiết lập, nơi cung cấp thông tin, công cụ hỗ trợ các người dân, doanh nghiệp và cơ quan, tổ chức trong hành trình chuyển đổi số.
Cổng chuyển đổi số quốc gia đã được tích hợp nhiều chuyên trang với những thông tin hữu ích cho mọi người dân cũng như cho từng nhóm đối tượng. Đó là chuyên trang về Cẩm nang chuyển đổi số dành cho mọi người; chuyên trang về Chính phủ số cho cơ quan nhà nước; chuyên trang SMEdx dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; chuyên trang xã hội số cho người dân.
Tại cổng dx.gov.vn, Bộ TT&TT còn tập hợp, đăng tải các bài toán, câu chuyện chuyển đổi số, đồng thời cung cấp những khóa bồi dưỡng kỹ năng chuyển đổi số cho mọi người qua nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch; hướng dẫn kỹ năng an toàn cho người dân trên cổng khonggianmang.vn…
“Bộ TT&TT đã hành động và sẽ hành động để cùng đồng hành với các tổ chức, cá nhân trên hành trình chuyển đổi số. Những kết quả trên có lẽ còn xa mới thỏa mãn được kỳ vọng của cộng đồng, nhưng Bộ TT&TT hy vọng nhận được sự chung tay, góp sức của cộng đồng để chúng ta cùng nhau tạo nên một câu chuyện đáng để kể về chuyển đổi số Việt Nam”, Thứ trưởng nói.
Người dân, doanh nghiệp được hưởng nhiều lợi ích từ chuyển đổi số
Theo ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT, trải qua giai đoạn khởi động, tổng diễn tập và bước đầu tổng tiến công chuyển đổi số, đến nay công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam đã đạt được kết quả quan trọng trên cả 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, về Chính phủ số, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện được cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã đạt hơn 97,3%; tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ đạt 67,8% và tỷ lệ thủ tục hành chính được xử lý trực tuyến là 43,2%.
Về kinh tế số, đến giữa năm nay, tỷ trọng kinh tế số trong GDP đã đạt 10,41%, tăng mạnh so với mức 9,6% tại cuối năm 2021. Còn về xã hội số, số lượt người dùng hằng tháng trên tất cả nền tảng số di động Việt Nam đã tăng hơn 100 triệu lượt so với cùng kỳ năm ngoái; tỷ lệ người dùng các nền tảng di động Việt Nam đạt khoảng 20% trên tổng số người dùng nền tảng số.
Đại tá Vũ Văn Tấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06), Bộ Công an khẳng định, việc ứng dụng tiện ích từ dữ liệu dân cư, căn cước công dân, định danh xác thực điện tử là bước cải cách đột phá về thủ tục hành chính và giao dịch điện tử tạo điều kiện thuận lợi, giúp cho người dân tiết kiệm thời gian, công sức.
Cùng với đó, còn đem lại lợi ích kinh tế lớn như tiết kiệm tối thiểu 50 tỷ đồng tiền chụp ảnh cho học sinh trên cả nước khi đăng ký thi online; tiết kiệm 5.385 tỷ đồng tiền phát hành cho 107,7 triệu thẻ ATM khi triển khai dùng thẻ căn cước công dân thay thẻ ATM…
Phó Giám đốc Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông Vận tải Phùng Văn Trọng nhấn mạnh, chuyển đổi số đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho cả người dân, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước. Nhờ chuyển đổi số, người dân và doanh nghiệp có thể thực hiện các thủ tục hành chính lĩnh vực vận tải ở bất cứ đâu; có thể tra cứu trạng thái giải quyết hồ sơ; được hỗ trợ số hóa, lưu trữ hồ sơ để tái sử dụng lần sau.
Với cơ quan quản lý nhà nước, từ quá chuyển đổi số đã hình thành được dữ liệu tập trung về vận tải gồm doanh nghiệp, phương tiện, người đăng ký phương tiện, tuyến, hợp đồng vận tải… phục vụ công tác quản lý, điều hành.
Vân Anh
" alt="Chuyển đổi số tại Việt Nam đã đạt những kết quả quan trọng" /> ...[详细] -
Nạn nhân tai nạn giao thông xe máy kẹp 4 tông xe tải ở Đồng Nai gãy cột sống cổ
Hiện trường vụ tai nạn. Ảnh: Đ.T Như VietNamNet đưa tin, khoảng 3h10 ngày 2/11, xe tải biển số 60C-377.13 lưu thông trên Đường tỉnh 767, hướng từ huyện Vĩnh Cửu đi ngã 3 Trị An. Khi đến khu vực chợ Việt Giai (xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom), xe tải va chạm với xe máy biển số 60B9-117.23 đi chiều ngược lại, trên xe máy có 4 người.
Cú tông mạnh khiến 3 người trên xe máy văng xuống đường, một người khác dính chặt vào đầu xe tải. Hậu quả 3 người chết tại chỗ, 1 người bị thương đã được đưa đi cấp cứu.
Xe máy 'kẹp 4' va chạm ô tô tải làm 3 người tử vong ở Đồng Nai
Xe tải lưu thông trên Đường tỉnh 767, khi đến khu vực xã Bắc Sơn (huyện Trảng Bom, Đồng Nai) thì va chạm với xe máy 'kẹp 4' khiến 3 người tử vong, 1 người trọng thương." alt="Nạn nhân tai nạn giao thông xe máy kẹp 4 tông xe tải ở Đồng Nai gãy cột sống cổ" /> ...[详细] -
'Cá mập' từ chối đầu tư, startup sàn dropship Việt Nam tay trắng ra về
Startup FuniMart tham gia gọi vốn tại Shark Tank. Bên cạnh cung cấp sản phẩm và công cụ, FuniMart còn thực hiện việc đào tạo kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giúp cộng tác viên bán hàng hiệu quả hơn bằng những khóa học miễn phí và khóa học chuyên sâu có thu phí.
Theo nhà sáng lập, FuniMart còn hợp tác với các cổng thanh toán, ví điện tử để tạo ra một hệ sinh thái quản lý dòng tiền, đơn hàng thuận tiện cho người bán. Với lượng lớn đơn hàng giao dịch chảy qua FuniMart mỗi ngày, startup đã hợp tác với các đối tác tín dụng, cho phép các nhà bán có thể vay tiền làm đòn bẩy tài chính trong kinh doanh online.
Đến Shark Tank Việt Nam, hai đại diện của FuniMart kêu gọi các “cá mập” đầu tư 500.000 USD cho 7,5% cổ phần startup.
Nguyễn Hiếu Liêm – nhà đồng sáng lập và đầu tư thiên thần của FuniMart cho biết, startup đã hoạt động được 2 năm. Trong năm 2022, startup này đã hòa vốn với tổng giá trị giao dịch trung bình mỗi tháng (GMV) là 500.000 USD và có hơn 50.000 cộng tác viên đang hoạt động.
“Doanh thu trong tháng gần nhất của FuniMart là 1,5 tỷ, đến từ việc thu phí vận hành cho một số nhãn hàng, các khóa đào tạo, phí cố định của các nhà cung cấp và cộng tác viên và phí hoa hồng từ các đơn vị vận chuyển”, Liêm nói.
Trước chia sẻ của statup, Shark Bình cho rằng 4 nguồn thu mà startup nêu ra chưa đáng kể, ngoại trừ việc FuniMart đang “lấy ngắn nuôi dài” từ việc thu tiền các khóa đào tạo bán hàng online.
Có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, Chủ tịch HĐQT NextTech cho rằng, nguồn thu quan trọng nhất của những nền tảng dropship như Funimart là thu phí theo GMV. Tuy nhiên, hiện startup lại chưa thu khoản phí này mà cho hết cộng tác viên, ông băn khoăn.
Shark Bình đặt ra tình huống khi các đối thủ khác gọi được nhiều vốn từ các quỹ của nước ngoài thì sẽ “đè” startup và muốn biết sự khác biệt của FuniMart.
Với câu hỏi này, Minh Đức cho biết, FuniMart sẽ là đơn vị hỗ trợ vận hành cho các nhãn hàng và thu phí từ 1-6% tùy dòng sản phẩm. Ngoài ra FuniMart cũng có nhiều nguồn doanh thu khác, ví dụ như từ các đơn vị vận chuyển. Startup hưởng lợi từ 3.000-5.000 đồng/đơn hàng và trung bình mỗi ngày có khoảng 2.000 đơn hàng.
Trên nền tảng FuniMart hiện đã có hơn 100 nhãn hàng niêm yết. Bên cạnh những sản phẩm vật lý, FuniMart định hướng trở thành đối tác, nhà phân phối các sản phẩm phi vật lý như bảo hiểm, vé máy bay, tàu hỏa, tour du lịch,...
Mô tả về bộ máy nhân sự, Nguyễn Minh Đức cho biết đội ngũ của FuniMart có gần 20 người, bao gồm bộ phận marketing, chăm sóc khách hàng, xây dựng và phát triển nhãn hàng.
Vốn điều lệ của FuniMart là 300 triệu, thực góp là 2,3 tỷ. Startup này đã trải qua 2 lần gọi vốn từ các nhà đầu tư thiên thần. Vòng đầu tiên vào năm 2020 với số vốn là 10.000 USD, vòng tiếp theo là 100.000 USD vào năm 2022.
Shark Bình phân tích mô hình của startup có nhiều khó khăn. Đầu tiên là nguồn hàng tốt sẽ khó chiết khấu cao. Thứ hai là chi phí tuyển dụng và giữ chân cộng tác viên cao. Biên lợi nhuận của startup thấp so với các ngành thương mại điện tử.
Tiết lộ đã từng đầu tư vào lĩnh vực dropship nhưng chưa thành công, Shark Bình từ chối việc đầu tư cho startup.
Không chỉ Shark Bình, Shark Liên cho rằng FuniMart đang định giá doanh nghiệp quá cao. Với tư cách nhà đầu tư, bà chưa có cơ sở để đầu tư cho startup. Chính vì vậy bà cũng từ chối đưa ra đề nghị cho thương vụ này.
Do không có “cá mập” Shark Tank nào đưa ra đề nghị, 2 nhà sáng lập của sàn dropship FuniMart đành tay trắng ra về.
Trọng Đạt
" alt="'Cá mập' từ chối đầu tư, startup sàn dropship Việt Nam tay trắng ra về" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Những bài thuốc chữa táo bón cho người già hiệu quả nhất
- Táo bón là một căn bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, vì các cơ quan trong cơ thể của họ cũng bị già hóa theo thời gian. Chính vì vậy nếu dùng thuốc tây chữa trị táo bón cho người già thì sẽ không mang lại hiệu quả tuyệt đối bằng các sản phẩm tự nhiên.Mẹo hay chữa táo bón chỉ 3 ngày, bệnh trĩ chỉ 6 ngày là khỏi
Chất xơ tự nhiên “thổi bay” chứng táo bón ở trẻCác bài thuốc chữa trị bệnh táo bón hiệu quả
Người ta vẫn thường nói phòng bệnh hơn chữa bệnh, chính vì vậy trước khi bị bệnh,có thể phòng táo bón bằng cách ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước,hoặc xoa bụng hay dùng bài thuốc sau:
Bài thuốc thứ nhất: Mật ong 25ml, vừng đen 20g. Vừng đen co vào giã dập cùng mật ong, thêm 150ml nước quấy đều, đun nhỏ lửa. sau khi chín chia hai lần ăn trong ngày vào lúc đói, cần ăn liền bảy ngày.
Bài thuốc thứ hai: Đậu xanh 40g, đường đỏ 30g. Đậu xanh để cả vỏ giã và dập cùng với đường đỏ, cho vào nồi thêm 350ml nước đun sôi kỹ. Khi nhừ chia hai lần ăn trong ngày và ăn liền bảy ngày.
Bài thuốc thứ ba: Hoa kim ngân 30g, mật ong 20ml. Hoa kim ngân cho vào nồi, thêm 250ml nước đun sôi kỹ rồi chắt lấy 150ml, cho mật ong vào quấy đều chia ba lần uống trong ngày, cần uống liền từ 7-10 ngày, để nhằm đảm bảo hiệu quả trị bệnh táo bón được tốt nhất.
Bài thuốc thứ tư: Cà rốt 50g, mật ong 25ml. Cà rốt rửa sạch, cho xay nhỏ, thêm vào mật ong và 150ml nước quấy đều, đun nhỏ lửa, khi chín chia hai lần, ăn lúc đói, ăn liền bảy ngày.
Bài thuốc thứ năm: Đậu đen 50g, mật ong 25ml. Đậu đen ninh nhừ, thêm mật ong vào quấy đều cho bệnh nhân ăn như bài trên.
Bài thuốc thứ sáu: Hà thủ ô 150g, táo tàu 13 quả. Hà thủ ô sấy khô, tán bột, táo tàu bóc lấy cùi, bỏ hạt, và giã nhỏ. Khi cho bột hà thủ ô vào, thêm nước cháo để luyện viên bằng hạt đậu xanh, phơi khô. Ngày uống 30-50 viên chia thành hai lần, uống với nước sôi để nguội.
Bài thuốc thứ bảy: Khoai lang 50g, mía đỏ 60g. Khoai lang tươi để cả vỏ, rửa sạch sau đó xay nhỏ; mía ép lấy nước. Cho hai thứ này trộn đều với nhau, đun nhỏ lửa, quấy đều tay cho chín, chia hai lần ăn trong ngày và ăn liên tục từ 5-7 ngày.
Trên đây là bảy bài thuốc dân gian điều trị bệnh táo bón rất hiệu quả và an toàn. Các nguyên liệu của thuốc hoàn toàn gần gũi và xung quanh chúng ta có rất nhiều. Chính vì việc tìm kiếm và chế biến các bài thuốc này hết sức đơn giản. Chỉ cần chăm chỉ một chút là bệnh táo bón hoàn toàn có thể đươc loại bỏ. Để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và những người thân trong gia đình, vẫn đặc biệt cần hết sức chú ý đến chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt của gia đình.
Dương Uyên(tổng hợp).
-
Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo VN 2023: Sức hút công nghệ AI tại BV Tâm Anh
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng với các lãnh đạo tham quan gian hàng của Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh. Ảnh: Vũ Trung Tại triển lãm, TTƯT.ThS.BS.CKII Chu Tấn Sĩ - Trưởng Khoa Phẫu thuật Thần kinh, Trung tâm Khoa học Thần kinh, BVĐK Tâm Anh TP.HCM hân hạnh đón tiếp Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng với các lãnh đạo các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương; các viện nghiên cứu, trường đại học trong nước và quốc tế đến tham quan gian hàng triển lãm của Bệnh viện Tâm Anh và giới thiệu về Robot mổ não Modus V Synaptive ứng dụng trí tuệ nhân tạo duy nhất Việt Nam trong phẫu thuật các bệnh lý thần kinh - sọ não - cột sống.
Theo đó, trên thế giới hiện chỉ có 10 nước ứng dụng công nghệ Robot mổ não (đa số ở các nước phát triển). Tại Việt Nam, Hệ thống BVĐK Tâm Anh là đơn vị duy nhất đưa hệ thống Robot hiện đại này vào hoạt động. Chỉ trong thời gian ngắn, Bệnh viện Tâm Anh đã phẫu thuật thành công cho khoảng 90 ca bệnh u não, u cột sống, đột quỵ xuất huyết não… nguy hiểm bằng Robot Modus V Synaptive.
Cũng tại VIIE 2023, với diễn đàn Ứng dụng công nghệ y tế trong chăm sóc sức khỏe: giới thiệu và kết nối tiềm năng đổi mới sáng tạo; GS. Nguyễn Văn Tuấn - Giám đốc Viện nghiên cứu Tâm Anh (TAMRI) trình bày về chủ đề “Vai trò của Thông minh Nhân tạo (AI) trong y học cá nhân hoá loãng xương”. Bài báo cáo trình bày một số thành tựu nghiên cứu của GS. Tuấn và các cộng sự về ứng dụng AI vào việc chẩn đoán và tiên lượng bệnh lý loãng xương.
GS. Nguyễn Văn Tuấn cho biết: “Chúng tôi phát triển một thuật toán dựa vào mô thức Thông minh Nhân tạo để tự động chẩn đoán gãy xương đốt sống, được gọi là mô hình 'Shape-Based Algorithm' (SBA). Khi so sánh với chẩn đoán của bác sĩ, phương pháp SBA đạt độ chính xác 92-98%. Do đó, phương pháp SBA có thể giúp bác sĩ và bệnh viện tầm soát gãy xương đốt sống ở quy mô lớn. Chúng tôi còn kiến tạo một phương pháp gọi là "xBMD", dựa vào AI để tiên lượng mật độ xương từ phim X quang. Phương pháp xBMD có thể chẩn đoán loãng xương chính xác đến 95% so với chẩn đoán bằng phương pháp chuẩn vàng. Đây là một sáng chế rất có ích cho các bệnh viện chưa có DXA".
Việc Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2023 chú trọng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm, công nghệ mới trong y tế đã khẳng định sự quan tâm lớn của Chính phủ về lĩnh vực này, kỳ vọng sẽ mang lại nhiều đổi mới mạnh mẽ về công nghệ y khoa và hiệu quả khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân Việt Nam.
Văn Minh
" alt="Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo VN 2023: Sức hút công nghệ AI tại BV Tâm Anh" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:59 Kèo phạt góc ...[详细] -
Việt Nam sắp đạt mục tiêu 70.000 doanh nghiệp công nghệ số trong năm 2022
Doanh thu ICT tăng trưởng từ 2020 đến nay. Nguồn: Bộ TT&TT Các số liệu thống kê cho thấy giá trị xuất khẩu sản phẩm phần cứng, điện tử đạt 90,7 tỷ USD, đã tăng trưởng 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong đó, trị giá xuất khẩu máy tính và linh kiện ước đạt 43,1 tỷ USD, tăng trưởng 17,9%; còn xuất khẩu điện thoại và linh kiện có tốc độ tăng trưởng 5,6% với trị giá ước đạt 43,3 tỷ USD. Phần lớn doanh thu xuất khẩu phần cứng, điện tử vẫn đến từ khu vực FDI với khoảng 90%.
Theo Bộ TT&TT, doanh thu tăng đột biến do chính sách mở cửa nền kinh tế của Chính phủ tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu và sản xuất của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp FDI tiếp tục tăng. Theo dự báo, doanh thu lĩnh vực này sẽ tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh do từ quý 3 đến cuối năm là mùa cao điểm, khi các doanh nghiệp FDI tăng công xuất xuất khẩu các đơn hàng.
Theo ước tính từ nay đến cuối năm, doanh thu lĩnh vực dự kiến đạt 3,55 triệu tỷ đồng (tương đương 152 tỷ USD), vượt 2,7% so với kế hoạch năm.
Tiến gần mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghệ số
Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến 2030 đặt mục tiêu phát triển 80.000 doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2025.
Theo thống kê, kể từ tháng 8 đến nay, Việt Nam đã có thêm 400 doanh nghiệp công nghệ số. Như vậy, Việt Nam đã có khoảng 68.800 doanh nghiệp công nghệ số, với tỷ lệ vào khoảng 0,698 doanh nghiệp/1.000 dân. Con số này đã gần sát với mục tiêu đặt ra trong năm 2022 về tỷ lệ doanh nghiệp.
Dù vẫn còn chiếm phần doanh thu nhỏ trong “miếng bánh” của ngành, nhưng bước tiến đáng ghi nhận không chỉ ở số lượng, bởi các doanh nghiệp công nghệ “đầu đàn” đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu, phát triển và sản xuất thiết bị với mục tiêu có thể làm chủ được công nghệ.
Theo ước tính, đến cuối năm nay, Việt Nam sẽ có thêm 1.400 doanh nghiệp công nghệ số, đưa số doanh nghiệp lên mức 70.200 theo lộ trình phát triển của Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025.
Để có thể thực hiện các mục tiêu chiến lược, Bộ TT&TT sẽ sớm hoàn thiện hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số để bổ sung dự án Luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Trình Thủ tướng Chính phủ hồ sơ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đồng thời, cũng trình Thủ tướng Chính phủ Quyết định mở rộng CNTT tập trung Công viên phần mềm Đà Nẵng.
Duy Vũ
" alt="Việt Nam sắp đạt mục tiêu 70.000 doanh nghiệp công nghệ số trong năm 2022" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Thêm 3 nền tảng số Việt Nam được công nhận đạt tiêu chí phục vụ người dân
Nền tảng phục vụ học tập hocmai.vn là 1 trong 3 nền tảng số Việt Nam mới được Bộ TT&TT công nhận đạt tiêu chí phục vụ người dân. (Ảnh: hocmai.vn) Trước đó, trong quý II và đầu quý III năm nay, Bộ TT&TT cũng đánh giá và công nhận 3 nền tảng số Việt Nam khác gồm nền tảng tư vấn khám chữa bệnh trực tuyến VOV Bacsi24, công cụ tìm kiếm và trình duyệt Cốc Cốc, nền tảng đọc sách Reavol đạt tiêu chí xác định thí điểm nền tảng số Việt Nam có khả năng triển khai rộng khắp phục vụ người dân năm 2022.
Vào trung tuần tháng 5/2022, nền tảng tư vấn khám chữa bệnh trực tuyến VOV Bacsi24 đã được Bộ TT&TT chính thức công bố là nền tảng số Việt Nam đạt tiêu chí phục vụ người dân . Thông qua nền tảng này, người dân được kết nối với các chuyên gia y tế, bác sĩ của các bệnh viện và có thể nhận được ý kiến tư vấn sức khỏe mọi lúc, mọi nơi, bất cứ khi nào có nhu cầu. Nền tảng VOV Bacsi24 được nhận định đã cụ thể hóa sáng kiến “mỗi người dân một bác sĩ riêng” được nêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Việc công nhận các nền tảng số đáp ứng tiêu chí phục vụ người dân nằm trong kế hoạch của Bộ TT&TT thực hiện thí điểm đánh giá, công bố các nền tảng số Việt Nam có khả năng triển khai rộng khắp và tuyên truyền, phổ biến cho người dân sử dụng.
Để hiện thực hóa kế hoạch trên, đầu tháng 4/2022, Bộ TT&TT đã ra quyết định ban hành Khung tiêu chí, thành lập Hội đồng và quy trình xác định nền tảng số phục vụ người dân năm 2022. Theo đó, khung tiêu chí xác định nền tảng số Việt Nam phục vụ người dân gồm 4 nhóm chính: Tư cách pháp nhân và năng lực của tổ chức, doanh nghiệp; chức năng và tính năng của nền tảng số; an toàn, an ninh mạng; đặc thù khác theo từng tình huống, nền tảng cụ thể. Về chức năng, nền tảng số phải bảo đảm có sử dụng hạ tầng điện toán đám mây; có cung cấp chức năng như dịch vụ; có khả năng tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu mà không cần chỉnh sửa mã nguồn...
Với vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã xác định rằng định hướng xuyên suốt của chuyển đổi số năm nay là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam, giúp người dân, doanh nghiệp thụ hưởng trực tiếp sự tiện lợi cũng như lợi ích của chuyển đổi số.
Cụ thể là, phổ cập sử dụng sàn thương mại điện tử cho người dân và các hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể; phổ cập sử dụng nền tảng dạy học trực tuyến, hướng dẫn người dân chủ động sử dụng các nền tảng số phục vụ việc học tập; phổ cập sử dụng nền tảng số hỗ trợ tư vấn sức khỏe cá nhân, kết nối trực tiếp giữa người dân với bác sĩ, sử dụng nền tảng số hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa của các bệnh viện; phổ cập sử dụng nền tảng số phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân như liên lạc, giải trí, du lịch, đi lại, ăn uống và bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Theo ghi nhận từ các hệ thống đo lường của Bộ TT&TT, trong tháng 8/2022, tổng số người dùng trên các nền tảng số Việt Nam đạt mức trên 494 triệu, tăng 23,56% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thời gian sử dụng nền tảng số Việt Nam là hơn 934 triệu giờ, chiếm 13,77% so với tổng thời gian sử dụng trên toàn bộ các nền tảng. Tính đến cuối tháng 8, tỷ lệ người dùng các nền tảng số Việt Nam chiếm khoảng 20,33% tổng số người dùng các nền tảng số trên thiết bị di động.
Để hưởng ứng Ngày chuyển đổi số quốc gia 10/10, Bộ TT&TT đã đề nghị các địa phương đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, thói quen của người dân trong việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ được cung cấp trên các nền tảng số; đẩy mạnh các hoạt động tập huấn, đào tạo về kỹ năng số cho người dân, doanh nghiệp.
Hơn 61.000 Tổ công nghệ số cộng đồng trên cả nước với nòng cốt là lực lượng thanh niên đã và đang “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người” sử dụng các sản phẩm, dịch vụ số. Riêng trong “Tháng 10. Tháng tiêu dùng số”, Bộ TT&TT đặt mục tiêu tối thiểu 10 triệu người dân Việt Nam được phổ biến, hướng dẫn các kỹ năng sử dụng dịch vụ công trực tuyến, mua sắm trực tuyến, thanh toán trực tuyến, sử dụng phần mềm bảo đảm an toàn thông tin mạng ở mức cơ bản và sử dụng các nền tảng số Việt Nam khác do địa phương lựa chọn để giải quyết bài toán của mình.
Vân Anh
" alt="Thêm 3 nền tảng số Việt Nam được công nhận đạt tiêu chí phục vụ người dân" />
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- Người phụ nữ Hà Nội suy gan do sốt mò
- Chồng ngoại tình che dấu bằng cách dắt chó đi dạo
- Bệnh có thể theo con suốt đời nếu mẹ bỏ qua xét nghiệm này
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
- 40% trẻ em TP.HCM bị thừa cân béo phì, việc cần làm ngay
- Khai mạc Tuần lễ Số Quốc tế Việt Nam 2022 hướng tới tương lai số bền vững