当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
‘Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt’ là bộ tem bưu chính thứ 7 được Bộ TT&TT phát hành trong năm 2024, sau 3 bộ tem kỷ niệm và 3 bộ tem chuyên đề đã được được phát hành trước đó gồm: Tem tình yêu; Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế; Hà Nội 12 mùa hoa (bộ 1); Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ; Cây chè; Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế.
Bộ tem này cũng nằm trong chuỗi tem bưu chính được Bộ TT&TT phát hành để giới thiệu đến các em thiếu niên, nhi đồng cùng những người sưu tập tem trong và ngoài nước về những câu chuyện cổ tích tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Qua đó, góp phần truyền tải những bài học sâu sắc, giàu tính nhân văn của truyện cổ tích dân gian Việt Nam.
Được họa sĩ Lê Khánh Vương của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam – Vietnam Post thiết kế theo phương pháp đồ họa, cô đọng ý để khái quát nội dung cơ bản của truyện, bộ tem ‘Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt’ được cung ứng trên mạng lưới bưu chính từ ngày 1/6/2024 đến ngày 31/12/2025.
Trong 4 mẫu tem khuôn khổ 32 x 43 mm và mẫu blốc kích thước 90 x 70 mm, họa sĩ thiết kế đã chọn sử dụng bố cục dân gian, thể hiện khung cảnh làng quê xưa qua những yếu tố mang tính đại diện của văn hóa thuần Việt với nhà cổ 5 gian, cây rơm… được chắt lọc, cô đọng và có tính biểu đạt cao. Hình ảnh các nhân vật trong bộ tem được thể hiện khái quát ước lệ.
Là một trong những truyện tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, ‘Cây tre trăm đốt’ đề cao sự chăm chỉ, lương thiện và khát vọng đấu tranh cho sự công bằng, lẽ phải trong cuộc sống. Truyện kể về một chàng trai nghèo hiền lành, chăm chỉ đi làm thuê cho phú ông với lời hứa 3 năm sau sẽ được phú ông gả con gái cho.
Đến hẹn, phú ông không giữ lời hứa, đưa ra thêm yêu cầu chàng trai phải tìm được một cây tre trăm đốt thì mới thực hiện lời hứa. Chàng trai vào rừng tìm cây tre trăm đốt nhưng tìm mãi không thấy nên ngồi khóc. Bụt hiện lên, bảo chàng trai tìm chặt đủ một trăm đốt tre và dạy anh các câu thần chú ‘khắc nhập, khắc nhập’ để gắn kết các đốt tre và ‘khắc xuất, khắc xuất’ để tách các đốt tre ra.
Trở về làng, thấy phú ông đang tổ chức đám cưới cho con gái với người khác, chàng trai cho phú ông xem các đốt tre và đọc câu thần chú khiến phú ông bị hút dính luôn vào cây tre. Chỉ đến khi phú ông đồng ý giữ lời hứa, anh mới đọc thần chú thả phú ông ra. Cuối cùng, chàng trai nghèo và con gái phú ông sống với nhau mãi mãi hạnh phúc.
Nhân dịp Bộ TT&TT phát hành bộ tem ‘Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt’, Công ty Tem thuộc Vietnam Post cung cấp nhiều ấn phẩm liên quan đến người yêu tem bưu chính trong và người nước. Hiện tại, người sưu tầm, yêu tích tem đã có thể đặt mua trực tuyến bộ tem cùng các ấn phẩm phát hành kèm theo trên website của Công ty Tem tại địa chỉ vietnamstamp.com.vn, như: phong bì ngày phát hành đầu tiên, bưu thiếp cực đại, tem sống có răng, tem sống không răng...
Trước bộ tem ‘Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt’, Bộ TT&TT đã phát hành nhiều bộ tem về chủ đề truyện dân gian Việt Nam, trong đó có thể kể đến một số bộ tem tiêu biểu như: ‘Truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ’ gồm 6 mẫu tem, phát hành ngày 4/4/2000; ‘Truyền thuyết Mai An Tiêm (sự tích quả dưa hấu)’, gồm 4 mẫu tem và 1 blốc, phát hành ngày 1/6/2021; ‘Truyện cổ tích Việt Nam Cây khế’, gồm 4 mẫu tem và 1 blốc, được phát hành ngày 25/6/2022.
Bộ TT&TT phát hành tem bưu chính kể chuyện ‘Cây tre trăm đốt’
![]() |
Đầu tiên là một người đàn ông hết sức nam tính nè... |
Đặc biệt, phát triển trường cao đẳng chất lượng cao theo hướng “mở”. Nhà nước sẽ có cơ chế, chính sách đặc thù, hỗ trợ đầu tư cho các trường được lựa chọn để đạt tiêu chí của trường cao đẳng chất lượng cao; đồng thời khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa để những trường cao đẳng khác được đánh giá, công nhận là trường cao đẳng chất lượng cao.
Thầy trò Trường CĐ Cơ khí Nông nghiệp (Vĩnh Phúc) tập sử dụng robot. Ảnh: Hạ Anh. |
Mục tiêu tổng quát của Đề án là phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 40 trường cao đẳng chất lượng cao và đến năm 2025 có khoảng 70 trường đủ năng lực đào tạo một số ngành, nghề được các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN hoặc quốc tế công nhận, đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao cho hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể là đến năm 2020, thí điểm đào tạo 34 ngành, nghề theo các chương trình đào tạo được chuyển giao từ nước ngoài theo Đề án đã được Thủ tướng phê duyệt. Ưu tiên hỗ trợ đầu tư tập trung, đồng bộ cho những trường được lựa chọn có năng lực đào tạo tốt để đến năm 2020 có khoảng 40 trường được đánh giá, công nhận trường cao đẳng chất lượng cao.
Giai đoạn 2021 - 2025, từng bước mở rộng đào tạo các ngành, nghề đã thí điểm, có học sinh, sinh viên tốt nghiệp được các tổ chức giáo dục đào tạo quốc tế có uy tín đánh giá, công nhận văn bằng, chứng chỉ. Phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 70 trường được đánh giá, công nhận trường cao đẳng chất lượng cao, trong đó 3 trường tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20, 40 trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4.
Về cơ chế, chính sách phát triển trường cao đẳng chất lượng cao, sẽ đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các trường cao đẳng (công lập và tư thục) tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng, nâng cao năng lực đào tạo theo tiêu chí của trường cao đẳng chất lượng cao. Cụ thể, sẽ ưu đãi về tín dụng đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo; ưu đãi về thuế đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gắn với đào tạo; hỗ trợ đào tạo cán bộ giáo dục nghề nghiệp; thí điểm đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo các ngành, nghề trọng điểm từ ngân sách nhà nước;
Khuyến khích, ưu tiên các doanh nghiệp trực tiếp cùng với nhà trường tổ chức đào tạo một số ngành, nghề trọng điểm gắn với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Các trường được công nhận là trường cao đẳng chất lượng cao được Nhà nước ưu tiên đặt hàng, giao nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ đào tạo giáo dục nghề nghiệp từ ngân sách nhà nước.
Thanh Hùng
- Nhiều đại biểu thẳng thắn chỉ ra hạn chế của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, trong đó nhấn mạnh đến năng lực và kinh nghiệm thực tế của đội ngũ giảng viên.
" alt="Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 40 trường CĐ chất lượng cao"/>Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 40 trường CĐ chất lượng cao
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
Dù không có lực lượng mạnh nhất nhưng tuyển Nga vẫn được đánh giá cao hơn rất nhiều so với tuyển Việt Nam và Thái Lan. Tiền vệ Dmitry Barinov đánh giá về giải đấu được tổ chức trên SVĐ Mỹ Đình: “Chúng tôi thi đấu với những đội mà mình có cơ hội. Tuyển Nga đặt mục tiêu thắng để làm quà dành tặng người hâm mộ".
Theo kế hoạch, sáng 4/9, hai cầu thủ đầu tiên của tuyển Nga đến Việt Nam là tiền vệ Daler Kuzyaev và thủ môn Matvei Safonov. Trong hai gương mặt này, Matvei Safonov là thủ thành số 1 tuyển Nga, vừa chuyển tới thi đấu cho PSG (Pháp) với bản hợp đồng giá trị hơn 500 tỷ đồng.
Vào lúc 13h00 ngày 4/9, các thành viên còn lại của tuyển Nga có mặt tại sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội). Tối cùng ngày, đội bóng xứ Bạch Dương có buổi tập duy nhất trên SVĐ Mỹ Đình chuẩn bị cho trận gặp tuyển Việt Nam.
Danh sách tuyển Nga:
Thủ môn: Matvey Safonov (“Paris Saint-Germain”, Paris), Andrey Lunyov (“Dynamo”, Moscow), Evgeny Latyshonok (“Zenit”, St. Petersburg).
Hậu vệ: Vyacheslav Karavaev (“Zenit”, St. Petersburg), Maxim Osipenko (“Rostov”, Rostov-on-Don), Danil Krugovoy (CSKA, Moscow), Evgeny Morozov, Alexander Silyanov (Lokomotiv, Moscow), Ruslan Litvinov, Daniil Khlusevich (Spartak, Moscow), Valentin Paltsev (“Dynamo”, Makhachkala), Arsen Adamov (“Akhmat”, Grozny).
Tiền vệ: Danil Glebov (“Rostov”, Rostov-on-Don), Artem Karpukas, Dmitry Barinov, Alexey Batrakov, Ilya Samoshnikov, Sergey Pinyaev (tất cả – “Lokomotiv”, Moscow), Daler Kuzyaev (“Gavr”), Danil Prutsev, Anton Zinkovsky (“Spartak”, Moscow), Nikita Krivtsov (“Krasnodar”), Ivan Oblyakov (CSKA, Moscow), Andrey Mostovoy (“Zenit”, St. Petersburg), Lechi Sadulaev (“Akhmat”, Grozny).
Tiền đạo: Konstantin Tyukavin (“Dynamo”, Moscow), Dmitry Vorobyov (“Locomotive”, Moscow), Tamerlan Musaev (CSKA, Moscow).
" alt="Tuyển Nga lại có xáo trộn lực lượng trước trận gặp Việt Nam"/>Ông Đạo kêu gọi mọi người hãy chạy bằng trái tim ấm áp, nhiệt huyết và sự tự hào để cùng nhau tạo nên những giá trị thiết thực cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số. Đã có 2.498 giảng viên và sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng tham gia chạy liên tục trên nền tảng ứng dụng. Ngoài ra, hơn 2.000 giảng viên, viên chức, người lao động và sinh viên chạy trực tiếp cuối tuần qua.
Giảng viên, sinh viên chạy bộ, mỗi km quyên góp được 1.000 đồng
Đó là câu chuyện của em Nguyễn Chí Nghĩa, học sinh lớp 8/10, Trường THCS Nguyễn Thái Bình, Thuận An, Bình Dương.
8 năm trước Chí Nghĩa là học sinh lớp 1 tại Trường Tiểu học Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương được chị Đặng Chung giảng dạy.
Trong một lần "ốm nghén", thích ăn quả sung xanh, cô giáo đánh liều hỏi học trò có nhà bạn nào trồng cây sung không?
Khi cả lớp chưa biết quả sung là gì thì Nghĩa đã xung phong và nói “nhà ông nội con có cây sung, để con nhờ bố con lấy cho cô”. Sau một tuần, Nghĩa đi học mang theo một bịch sung xanh lên biếu cô giáo...
Sáng nay, Nghĩa cùng mẹ về thăm cô giáo cũ nhân ngày 20/11. Nhà nuôi heo sạch, Nghĩa mang thịt heo biếu cô nhưng không quên mang thêm một bịch sung xanh.
![]() |
Em Nguyễn Chí Nghĩa, học sinh lớp 8/10, Trường THCS Nguyễn Thái Bình, Thuận An, Bình Dương cùng mẹ tới thăm cô giáo cũ |
Câu chuyện dưới được chị Đặng Chung, giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương chia sẻ:
"Quà cô thích nhất
Năm cô dạy con cũng là năm đầu tiên cô dạy lớp 1. Năm học mà nước mắt chan cơm cả tháng trời. Cô không ngờ dạy lớp 1 lại khó thế, tưởng các con hiểu bài cả rồi nhưng thực ra lại không phải. Cứ thế suốt cả tháng tìm cách dạy học sinh lớp 1 trong bế tắc và nước mắt.
Sau đó cô trò được xoay tít với những tiết dự giờ hết tập sự của cô, dự giờ đột xuất, dự giờ thao giảng... Cuối cùng nhờ nỗ lực hết sức lớp chúng ta cũng vượt qua từ chưa biết đọc biết viết cuối năm 100% hoàn thành lớp 1.
Đúng mấy tuần cuối năm học cô lại ốm nghén "lăn lóc". Mấy nhóc lớp 1 hay nói chuyện riêng bị một cậu bé ngoan hiền nhất lớp la: "Các bạn có biết cô đang bệnh không? Không biết thương cô à mà còn mất trật tự!".
Cô nghe mà xúc động, nhưng khi đó cô "lả lướt như cây cỏ" chẳng có đủ sức nở một nụ cười với con.
Cô "nghén quá", không ăn được gì nhưng lại muốn ăn quả "sung xanh" mà chẳng kiếm đâu được nên đánh liều hỏi đám học trò nhỏ: Có nhà bạn nào trồng cây sung ko?
Cả lớp xôn xao hỏi nhau: Cây sung là cây gì, quả nó như thế nào?
Cậu trò hiền nhất lớp giơ tay:
- Con biết, nhà ông nội con có cây sung. Để con nhờ bố con lấy cho cô nha.
- Ông nội con ở đâu?
- Ông nội con ở Đồng Nai.
- Xa thế cơ à? Thôi, khỏi đi con. Mất công phiền bố con quá. Cô kiếm gần đây thôi.
Khoảng 1 tuần sau cậu bé đi học mang theo 1 bịch tầm 2kg sung xanh lên biếu cô.
Ôi! Cô không còn biết nói gì, cảm động quá. Chỉ ai đã và đang nghén mới biết cái cảm giác được ăn món mình thích lúc đó.
Nghĩ tới lời hứa của cậu học trò lớp 1, cô còn nghĩ chưa chắc con biết cây sung là gì. Con có thể nhầm với một cây nào khác vì ở đây hiếm thấy trong vườn nhà nào còn trồng cây sung. Sau một tuần, có lẽ con đã quên, cũng có thể bố con chẳng tin lời con mà chạy từ tỉnh này về tỉnh khác chỉ để vặt mấy trái sung xanh cho cô của con mình. Chuyện đó với nhiều người đàn ông sẽ là "chuyện vớ vẩn, hoang đường".
Sao con nhỏ mà lại để ý và quan tâm tới người khác như thế? Sao bố mẹ con lại tin lời con và quý cô như thế?
![]() |
Sau 8 năm Nghĩa mang theo bịch sung xanh, món quà mà khi học lớp 1 em mang cho cô giáo bị "ốm nghén" |
Rưng rưng vì món quà chả đáng tiền mà quý giá vô cùng. Bẵng đi đã gần 8 năm rồi, con đã chuyển đi trường xa rồi năm nay mới về trường gần và con đang học lớp 8 rồi.
Hôm nay con kêu mẹ chở tới nhà cô chơi, sau bao năm không gặp mà không quên nhắc mẹ, cô thích nhất trái "sung xanh". Thế là bịch trái cây như năm nào cô ao ước được con mang theo, vẫn niềm xúc động như năm ấy. Cô vẫn thích ăn sung, trái cây mà ngày nhỏ cô cùng các bạn trong xóm ăn tới mức chế biến nhiều món: ăn sống chấm muối ớt chán lại luộc lên chấm tương, rồi kho cá, kho thịt và muối chua. Vị quê ở trái sung xanh, sung chín cô nhớ lắm, lúc nào cũng nhớ cũng thích.
Nhưng con có biết quà cô thích nhất thực sự không phải là những trái sung xanh đó...
Mà quà cô thích nhất là " tấm chân tình của con đấy".
Cảm ơn con và bố mẹ con rất nhiều!
Chia sẻ với chúng tôi, chị Đặng Chung cho biết, niềm vui lớn nhất của người thầy là nhìn thấy học trò của mình lớn lên, thành người có đức có tài giúp ích cho xã hội.
"Vui nhất là các em học được điều hay lẽ phải, biết hướng tới giá trị tốt đẹp trong cuộc sống. Có những học sinh và phụ huynh như thế thì tôi lại thêm động lực, thêm yêu nghề, trân quý sự nghiệp trồng người hơn" - chị Chung tâm sự.
Tuệ Minh
" alt="Ngày Nhà giáo Việt Nam: Bịch sung xanh tặng cô giáo của cậu học trò lớp 1"/>Ngày Nhà giáo Việt Nam: Bịch sung xanh tặng cô giáo của cậu học trò lớp 1