Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
本文地址:http://user.tour-time.com/html/25b594397.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
Vừa khóc vừa bò đi trên cầu đáy kính cao hàng trăm mét
Nhà văn Hàn Quốc Han Kang. Ảnh:JIJI.
- Ký ức đầu tiên của tôi với việc đọc
- Thuở tôi còn nhỏ, cha tôi, một tiểu thuyết gia trẻ tuổi và nghèo khó, luôn chất đầy sách trong căn nhà thiếu vắng nội thất của chúng tôi. Lũ lượt sách tràn khỏi tủ kệ, phủ khắp mặt sàn thành hàng chồng lộn xộn như trong một cửa hàng sách cũ, mà việc sắp xếp cứ bị trì hoãn hoài hoài. Với tôi, sách là những sinh thể nhen nhóm sự sống, không ngừng nhân bản và mở rộng lãnh thổ. Dù liên tục phải chuyển nhà, nhưng tôi luôn mang tâm thế dễ chịu, chính là nhờ những quyển sách ấy đã luôn bảo vệ mình. Trước khi kịp kết bạn với hàng xóm mới còn xa lạ, tôi đã ở bên những cuốn sách mỗi chiều.
- Cuốn sách yêu thích của tôi trên hành trình trưởng thành
- Ngày bé, tôi thường đọc sách thiếu nhi của những nhà văn Hàn Quốc như Kang So-cheon hay Ma Hae-song. Tôi còn nhớ mình như bị mê hoặc trước câu chuyện kể về một studio chụp ảnh chuyên in những khung cảnh từ giấc mơ của con người. Cả hình ảnh đứa bé tiếc thương cái cây phải đứng ngủ khi về đêm bèn hát: "Ôi cây ơi, cây ơi, hãy nằm xuống mà yên giấc". Một dịch phẩm thiếu nhi đặc biệt khó quên là Anh em Sư tử Tâmcủa Astrid Lindgren.
Những năm tháng mấp mé 20 tôi chìm đắm trong văn học Nga, đặc biệt là những tiểu thuyết dài dặc, ám ảnh của Dostoevsky. Death of a Poet (tạm dịch: Cái chết của một thi sĩ) của Pasternak của là tác phẩm tôi yêu thích và đã đọc nhiều lần.
- Cuốn sách đã thay đổi tôi trong những năm tháng thành niên
- Năm 14 tuổi, tôi đọc Sapyong Station(tạm dịch: Ga Sapyong), một truyện ngắn của Lim Chul-woo. Câu chuyện thuật tả một ga tàu ở miền quê vào một đêm trời đổ tuyết, và không có nhân vật chính; độc thoại nội tâm của những hành khách chờ chuyến tàu cuối hòa quyện vào nhau thành một hỗn thể. Người này hục hặc ho trong khi kẻ kia dợm mở lời chuyện trò, còn ai đó khác thì đang ném mùn cưa vào lò, chăm chú nhìn ngọn lửa. Vì say mê câu chuyện sinh động này mà tôi quyết định sẽ trở thành nhà văn.
- Tác giả đã thay đổi tư duy của tôi
- Khoảng 10 năm về trước (phỏng vấn này thực hiện vào tháng 4/2023 - người dịch), tôi đọc Austerlitz - Một cái têncủa WG Sebald và không thôi nghĩ về phong cách đào sâu thế giới nội tâm để khám phá ký ức tập thể của tác giả. Từ bấy, tôi đã đọc hầu hết tác phẩm của ông; Ký ức lạc loài là cuốn tôi thích nhất.
Một số cuốn sách yêu thích của Han Kang. |
- Tác giả tôi tìm đọc lại
- Có một năm tôi không thể viết hay đọc nổi văn học. Tôi chỉ xem phim tài liệu vì phim truyện tôi cũng chẳng tài nào chịu được. Phần lớn thời gian đó tôi đọc sách vật lý thiên văn. Dẫu vậy, Jorge Luis Borges lại là ngoại lệ. Tôi lần giở và nhấm nháp những tuyển tập của ông mà tôi từng đọc qua những năm tháng tuổi 20, như Sách cátvà Kýức của Shakespeare.
- Cuốn sách mãi về sau tôi mới phát hiện
- The Periodic Table(tạm dịch: Bảng tuần hoàn) của Primo Levi. Những thành phố vô hình của Italo Calvino. Người Dublincủa James Joyce. Chúa trời của những chuyện vụn vặtcủa Arundhati Roy. Noxcủa Anne Carson.
- Cuốn sách tôi đang đọc gần đây
- Dicteecủa Theresa Hak Kyung Cha và The End of Days (tạm dịch: Khép lại những ngày) của Jenny Erpenbeck.
- Cuốn sách mang lại cho tôi cảm giác dễ chịu
- Hầu hết sách tôi đọc trước giờ ngủ đều viết về thực vật, như Seeds of Hope(tạm dịch: Hạt mầm hy vọng) của Jane Goodall và Đời sống bí ẩn của câycủa Peter Wohlleben. Cuốn sách tôi tìm đến mỗi khi cần tĩnh lặng là Glenn Gould Piano Solocủa Michel Schneider.
Han Kangsinh năm 1970 tại thành phố Gwangju, Hàn Quốc trước khi cùng gia đình chuyển đến thủ đô Seoul khi mới 9 tuổi. Cô có nền tảng văn học từ bé: cha cô là tiểu thuyết gia nổi tiếng Han Seung-won. Cô học chuyên ngành văn học tại Đại học Yonsei. Sự nghiệp văn chương của Han Kang bắt đầu vào năm 1993 khi 5 bài thơ của cô xuất bản trên tạp chí Văn học và Xã hội. Năm sau đó, truyện ngắn Red Anchorcủa cô thắng cuộc thi Văn học mùa xuân của báoSeoul Shinmun. Cô xuất bản tập truyện ngắn đầu tiên Yeosuvào năm 1995. Năm 1998, với tài trợ của Hội đồng Nghệ thuật Hàn Quốc, cô tham gia Chương trình Viết văn Quốc tế của Đại học Iowa trong ba tháng.
Các tác phẩm đã xuất bản của cô bao gồm tuyển tập truyện ngắn Fruits of My Woman(2000), Fire Salamander(2012); tiểu thuyết Black Deer(1998), Your Cold Hands(2002), Người ăn chay(2007), Breath Fighting(2010) và Greek Lessons(2011), Bản chất của người (2014), Trắng (2016), I Do Not Bid Farewell(2021); tập thơ I Put the Evening in the Drawer(2013).
Cô giành nhiều giải thưởng văn học lớn nhỏ tại quê nhà: Giải thưởng Tiểu thuyết Hàn Quốc lần thứ 25 (1999);Giải thưởng Nghệ sĩ Trẻ Ngày nay của Bộ Văn hóa Hàn Quốc (2000); Giải thưởng Văn học YiSang (2005); Giải thưởng Văn học Dongri (2010);Giải thưởng Văn học Manhae (2014); Giải thưởng văn học Hwang Sun-won (2015); Giải thưởng Văn học Kim Yujung (2018).
Người ăn chayđoạt giải Man Booker quốc tế năm 2016, Giải thưởng San Clemete ở Tây Ban Nha năm 2019. Bản chất của ngườigiành Giải thưởng Malaparte tại Ý năm 2017. I Do Not Bid Farewell nhận giải Medicis và giải Émile Guimet của Pháp lần lượt vào năm 2023 và 2024.
Cô được chọn là tác giả thứ năm cho dự án Thư viện Tương lai (tuyển chọn tác phẩm của những nhà văn hiện nay và xuất bản trong tương lai) ở Na Uy vào năm 2019. Tác phẩm Dear Son, My Belovedsẽ lưu giữ tại Thư viện Deichman tại Oslo cho đến khi xuất bản theo lịch trình vào năm 2114.
Ngày 10/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Nobel Văn chương 2024 trao cho Han Kang, đưa cô trở thành người Hàn Quốc đầu tiên và nữ tác gia châu Á đầu tiên đoạt giải thưởng này.
">Những cuốn sách định hình Han Kang
Theo đó, Học viện Quân y chủ trì, phối hợp với Công ty CP công nghệ Việt Á nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm RT-PCR và realtime RT-PCR phát hiện chủng mới của vi rút Corona 2019 (nCoV-2019).
Công ty TNHH một thành viên sinh hóa Phù Sa – Biochem chủ trì phối hợp với Viện Pasteur (TP.HCM), Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ Cần Thơ) nghiên cứu chế tạo hệ thống phát hiện nhanh để sàng lọc chủng mới của vi rút Corona 2019 (nCoV-2019).
Viện Pasteur (TP.HCM) chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, vi rút bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona 2019 (nCoV-2019) tại Việt Nam.
Sẽ có thêm các bộ kit phát hiện, phân loại virus corona trong vòng 1 tháng tới. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Do đã chủ động nghiên cứu ngay từ khi xuất hiện dịch nên các đơn vị được giao chủ trì và phối hợp cam kết trong thời gian 1 tháng có thể sản xuất hàng loạt phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Riêng bộ sinh phẩm RT-PCR do Học viện Quân y và Công ty CP công nghệ Việt Á thực hiện có thể có sản phẩm sau 2 tuần nếu được tạo điều kiện thông quan nhanh hóa chất, nguyên liệu nhập khẩu và được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cung cấp chứng dương nCoV-2019 (mẫu để làm xét nghiệm).
Đồng thời, các đơn vị sản xuất cũng đề nghị Bộ Y tế cho phép đưa vào sử dụng các bộ sinh phẩm này theo quy trình rút gọn để phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Xem xét một số nhiệm vụ độc lập
Ngoài ra, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng sẽ tiếp tục xem xét, phê duyệt một số nhiệm vụ khoa học và công nghệ độc lập cấp quốc gia để góp phần vào công tác phòng, chống dịch bệnh (nếu có) theo hướng: nghiên cứu sản xuất vắc xin, nghiên cứu tác dụng của một số thuốc trong điều trị, sản xuất khẩu trang, quần áo bảo hộ phục vụ công tác phòng chống dịch, xe cứu thương áp suất âm,…
| ||
Trước đó, ngày 30/1, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã tổ chức buổi họp với các chuyên gia, nhà khoa học về lĩnh vực truyền nhiễm, dịch tễ, sinh học phân tử, sản xuất kít chẩn đoán, sản xuất vắc xin, ,…bàn về sự tham gia của ngành trong công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do nCoV-2019.
Ngày 7/2, nhóm nghiên cứu của TS. Lê Quang Hòa (Viện Công nghệ Sinh học (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) đã giới thiệu nghiên cứu thành công sinh phẩm RT-LAMP có thể phát hiện nhanh virus corona chủng mới (nCoV). Nhóm nghiên cứu rất mong có sự hỗ trợ từ phía Bộ Y tế, Bộ Khoa học & Công nghệ để có thể tiếp cận, hợp tác được với một số bệnh viện, cơ quan chuyên trách để tiến hành thử nghiệm, kiểm định bộ sinh phẩm trong thời gian sớm nhất.
Trước diễn biến của dịch bệnh, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đã thu thập những công bố khoa học quốc tế mới nhất được xuất bản về chủng mới của virus corona và cung cấp truy cập miễn phí phục vụ các bác sĩ, nhân viên y tế và các nhà nghiên cứu của Việt Nam.
Bộ sưu tập tài liệu về virus corona tập hợp các bài nghiên cứu mới nhất, chủ yếu được xuất bản trong tháng 1 và tháng 2 năm 2020, bao gồm các nghiên cứu lý thuyết về dịch bệnh này, trao đổi kinh nghiệm trong phòng chống, điều trị và bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu, điều trị bệnh. Đây là những bài nghiên cứu được xuất bản chính thống trên các tạp chí quốc tế hàng đầu thế giới. Các công trình nghiên cứu mới được cập nhật hàng ngày và cung cấp tới cộng đồng nghiên cứu khoa học vì mục tiêu chung.
Bên cạnh đó, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia cũng mua quyền truy cập toàn văn tới toàn bộ gói tạp chí điện tử về lĩnh vực Y học của nhà xuất bản ScienceDirect và toàn văn sách điện tử lĩnh vực Y dược của nhà xuất bản SpringerNature, nhằm hỗ trợ cộng đồng y khoa trong việc nghiên cứu, điều trị và phòng chống dịch.
Thanh Hùng
- Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa có những cảnh bảo về chất cấm khi pha chế dung dịch rửa tay diệt khuẩn theo tiêu chuẩn của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA).
">Sẽ có thêm các bộ kit phát hiện, phân loại virus corona trong vòng 1 tháng tới
Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động chỉ đạo, điều hành, thực hiện công tác chuyên môn phục vụ người dân, doanh nghiệp trong toàn ngành.
Duy trì thực hiện tốt phần mềm quản lý văn bản và điều hành; áp dụng việc gửi, nhận văn bản có tích hợp chữ ký số giữa các cơ quan bằng hệ thống văn bản điều hành; sử dụng hộp thư công vụ của Chính phủ, của tỉnh (@namdinh, Chinhphu.vn và... namdinh.gov.vn) và Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh.
Triển khai áp dụng có hiệu quả Cổng Dịch vụ công trực tuyến của tỉnh trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến các mức toàn trình hoặc một phần theo Quyết định số 846/QĐ-TTg ngày 9/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
Hiện có 75 thủ tục hành chính được Sở Khoa học và Công nghệ cung cấp trên Cổng Dịch vụ công trực tuyến của tỉnh. Thực hiện số hóa 100% hồ sơ tiếp nhận. Trang thông tin điện tử của Sở tại địa chỉ skhcn.namdinh.gov.vn được duy trì, theo dõi và cập nhật thông tin thường xuyên theo đúng quy định.
Đồng thời, tổ chức duy trì tốt việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015. Đôn đốc các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố thực hiện Kế hoạch số 11/KH-UBND ngày 21/1/2022 của UBND tỉnh về việc duy trì, áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015.
Hiện 100% cơ quan hành chính Nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện duy trì và áp dụng hệ thống ISO 9001:2015 trong hoạt động. Sở đã hoàn thành xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO tại 100% xã, phường, thị trấn.
Việc áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001:2015 tại các cơ quan, đơn vị đã đem lại những hiệu quả tích cực, giúp công tác quản lý và cung cấp dịch vụ hành chính công được nâng cao rõ rệt. Từng bước tạo được lòng tin và sự hài lòng của người dân khi tới làm việc tại các đơn vị hành chính, hướng tới một nền hành chính hiện đại.
Từ năm 2021 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với một số đơn vị trong và ngoài tỉnh thực hiện các đề tài khoa học và công nghệ về cải cách hành chính, chuyển đổi số như: “Hợp tác công tư trong cung ứng dịch vụ công nông thôn tỉnh Nam Định”, “Chuyển đổi số trong công tác quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ tỉnh Nam Định”, “Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chấm điểm cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh Nam Định”, “Nghiên cứu, xây dựng quy trình, thủ tục đầu tư; cơ chế chính sách thu hút đầu tư; cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Nam Định”, “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Nam Định trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”…
Từ những nghiên cứu thực tiễn, các đề tài đã đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy công tác cải cách hành chính và chuyển đổi số, góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả, tính công khai, minh bạch, trách nhiệm trong hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước các cấp trong tỉnh. Qua đó, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Quỳnh Nga
">Đẩy mạnh chuyển đổi số ngành khoa học và công nghệ tỉnh Nam Định
Ám ảnh kinh hoàng của người bị cá sấu cắn tại Disney World
Theo ông Lê Quang Tự Do, trên cơ sở câu trả lời của Google, Cục PTTH&TTĐT đề nghị Google nhanh chóng khắc phục tình trạng này.
Trước đó, vào ngày 10/7, một người dùng mạng xã hội đã phát hiện trên ảnh vệ tinh của Google không hiển thị lá quốc kỳ Việt Nam được tạo bằng gốm tại đảo Trường Sa Lớn. Đây là bức tranh bằng gốm in hình lá cờ Việt Nam với kích thước kỷ lục (12,4m x 25m) 310m2 trên mái tòa nhà hội trường của đảo Trường Sa Lớn.
Sản phẩm từ ý tưởng của họa sĩ Nguyễn Thu Thủy - tác giả công trình Con đường gốm sứ ven sông Hồng tại Hà Nội và được thực hiện vào năm 2012. Kể từ đó đến nay, lá cờ này vẫn được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công nhận là cờ Tổ quốc bằng gốm lớn nhất Việt Nam.
Sau khi hoàn thành, lá cờ tổ quốc bằng gốm có thể được quan sát một cách rõ ràng trên mục ảnh vệ tinh của các công cụ bản đồ phổ biến. Do vậy, khi thông tin bản đồ vệ tinh Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam được chia sẻ, nhiều người dùng đã lên tiếng bức xúc trước tình trạng này.
Theo ghi nhận của VietNamNet, trên một ứng dụng bản đồ khác của Google là Google Earth Pro, người dùng có thể kiểm tra các hình ảnh vệ tinh được cập nhật theo từng thời điểm.
Thông tin trả về từ Google Earth Pro cho thấy, ảnh chụp vệ tinh đảo Trường Sa Lớn của Việt Nam có chất lượng khác nhau tùy theo từng thời điểm.
Với hình ảnh được chụp vào các năm 2016, 2019, 2020, người dùng vẫn có thể quan sát lá quốc kỳ Việt Nam trên mái tòa nhà hội trường của đảo Trường Sa Lớn tương đối dễ dàng. Tuy vậy, với hình ảnh mới nhất được cập nhật tháng 3/2022, bằng mắt thường không thể quan sát được lá quốc kỳ của Việt Nam trên đảo Trường Sa Lớn.
Google nói gì về bản đồ không hiển thị quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn?Dư luận đang bức xúc trước vụ việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn (Quần đảo Trường Sa, Việt Nam).">Ảnh vệ tinh thiếu quốc kỳ: Bộ TT&TT đề nghị Google nhanh chóng khắc phục
Mẫu Nga nóng bỏng làm 'Vua phá lưới' Colombia sa sút phong độ
友情链接