您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Microsoft tung khuyến mại cực lớn cho người đổi laptop cũ lấy mới
Bóng đá582人已围观
简介Windows 10 vẫn chưa đủ để thúc đẩy doanh số PC như những gì các nhà bán lẻ đã mong đợi. Những báo cá...
Windows 10 vẫn chưa đủ để thúc đẩy doanh số PC như những gì các nhà bán lẻ đã mong đợi. Những báo cáo từ Gartner và IDC vào đầu tuần vừa rồi cho thấy doanh số PC giảm khoảng 7-11% so với quý 3 năm trước. Và đây chính là cú đòn mạnh giáng vào hàng loạt những sản phẩm phần cứng mới ra đời trong vài tháng trước.
Khi các nhà bán lẻ hết cách để khuấy động thị trường PC,ếnmạicựclớnchongườiđổilaptopcũlấymớlịch vạn niên 2024 - xem lịch âm lịch dương giờ hoàng đạo theo ngày tháng Microsoft đã đi trước một bước và tung ra các chương trình nâng cấp đặc biệt nhằm khuyến khích người dùng “lên đời” Windows mới.
Chương trình này như sau: khách hàng sẽ được tặng ngay 200 USD khi đổi 1 laptop Windows cũ sang máy mới, nhưng công ty này thậm chí còn trả cho bạn nhiều hơn thế nếu bạn chịu đổi một máy Mac cũ sang Windows 10 PC.
Chương trình mới này có tên gọi Easy Trade Up, đem đến cho người tiêu dùng cơ hội biến những chiếc notebook cũ thành tiền và lấy tiền đó mua một máy tính Windows 10 mới. Những sản phẩm máy tính Windows 10 nằm trong chương trình này bao gồm bất cứ loại laptop, desktop hoặc máy tính lai nào được mua tại Microsoft Store với giá tối thiểu 599 USD.
Chương trình khuyến mại đặc biệt của Microsoft là một tin vui cho những người đang muốn mua máy tính mới bởi họ thà biến chiếc máy tính của mình thành tiền còn hơn là bỏ xó. Nhưng nếu khách hàng chịu “chia tay” các sản phẩm MacBook, số tiền không chỉ là 200 USD mà là 300 USD.
Website của Microsoft nêu rõ:
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
Bóng đáPha lê - 19/01/2025 19:39 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Mách bạn cách giảm cân ngon miệng với lá tía tô
Bóng đá- Tía tô vốn là một loại thảo dược, lá và hạt giống được dùng để làm thuốc. Tía tô được sử dụng để điều trị bệnh hen suyễn, chữa chứng buồn nôn, say nắng, ra mồ hôi, và để giảm co thắt cơ. Bên cạnh đó tía tô còn có khả năng giúp giảm cân hiệu quả. Ăn càng nhiều những thứ này, giảm cân càng nhanh
6 huyệt đạo quan trọng giúp giảm cân thần tốc
Ăn socola giúp giảm cân thay vì tăng cân như bạn vẫn nghĩTía tô là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng khá cao, lượng vitamin A, C dồi dào, giàu hàm lượng canxi, sắt, và photpho. Tía tô được dùng để chế biến các món ăn ngon với hàm lượng calo thấp.
Khi cơ thể không có khả năng tiêu thụ hết lượng thức ăn nạp vào, chúng sẽ chuyển thành mỡ để tích luỹ ở dạng dự trữ. Lá tía tô sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này một cách dễ dàng. Ngoài ra bạn cũng có thể chữa ngộ độc thức ăn bằng tía tô với bài thuốc đơn giản sau.
Trà tía tô
Lấy lá tía tô đủ dùng, giã lấy nước cốt để uống. Bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau: Lá tía tô, gừng tươi và sinh cam thảo.
Cho hỗn hợp tía tô, gừng tươi, cam thảo vào một cái niêu hoặc ấm để sắc thuốc (khoảng 200ml). Dùng 2-3 lần mỗi ngày là bạn đã có thể giảm cân tốt hơn rồi đó. Một cách giảm cân khác đơn giản hơn từ lá tía tô: rửa sạch lá tía tô, phơi khô dưới nắng to rồi pha trà uống như trà bình thường.
Mực cuộn tía tô
Mực cuộn tía tô là món ăn giúp kích thích vị giác, kết hợp với thành phần dinh dưỡng nhiều đạm thực vật, chất xơ của đậu Hà Lan nên có công dụng giảm cân hiệu quả.
Cách làm:
-Trộn mực đã sơ chế sạch sẽ với gia vị vừa đủ và hạt tiêu.
-Thái hạt lựu đậu hà lan, cà rốt rồi chần qua nước sôi, vớt ra để ráo nước, trộn với mực. Trộn bột chiên giòn với trứng gà.
-Đặt lá tía tô lên lòng bàn tay, cho một miếng mực lên mặt lá rồi cuộn tròn, chắc tay, lăn qua bột chiên giòn và bột chiên xù rồi thả vào chảo dầu nóng, chiên vàng. Dùng kèm với cơm nóng và tương ớt.
Mực là hải sản không gây béo, giúp giảm cân tốt, kết hợp với tía tô giàu vitamin là một món ăn tuyệt vời cho giảm cân.
Ốc móng tay xào tía tô
Cách làm:
-Ốc móng tay ngâm nước, rửa sạch, tách lấy thịt, ướp với 1/2 muỗng cà phê bột nêm.
-Lá tía tô rửa sạch, thái sợi nhỏ. Thịt ba rọi đem luộc chín, thái thật nhỏ.
-Phi thơm tỏi băm trong dầu nóng. Cho nước me vào xào, cho ốc móng tay, thịt ba rọi vào rồi nêm đường, 1/2 muỗng cà phê bột nêm. Sau cùng cho tía tô vào đảo đều. Dùng kèm cơm nóng.
Ốc xào tía tô là một sự kết hợp tuyệt vời để tạo nên món ăn giảm cân hấp dẫn. Cũng giống như lá lốt với công dụng giảm cân, tía tô cũng mang “nhiệm vụ” giống với lá lốt khi xào với ốc
Các loại thủy hải sản tanh lạnh đều nên kèm rau thơm gia vị lá tía tô tươi để trung hòa mùi vị. Nhưng không kết hợp nấu tía tô với cá chép vì tổ hợp này gây nổi mẫn ngứa.
Đối với người bị bệnh táo báo hoặc người già, bạn dùng hạt tía tô, hạt me lượng bằng nhau giã nhuyễn cho nước lắng lấy nước nấu chín. Hoặc hạt tía tô, hạt vừng đều 10g, giã nhuyễn cho nước lấy nước nấu cháo, bài này được dùng cả khi táo bón do ung thư ruột.
Ngoài những thông tin trên, bạn hoàn toàn có thể dùng tía tô để làm đẹp da bằng cách xông hơi, hoặc dùng bột tía tô đắp mặt… Như vậy là vừa dáng đẹp lại vừa đẹp da, còn gì bằng mà không dùng ngay lá tía tô để lấy lại vóc dáng hoàn hảo.
Thái Hậu(tổng hợp)
Giảm cân cấp tốc hiệu quả trong ba ngày
Giảm cân cấp tốc bằng những công thức đơn giản từ mật ong, chuối, táo vừa hiệu quả lại an toàn, giúp bạn có ngay thân hình thon gọn.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Vị Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và gần 500 bức thư gửi vợ
Bóng đá- Ông Nguyễn Quốc Bảo từng làm Trưởng tiểu ban 7, kiêm Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Thanh niên sau ngày thống nhất đất nước. Di sản tinh thần quý báu của gia đình ông là 500 bức thư, chan chứ tính yêu thương vợ chồng và cách nuôi dạy con cái. Làm sách giáo khoa cho miền Nam: Tiếp thu "khung" 12 năm
Ông Bảo từng là thanh niên miền Trung tập kết ra Bắc học sư phạm ở khu học xá Nam Ninh, rồi sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Năm 1960, ông nhận được quyết định đi B – gồm hơn 150 giáo viên và cán bộ quản lý.
"Chúng tôi được cử đi các chiến trường Bình Trị Thiên, Khu V, Khu VI và Nam Bộ. Cán bộ giáo dục và giáo viên vào Nam Bộ đông nhất với 100 người, có mật danh là "ông cụ". Trước khi đi, đoàn tập trung học 3 tháng học leo núi, vượt suối, mang vác, vào rừng. Làm giáo dục trong chiến tranh ai cũng phải mang vác, biết cầm súng"- ông Bảo kể.
Ông Bảo và gia đình. Ảnh: NVCC Lúc này, Mỹ đã chuyển từ "chiến tranh đặc biệt" sang "chiến tranh cục bộ", việc thành lập trường đại học sư phạm chưa thực hiện được ngay. Đoàn cán bộ miền Bắc làm việc ở Ủy ban giáo dục Trung ương cục. Họ công tác tại Tiểu ban giáo dục miền Nam (tiểu ban R), lặn lội ở các vùng Củ Chi, Vùng "tam giác sắt", đồng bằng, vùng giải phóng xây dựng phong trào giáo dục cách mạng.
"Toàn các cơ quan có các lớp từ 1 đến lớp 12, dạy chủ yếu hai môn Tiếng Việt và Toán. Mỗi tuần học ba buổi, mỗi buổi hai tiết. Tôi được phân công dạy văn cho lớp 12. Thế là tôi lại được làm thầy giáo và rất hào hứng chờ mỗi sáng lên lớp…"- ông Bảo cho hay.
Sau 10 năm đi B, năm 1972 ông Bảo về lại Hà Nội để báo cáo và xin chi viện cho giáo dục miền Nam.
"Lần vượt Trường Sơn thứ hai này, chúng tôi khởi hành bằng xe Honda chạy trên đất Campuchia, sau đó đi canô trên sông Xekong, rồi cuốc bộ, đi ô tô đến Thường Tín - Hà Đông. Về tới Hà Nội, thứ trưởng Bộ Giáo dục Lê Liêm, đón tôi về gặp Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên. Tôi báo cáo những yêu cầu của giáo dục miền Nam và xin chi viện cho mỗi tỉnh một khung sư phạm để đào tạo cán bộ quản lý và giáo viên, xin chi viện sách giáo khoa, đồ dùng học tập, và phương tiện in ấn”.
Ở Hà Nội chưa được bao lâu, năm 1974, ông Bảo lại một lần nữa vào Nam lần thứ 2 chuẩn bị tiếp quản giáo dục sau thống nhất.
Ngày 30/4/1975, ông Bảo từ Trung ương Cục về tiếp quản Bộ Giáo dục của chế độ cũ, làm Trưởng tiểu ban 7, kiêm Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Thanh niên.
“Trước đó, chúng tôi sống ở miền Bắc, đặc biệt sau một thời gian dài sống trong rừng nên khi về Sài Gòn có nhiều bỡ ngỡ. Khi tiếp quản Bộ Giáo dục cũ, tôi vào phòng của Thứ trưởng. Căn phòng rộng thênh thang có lắp 3 máy điều hòa. Lúc bấy giờ, chúng tôi không biết nên bật cả 3 điều hòa lên. Đêm hôm đó, lạnh quá không ngủ được lại phải dậy tắt đi" – ông Bảo kể vui.
Ông Bảo cho hay, điều độc đáo là trong thời kỳ chiến tranh là giáo dục vẫn duy trì đầy đủ nên khi cách mạng tiếp quản hệ thống giáo dục của chế độ cũ rất nhẹ nhàng.
Nhớ lại việc chuyển giao giáo dục lúc bấy giờ, ông Bảo cho hay, lúc đó giáo dục phổ thông miền Bắc là 10 năm, còn ở miền Nam là 12 năm. Vì vậy năm 1972, khi Trung ương cục cử ra miền Bắc báo cáo với TW Đảng, ông đã xin chi viện soạn một bộ sách giáo khoa hệ 12 năm để chuẩn bị tiếp quản Sài Gòn.
"Từ năm 1972 chúng ta đã làm việc này. Lúc bấy giờ, ông Tố Hữu, Trưởng ban tuyên huấn, ủy viên TW Đảng và ông Lê Chưởng, Bí thư Đảng đoàn của Bộ GD-ĐT chỉ đạo thành lập một ban soạn thảo chương trình và sách giáo khoa 12 năm cho miền Nam. Thế là, mặc cho giặc Mỹ đưa máy bay B52 đánh ầm ầm thủ đô Hà Nội, ban soạn sách giáo khoa vẫn làm việc cật lực. Đến năm 1973, khi xong chương trình, Bộ GD-ĐT triệu tập ban biên tập sách giáo khoa, biên tập tới đâu đưa sang Trung Quốc in tới đó. Sách in rất đẹp, hiện đại. Khi tôi đưa bộ sách này vào chiến khu miền Nam, nhiều người ngạc nhiên vì quá đẹp, chương trình hiện đại. Nhiều anh em ở trong này rất phục” - ông Bảo kể.
Theo ông, bộ sách đầu tiên của chính quyền cách mạng soạn cho miền Nam chú ý tới từng chi tiết nhỏ. Bản thân ông là người chịu trách nhiệm soạn bộ sách Văn cho cấp 1 nên được yêu cầu phải dùng từ ngữ phù hợp với miền Nam, như trái cây, trái xoài chứ không phải hoa quả, quả xoài…
Lần đầu tiên giáo dục cách mạng họp toàn miền Nam (gọi là Ty giáo dục) họp chuẩn bị cho ngày khai giảng đầu tiên. Tháng 10/1975- 5 tháng sau ngày thống nhất đất nước, khoá khai giảng năm học đầu tiên của chính quyền cách mạng ở miền Nam, bộ sách mới được sử dụng.
“Bộ sách này được tiếp thu ngay, học sinh rất thích thú vì mới. Cùng với tinh thần hòa hợp dân tộc, bộ sách dễ dàng thâm nhập vào các trường”- ông Bảo nhớ lại.
Nhìn nhận lại lúc đó, ông Bảo cho rằng, giáo dục khoa học tự nhiên ở miền Nam rất phát triển.
Tình yêu qua 500 bức thư
Ở tuổi 80 tuổi, những ký ức ngày trẻ vẫn đậm nét trong ông Bảo, đặc biệt là mối tình với cô gái Hà Nội xinh đẹp, dịu dàng Đặng Thị Hảo.
Anh sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội quen cô từ câu hát "Mùa hoa lêkima nở" tại một buổi văn nghệ.
Tình yêu của họ có cái kết đẹp bằng một đám cưới cuối năm 1959.
Lúc này, ông Bảo là giảng viên Khoa tâm lý của Trường ĐH Sư phạm, còn cô Hảo là giáo viên dạy tiếng Nga ở trường Bổ túc ngoại ngữ. Cùng ở Hà Nội, nhưng 2 người cách nhau hơn 20 km.
Một trong số 500 bức thư. Ảnh: NVCC Sau ngày cưới, họ vẫn viết thư cho nhau bởi đó là nguồn vui, là nhu cầu không thể thiếu được. Ngày 3/4/1963, họ đón đón trái ngọt đầu tiên là cậu con trai Quốc Hùng. Con được 9 tháng, ông Bảo lai đi hướng dẫn thực tập sư phạm ở Bắc Ninh, rồi đi B biền biệt gần 10 năm. Sau đó, họ lại đoàn tụ ở Hà Nội và đón thêm cậu con trai thứ hai Quốc Anh, trước khi ông Bảo đi B lần thứ hai.
Trong những năm xa cách, 2 vợ chồng ông Bảo, bà Hảo giữ liên lạc với nhau bằng những lá thư tay. Đến nay, họ giữ lại gần 500 bức thư chan chứa tình yêu thương vợ chồng, ba con, mẹ con, cách dạy con.
Trong một lá thư gửi từ trung tâm huấn luyện ở Phú Thọ trước ngày đi B, ông viết:
"Hảo em, hôm tối anh đi cu Hùng khóc ghê quá. Anh thấy thương cu Hùng quá đến chảy nước mắt. Nó quen như thường lệ đến tối là đùa với bố rồi đi ngủ. Bây giờ nó không thể đùa với bố nữa, em phải đùa với nó vậy, đừng để cu buồn. Hùng tuy còn bé nhưng nó khá cứng rắn, không ưa nũng nịu, thích xông xáo, đùa nghịch và mắng không bao giờ khóc. Em cần giáo dục cho con cái tính cứng rắn và dũng cảm".
Ở Hà Nội, cô Hảo một mình vừa tần tảo nuôi con, vừa đi dạy. Sau năm 1975 gia đình ông Bảo sum họp ở miền Nam, lúc này cô Hảo lại chuẩn bị sang Nga học 1 năm.
Ông Bảo đảm nhận nuôi dạy các con, ưu tiên trường gần nhà để chở 2 con đi học. Xa con lớn hơn 10 năm mới được đoàn tụ, ông Bảo cho hay "may mắn Hùng là “thanh niên” nên rất dễ hòa nhập.
Những năm 1990 làm nghề giáo rất khó khăn, vì vậy để giữ nghề đòi hỏi phải đấu tranh. “Nhiều người bạn kháng chiến gặp lại hỏi tôi rằng “anh Năm – tên gọi ông Bảo ở miền Nam) bây giờ anh làm gì”. Tôi bảo rằng vẫn làm nghề giáo thì họ hét lên “Trời ơi! Bây giờ vẫn làm nghề giáo làm sao mà sống nổi”.
Ông Bảo nói: “Muốn con lấy ba mẹ làm tấm gương thì làm ba mẹ phải trong sáng từ tình cảm đến lý trí. Ba mẹ làm việc sai trái thì con sẽ không nghe đâu. Ngoài những lời căn dặn, phải lắng nghe tâm tình để hiểu con nữa".
Dù hai vợ chồng làm nghề giáo nhưng ông Bảo không ép con theo nghề mình. “Có thể những năm các con tôi đi vào đời thấy đời sống của nhà giáo khó khăn, nên không ai theo nghề ba mẹ".
Quan niệm dạy con về tiền của người cha già
Năm 2011, cô Đặng Thị Hảo, người vợ tào khang của ông Bảo mắc bệnh hiểm nghèo. Dù được chạy chữa nhưng bà qua đời trước 1 tuần kỷ niệm 50 năm ngày cưới.
Ở tuổi 80, ông Bảo vẫn là thành viên Hội đồng quản trị Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.
Hai người con của họ đã trưởng thành, con trai đầu làm ở bộ phận kiểm hàng hóa xuất nhập khẩu còn con thứ hai là kiến trúc sư.
Ông Nguyễn Quốc Bảo hiện nay. Ảnh: Lê Huyền Do đặc thù nghề nghiệp của con, thỉnh thoảng ông vẫn hay nói đùa nhưng hàm ý răn con.
"Với Quốc Hùng, tôi nói rằng, con không được sai sót một chút nào để làm hại gia đình. Còn đối với Quốc Anh tôi hay nói đùa, con phải nhớ rằng cái nhà con làm muốn chắc chắn, không bị lỗi thì của người khác cũng vậy. Xây chuồng heo, chuồng gà, có thể rút kinh nghiệm, còn xây nhà cho người đừng để rút kinh nghiệm. Các con muốn làm chủ thì trước hết phải làm thuê".
Điều ông muốn ở các con là phải có lòng nhân ái và chia sẻ. “Làm ra tiền để nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình nhưng hơn nữa là chia sẻ với những người khó khăn”.
Lê Huyền
...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Nam sinh lớp 11 giành Huy chương Vàng Olympic quốc tế và tin nhắn của người mẹ
- Nghiên cứu cần phải đọc cho những ai vẫn đánh con
- Cách tính điểm tốt nghiệp THPT năm 2021 chính xác nhất
- Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Bộ ảnh giúp cha mẹ dạy con đúng cách
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
-
Apple sẽ chuyển quy trình NPI iPad quan trọng sang Việt Nam. (Ảnh: Insider) Trước đó, Nikkei đưa tin BYD cũng là nhà cung cấp đầu tiên giúp gã khổng lồ công nghệ Mỹ chuyển dây chuyền lắp ráp iPad sang Việt Nam vào năm 2022. Sự dịch chuyển nguồn lực kỹ thuật NPI này tập trung vào các mẫu bình dân hơn là iPad Pro cao cấp.
NPI đòi hỏi nguồn lực đáng kể từ cả công ty công nghệ và các nhà cung cấp, chẳng hạn như kỹ sư và đầu tư vào thiết bị phòng thí nghiệm để thử nghiệm các tính năng và chức năng mới.
Hầu hết NPI của Apple được thực hiện tại Trung Quốc, phối hợp với các kỹ sư ở Cupertino (Mỹ), để tận dụng kinh nghiệm hàng thập kỷ của đất nước trong sản xuất phần cứng.
Dù vậy, gần đây Apple đang tìm cách đa dạng hóa cách tiếp cận này. Họ cũng có kế hoạch gửi một số quy trình NPI cho iPhone đến Ấn Độ.
Dữ liệu của hãng nghiên cứu IDC cho thấy Apple là nhà sản xuất máy tính bảng lớn nhất thế giới với thị phần 36,6% trong ba quý đầu năm 2023.
Còn theo Counterpoint Research, chỉ có khoảng 10% tổng số iPad được sản xuất tại Việt Nam trong năm nay, phần lớn vẫn ở Trung Quốc.
Nikkei bình luận, Việt Nam nổi lên như là trung tâm sản xuất công nghệ quan trọng nhất của Apple bên ngoài Trung Quốc. Nhà sản xuất iPhone đã yêu cầu các nhà cung ứng xây dựng công suất mới cho gần như tất cả các sản phẩm của mình, ngoại trừ iPhone - từ AirPods và MacBook đến Apple Watch và iPad - ở quốc gia Đông Nam Á này.
"Việt Nam luôn đóng một vai trò quan trọng và chiến lược trong sản xuất, hoạt động như một trung tâm và tiềm năng trở thành một trong những trung tâm sản xuất toàn cầu tiếp theo",Ivan Lam, nhà phân tích công nghệ tại Counterpoint Research nói."Bản đồ chuỗi cung ứng gần đây của Apple đã chứng minh khả năng của nhà máy sản xuất tại Việt Nam trong việc sản xuất iPad và mở rộng quy mô sản xuất".
"Với điều kiện sản xuất chín muồi và độ khó khi sản xuất iPad giảm, bao gồm mô-đun hóa và NPI trong bối cảnh địa phương Việt Nam, chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi điều này trở thành hiện thực. Tuy nhiên, Việt Nam ban đầu sẽ ưu tiên các mẫu máy không phải Pro",ông nói thêm.
Bryan Ma, Phó Chủ tịch nghiên cứu thiết bị khách hàng của IDC, cho biết Việt Nam là một trong những nước hưởng lợi từ nỗ lực đa dạng hóa ngành công nghiệp thiết bị, bao gồm không chỉ máy tính bảng mà cả máy tính cá nhân.
Theo chuyên gia, toàn bộ hệ sinh thái dịch chuyển cùng với các hãng lắp ráp là một điều quan trọng, đặc biệt với máy tính xách tay vốn có nhiều bộ phận rời rạc hơn.
Vincent Chen, Chủ tịch hãng đầu tư chứng khoán CTBC kiêm nhà phân tích công nghệ kỳ cựu, đánh giá Việt Nam và Ấn Độ thực sự là hai hệ sinh thái sản xuất rất quan trọng.
Apple và BYD không trả lời yêu cầu bình luận của Nikkei.
(Theo Nikkei)
Việt Nam sẵn sàng đón các tập đoàn bán dẫn Mỹ với cơ chế ưu đãi caoChủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ cho biết, nhiều doanh nghiệp đang tăng gấp đôi số tiền đầu tư vào Việt Nam." alt="Apple chuyển nguồn lực kỹ thuật iPad quan trọng sang Việt Nam">Apple chuyển nguồn lực kỹ thuật iPad quan trọng sang Việt Nam
-
An Nhiên đáp: "Mẹ à! Trên giấy tờ, trên pháp luật con vẫn là con dâu của mẹ, là vợ của con trai mẹ. Còn mẹ ra giữa bàn dân thiên hạ xót xa cho con dâu cũ của mình". Nói xong An Nhiên tự tay tát vào mặt mình rồi đổ tội cho bà Xinh đã làm việc đó.
Ở diễn biến khác, Vũ (Trương Thanh Long) ghen tuông khi thấy Hà (Hồng Diễm) tỏ ra thương hại và thông cảm cho Nghĩa (Quang Sự) sau khi thăm chồng cũ trong tù. Hà nói: "Lần thăm anh ta ở trại giam, em nhận thấy anh ta cũng có nhiều thay đổi và cũng như tình cảm của anh ta từ trước đến nay không phải lúc nào cũng giả dối", Hà nói. Vũ thừa nhận anh đố kỵ với Nghĩa dù mọi điều Hà nói là đúng.
Trong khi đó, khi đang nghe gala số đặc biệt của chương trình radio Trạm cứu hộ trái tim do Hà dẫn, Mỹ Đình (Thúy Diễm) bất ngờ nhận được điện thoại của Vũ. Cô hốt hoảng khi được Vũ báo tin và hỏi lại: "Anh nói cái gì? Con An Nhiên sẽ giở trò?".
Vũ biết chuyện gì về việc trả thù của An Nhiên? Bà Xinh sẽ làm gì để đối phó với con dâu? An Nhiên bị thần kinh hay diễn quá giỏi? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 40 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối 10/6.
'Trạm cứu hộ trái tim' tung nhiều tình tiết gây sốc ở những tập cuốiDù đã đóng máy và chưa chốt số tập cuối cùng nhưng khán giả đã dự đoán được kết phim "Trạm cứu hộ trái tim" nhờ các clip và hình ảnh hậu trường." alt="Trạm cứu hộ trái tim tập 40: An Nhiên lên cơn điên loạn, quyết trả thù Hà">Trạm cứu hộ trái tim tập 40: An Nhiên lên cơn điên loạn, quyết trả thù Hà
-
Cô bé Mira Modi Modi đã dùng phương pháp Diceware để tạo các cụm từ mật khẩu và khách hàng chỉ đơn giản là đặt hàng qua trang web, sau đó cô bé này sẽ cung cấp một mật khẩu mà cô bé khẳng định là không thể “phá”.
“Cháu nghĩ mật khẩu tốt rất quan trọng” – Modi nói.
Diceware là phương pháp chọn mật khẩu bằng cách dùng xúc xắc chọn các từ ngẫu nhiên từ một danh sách đặc biệt được gọi là Danh sách từ Diceware.
Sau khi viết ra các con số bằng cách lắc xúc xắc, mỗi số sẽ ứng với một từ trong Danh sách từ của Diceware để tạo ra một cụm từ ngẫu nhiên mà vẫn tương đối dễ nhớ.
Giống như nhiều doanh nhân khác, Mira nhận thấy nhu cầu cần mật khẩu trên thị trường. “Cháu bắt đầu kinh doanh khi thấy mẹ quá lười lắc xúc xắc nhiều lần, và mẹ đã trả tiền cho cháu để lắc xúc xắc và tìm mật khẩu cho mẹ” – Modi giải thích trên website. “Sau đó, cháu nhận ra là nhiều người khác cũng có nhu cầu”.
Mẹ của Modi – chị Julia Angwin – là một nhà báo điều tra từng giành giải thưởng báo chí Pulitzer ở tờ ProPublica. Bà cũng là tác giả của một cuốn sách viết về an ninh và tự do mạng. Chính bà là người truyền cảm hứng cho Modi thực hiện ý tưởng tạo mật khẩu bằng Diceware.
Modi cho biết đã bán được khoảng 30 mật khẩu. Cô bé cũng nói rằng việc tìm hiểu nhiều hơn về an ninh mạng rất thú vị. Tuy nhiên, hiện tại Modi dành nhiều thời gian để tập thể thao và khiêu vũ.
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
Nữ sinh 11 tuổi kinh doanh mật khẩu 2 đô la
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
-
Những ngày qua, hình ảnh một thầy giáo người nước ngoài cầm tấm biển “Không có công việc, giúp tiền mua thức ăn. Cảm ơn!” đứng tại đường Võ Văn Kiệt giao nhau với Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) thu hút sự quan tâm của dư luận. Người thầy giáo Anh này tên J.D. Ông đến Việt Nam năm 2003, làm việc ở TP.HCM trong 6 năm rồi trở về nước. Đến năm 2015, ông quay trở lại Việt Nam và làm giáo viên Tiếng Anh cho các trung tâm ngoại ngữ.
Thế nhưng, dịch bệnh khiến các trung tâm phải tạm ngừng hoạt động, trường học đóng cửa khiến thầy J. rơi vào cảnh thất nghiệp trong suốt 3 tháng.
Không có tiền để ăn, việc trở về nước cũng gần như không thể, thầy J. bỗng chốc rơi vào cảnh khốn khó khi không có đủ tiền trả tiền thuê nhà.
Trước đó, thầy J. là giáo viên của một trung tâm Tiếng Anh có văn phòng đóng trên địa bàn quận 3. Ngoài ra, thầy J. cũng tham gia giảng dạy Tiếng Anh tích hợp cho một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố.
Lúc chưa xảy ra dịch Covid-19, mỗi tiếng đồng hồ dạy ở trường tiểu học, thầy J. nhận được 300.000 - 400.000 đồng. Nếu chăm chỉ dạy cả tuần thì số tiền thầy J. nhận được khá lớn.
Nhưng đến khi dịch bệnh xảy đến, không có tiền sinh sống nên thầy J. đã cầm tấm biển đứng xin tại đường Võ Văn Kiệt giao nhau với Nguyễn Tri Phương.
Theo vị giáo viên này, trung bình mỗi ngày ông nhận được khoảng 10 USD. Số tiền này được ông sử dụng để mua thức ăn và trang trải chi phí sinh hoạt.
Chia sẻ với Youtuber Phong Bụi, ông J. buồn rầu nói: "Tôi vứt bỏ sĩ diện của một giáo viên, cầm tấm bảng xin ăn để mong vượt qua khó khăn này. Nhưng điều tôi muốn hơn có việc làm. Không có việc làm, không có lương, tôi chỉ có thể đứng bên đường mong sự giúp đỡ từ một số người tốt bụng".
Được biết, ông J. không lập gia đình, cha mẹ ở Anh đều đã qua đời. Ông còn người em gái đã kết hôn nhưng cũng gặp khó khăn và còn phải lo cho gia đình.
Người thanh niên tìm tới nơi ông J. trọ gửi tặng 1 triệu đồng, nhưng ông J. từ chối (Ảnh: Huy Minh)
Trưa ngày 13/4, chúng tôi ra góc đường Võ Văn Kiệt giao với Nguyễn Tri Phương, nơi ông J. đứng xin tiền, để tìm nhưng không thấy. Chủ một cửa hàng bán vật liệu xây dựng nói tầm 10h sáng ông J. hay ra đứng, còn buổi chiều thì không. Liên lạc qua điện thoại, ông từ chối gặp mặt và nói sẽ không trả lời thêm nữa các câu hỏi về hoàn cảnh của mình. Ông bảo cũng không nhận thêm quà của mọi người nữa vì đã nhận đủ, và bây giờ ông sẽ tắt điện thoại.
Báo Thanh Niên thông tin sau khi đăng tải câu chuyện, J.D nhận được nhiều cuộc gọi, nhiều người liên hệ để đến dạy kèm con cháu họ. Ông bày tỏ sự cảm kích về tấm lòng của những người Việt.
Tuy nhiên, chúng tôi vẫn tìm tới tới nơi ông J. ở trọ trong một con hẻm ở đường Võ Văn Cừ. Ban đầu, chúng tôi chỉ gặp được mấy người hàng xóm. Họ cho biết ông J. đã về khu này sống khoảng 5 năm. Khoảng chừng nửa tháng nay, ông J. mới đi xin tiền.
"Bữa đó, ông không có tiền, gặp ngoài ngõ mới mượn cô 100 nghìn. Nhưng cô vừa đi chợ về còn có 50 nghìn nên đưa ông ấy. Mấy bữa sau, ông J. trả lại tiền cho cô rồi" - cô Hằng kể.
Bác Ba thì mau mắn bảo mấy hôm trước ông J. đi mua mì với trứng về ăn, sau chỉ thấy đi mua mì không. Đến hôm xem mạng thấy đưa ảnh ông J. đứng ở Nguyễn Tri Phương mới nhận ra "ông Tây gần nhà mình".
"Trong khu này, mọi người không chơi với nhau đâu, hầu như nhà nào biết nhà đấy. Căn nhà ông J. ở trọ cũng đóng cửa suốt". Vậy nên, những người hàng xóm thân thiện này nói lúc đầu, khi ông J. chưa cầm theo tấm bảng ghi chữ mà chỉ mượn tiền những người xung quanh thì không ai biết ông này khó khăn tới mức phải ra đường đứng xin tiền.
Thương cảm ông Tây mà các bà các cô bảo "chẳng biết bao nhiêu tuổi, chỉ thấy già", nên khi có người đến khu này hỏi thông tin của ông để cho quà, các cô cho ngay địa chỉ.
Những người hàng xóm kể từ hôm qua tới giờ có khá nhiều người đến tìm ông J.. Người cho 500 nghìn đồng, người cho gói bánh, cho mì, cho thùng nước uống...
Trong lúc chúng tôi đang đứng trò chuyện, một thanh niên đi xe đến tìm ông J để cho tiền. Thấy anh này cũng không gọi điện được cho ông J., mấy người hàng xóm nhanh nhẹn ra đứng trước cổng gọi với lên hộ.
Cánh cổng đóng kín nãy giờ mở, ông J. dắt xe ra. Ông từ chối 1 triệu đồng người thanh niên đưa tặng, rồi lặng lẽ lên xe đi mất.
Đại sứ quán đã nắm thông tin
Xem câu chuyện của giáo viên này, chị Phan, ở TP.HCM cho rằng ông J. rơi vào tình cảnh như hôm nay một phần do chưa biết chi tiêu hợp lý. Nếu ông biết phân chia số tiền này hợp lý sẽ không lâm vào cảnh đường cùng khi dịch bệnh xảy không còn đồng nào.
“ Rất nhiều người nước ngoài thất nghiệp họ tới Việt Nam sinh sống dư dả với khoản trợ cấp vì chi phí thấp, không phải chịu các khoản phí thuế khác. Thu nhập của ông J. chắc hẳn là hơn họ nhưng bản tính của người tây là có từng nào xài từng đấy nên không tiết kiệm. Với số tiền thu nhập ở ông J. nếu là người Việt thì sẽ không rơi vào cảnh như vậy”- chị Phan nói.Nhiều người thì thông cảm với ông J. Do dịch Covid-19, nhiều người lao động rơi vào cảnh tương tự như ông J. Ở lĩnh vực giáo dục việc các trường tư, trung tâm ngoại ngữ đóng cửa khiến nhiều giáo viên rơi cảnh thất nghiệp. Đặc biệt với những người không phải là nhân viên cơ hữu nên không được hưởng bất kì chính sách nào. Khi không có lương, cùng với áp lực các khoản phải chi trả thì việc phải ra đứng đường xin tiền là đương nhiên. Đây cũng là cách để họ bám trụ chờ qua dịch bệnh.
Trao đổi với VietNamNet chiều 13/4, một nhân viên của Đại sứ quán Anh tại Việt Nam cho biết phía đại sứ quán đã nắm được thông tin về trường hợp thầy giáo người Anh này.
“Bộ phận lãnh sự của Đại sứ quán đã liên hệ tới công dân Anh này và đang hỗ trợ về mặt lãnh sự công dân cho ông, bao gồm nhiều đầu việc”, một nhân viên của đại sứ quán Anh cho hay.
Nhiều người bày tỏ sự đồng cảm với khó khăn mà vị giáo viên nước ngoài này gặp phải khi dịch Covid-19 bùng phát. Một nhà báo ở TP.HCM cho hay đã giới thiệu ông J. tới dạy ở một trường trực tuyến liên kết với giáo dục Mỹ và được xem xét.
Tuy nhiên, để được chấp nhận vào dạy, phía trường này sẽ kiểm tra xem ông J. có đạt các tiêu chuẩn không. Ngoài ra, trường cũng muốn lắng nghe mong muốn của vị giáo viên này bởi việc dạy được tiến hành online, và ở tuổi như ông liệu có đủ kỹ năng phù hợp để thực hiện.
Huy Minh - Huyền Anh - Thanh Hùng
Giảng viên đại học Anh trước nỗi lo mất việc vì Covid-19
Các trường đại học tuyển dụng rất nhiều giảng viên theo dạng hợp đồng có kỳ hạn. Họ chính là những người có khả năng thất nghiệp cao nhất vì đại dịch Covid-19.
" alt="Thầy giáo Tây mất việc cầm bảng 'giúp tiền để mua thức ăn'">Thầy giáo Tây mất việc cầm bảng 'giúp tiền để mua thức ăn'