Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn (phải) trao quyết định cho ông Đinh Anh Tuấn. Ảnh: VPB

Bệnh viện Phụ sản Trung ương là cơ sở y tế đầu ngành phụ sản cả nước, quy mô 1.350 giường nội trú, mỗi ngày tiếp nhận hàng nghìn lượt khám ngoại trú. Đây cũng là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học, cơ sở nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và chuyển giao công nghệ lĩnh vực sản phụ khoa, sơ sinh. Nhiều ca bệnh nặng, nguy kịch, nhiều kỹ thuật đặc biệt trong nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân được viện triển khai thành công.

Hồi tháng 2, cơ sở 2 của bệnh viện này được khởi công xây dựng tại huyện Quốc Oai, Hà Nội, dự kiến quy mô 300 giường, tiếp đón khoảng 1.000 lượt khám mỗi ngày. 

PGS.TS.Trần Danh Cường là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực sản phụ khoa, đặc biệt trong siêu âm, chẩn đoán trước sinh. Ông làm Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9/2018 đến 30/9/2023.

Thạc sĩ Đinh Anh Tuấn chính thức được bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em từ tháng 7/2022, trước đó ông là chuyên viên rồi vụ phó đơn vị này.  

Việc Ban Cán sự đảng Bộ Y tế phân công một lãnh đạo cấp Bộ hoặc cấp vụ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành một bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế không hiếm. Năm 2010, GS.TS Nguyễn Viết Tiến được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Y tế, vừa là Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương (đến năm 2013). Ông Tiến cũng có thời gian phụ trách điều hành Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn có hơn 3 tháng (từ 1/5 đến 10/8) kiêm nhiệm phụ trách Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong thời gian cơ sở này kiện toàn chức vụ giám đốc. 

Với cấp vụ, ngày 30/8, Bộ Y tế công bố quyết định giao PGS.TS Nguyễn Tuấn Hưng, Phó vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế), kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương cho đến khi kiện toàn chức vụ giám đốc bệnh viện này.  

Bệnh viện Mắt Trung ương có người phụ trách mớiPhó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Y tế Nguyễn Tuấn Hưng được phân công làm người phụ trách, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương từ ngày 1/9." />

Bệnh viện Phụ sản Trung ương có người phụ trách mới

Giải trí 2025-01-23 10:23:35 72499

Thông tin từ Bộ Y tế,ệnhviệnPhụsảnTrungươngcóngườiphụtráchmớbóng đá hôm.nay Bộ trưởng Đào Hồng Lan giao ông Đinh Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 1/10 cho đến khi kiện toàn chức vụ giám đốc bệnh viện.

Trong buổi lễ công bố về công tác cán bộ tại viện này, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị Thạc sĩ, bác sĩ Đinh Anh Tuấn cần có phân công cụ thể công việc theo đúng chức năng, nhiệm vụ cho từng thành viên trong ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương để các lãnh đạo cấp phó phát huy được hết năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, hoàn thành các nhiệm vụ về công tác mua sắm, đấu thầu thuốc và trang thiết bị y tế để bảo đảm đủ thuốc, trang thiết bị phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn (phải) trao quyết định cho ông Đinh Anh Tuấn. Ảnh: VPB

Bệnh viện Phụ sản Trung ương là cơ sở y tế đầu ngành phụ sản cả nước, quy mô 1.350 giường nội trú, mỗi ngày tiếp nhận hàng nghìn lượt khám ngoại trú. Đây cũng là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học, cơ sở nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và chuyển giao công nghệ lĩnh vực sản phụ khoa, sơ sinh. Nhiều ca bệnh nặng, nguy kịch, nhiều kỹ thuật đặc biệt trong nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân được viện triển khai thành công.

Hồi tháng 2, cơ sở 2 của bệnh viện này được khởi công xây dựng tại huyện Quốc Oai, Hà Nội, dự kiến quy mô 300 giường, tiếp đón khoảng 1.000 lượt khám mỗi ngày. 

PGS.TS.Trần Danh Cường là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực sản phụ khoa, đặc biệt trong siêu âm, chẩn đoán trước sinh. Ông làm Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9/2018 đến 30/9/2023.

Thạc sĩ Đinh Anh Tuấn chính thức được bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em từ tháng 7/2022, trước đó ông là chuyên viên rồi vụ phó đơn vị này.  

Việc Ban Cán sự đảng Bộ Y tế phân công một lãnh đạo cấp Bộ hoặc cấp vụ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành một bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế không hiếm. Năm 2010, GS.TS Nguyễn Viết Tiến được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Y tế, vừa là Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương (đến năm 2013). Ông Tiến cũng có thời gian phụ trách điều hành Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn có hơn 3 tháng (từ 1/5 đến 10/8) kiêm nhiệm phụ trách Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong thời gian cơ sở này kiện toàn chức vụ giám đốc. 

Với cấp vụ, ngày 30/8, Bộ Y tế công bố quyết định giao PGS.TS Nguyễn Tuấn Hưng, Phó vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế), kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương cho đến khi kiện toàn chức vụ giám đốc bệnh viện này.  

Bệnh viện Mắt Trung ương có người phụ trách mớiPhó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Y tế Nguyễn Tuấn Hưng được phân công làm người phụ trách, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương từ ngày 1/9.
本文地址:http://user.tour-time.com/html/361d599360.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1

Nhận định, soi kèo Guizhou vs Zhejiang Greentown, 18h35 ngày 25/11

Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế

Nhận định, soi kèo Olympiacos vs Twente, 00h45 ngày 13/12: Khách trắng tay ra về

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Millonarios, 6h05 ngày 8/11

Bi hài ở chung cư: Bị đuổi việc, trễ giờ làm vì… mải tìm xeThảo TrinhThảo Trinh

(Dân trí) - Bỏ tiền tỷ mua chung cư với mong muốn được hưởng những tiện ích hơn hẳn nhà mặt đất. Thế nhưng, nhiều người không khỏi "sốc" vì văn hóa, cách cư xử giữa các cư dân trong tòa nhà.

Bị đuổi việc, trễ giờ làm vì… mải tìm xe

Chuyển về sinh sống ở một chung cư quận Hoàng Mai, Hà Nội đầu năm 2018 nhưng chưa đầy 1 năm, anh Chính không khỏi bức xúc vì văn hóa để xe của các cư dân trong tòa.

"Hầm xe của tòa nhà khá rộng, được chia thành nhiều khu, phân theo từng loại xe. Nhưng vì tâm lý muốn chọn vị trí đẹp, thuận tiện nên nhiều người bất chấp để xe lung tung, sai chỗ.

Xe tôi được bố trí chỗ gần cổng hầm nhưng mỗi sáng đi làm, chuyện xe không cánh mà bay luôn tiếp diễn. Một số người dắt xe tôi đi chỗ khác, thậm chí để hớ hênh giữa lối đi chỉ vì muốn xe mình có vị trí đẹp. Dậy sớm đi làm nhưng nhiều khi tôi vẫn đến trễ vì mất thời gian tìm xe", anh Chính nói.

Đỉnh điểm nhất lần xe anh "lạc trôi" tận vài chục mét, tìm không ra phải nhờ bảo vệ check camera. "Buổi sáng đông xe ra vào, tôi nhờ mãi bảo vệ mới kiểm tra được. Hôm đó công ty có buổi họp quan trọng, tôi tới muộn, lại đúng đợt cắt giảm nhân sự nên bị cho thôi việc luôn", anh nhớ lại chuyện mất việc hồi cuối năm 2019.

Bi hài ở chung cư: Bị đuổi việc, trễ giờ làm vì… mải tìm xe - 1

Xe "bốc hơi", bị di chuyển lung tung khiến nhiều khổ chủ đau đầu mỗi sáng đi làm. Ảnh: T.T

Bức xúc vì văn hóa gửi xe nơi chung cư, anh Chính nhiều lần báo cáo sự việc tới ban quản lý. Thậm chí, anh đăng bài vào nhóm cư dân tòa nhà để nhắc nhở mọi người nâng cao ý thức chung nhưng đều không hiệu quả. Bỏ tiền tỷ mua nhà để được hưởng những tiện ích hơn hẳn nhà mặt đất nhưng anh Chính chán nản vì sự thật phũ phàng.

Sau những lần "kêu cứu" không thành, anh phải sắm thêm ổ khóa, cố định xe một chỗ. Khi cất xe, anh còn khóa luôn cổ xe cho "chắc ăn".

Cùng chung nỗi khổ như anh Chính, chị Phương (một cư dân ở chung cư quận Hà Đông, Hà Nội) cũng không khỏi "tăng xông" khi nhắc đến chuyện gửi xe ở chung cư. Mỗi tháng, chị đóng phí gửi xe là 80.000 đồng/tháng nhưng số tiền sắm sửa, trang bị cho xe còn lớn hơn nhiều lần.

"Khi thì xe mất gương, mất mũ bảo hiểm, khi thì dính bẩn vì chẳng hiểu những túi rác to đùng từ đâu "chễm chệ" trên xe. Có lần thấy hàng xóm bức xúc vì xe bị lấy mất… IC, nào ngờ tuần sau chính xe tôi lại thành mục tiêu của bọn trộm cắp. Đến giờ làm, lấy xe ra nổ máy thì không đi được.

Loay hoay mãi, tôi đành dắt xe lại rồi bắt xe ôm đi làm. Mấy lần đi muộn vì xử lý sự cố. Để xe trong hầm, tuân thủ đúng quy định như thế mà tôi thấy không khác gì vứt xe ở vỉa hè", chị Phương bức xúc.

Mỗi lần xe bị mất cắp, chị lại phải thay thế phụ tùng khá tốn tiền. Chưa kể lúc nào cũng nơm nớp lo có ngày cả chiếc xe cũng biến mất. Nhiều lần chị khiếu nại với ban quản lý hay góp ý trong những buổi họp cư dân tòa nhà nhưng tình trạng vẫn không được cải thiện. Chị đành tìm chỗ gửi ngoài với giá cao gấp vài lần để ở hầm chung cư.

Vỡ trận vì thang máy quá tải

Ám ảnh vì cảnh tắc đường mỗi ngày nhưng với chị Mai (khu đô thị HH Linh Đàm, quận Hoàng Mai), chuyện đi thang máy còn "khốn khổ" gấp bội.

Ở tòa chung cư chị ở có 3 thang máy dành cho cư dân từ tầng 1 đến tầng 20, 2 thang máy hoạt động từ tầng 20 đến hết, còn 1 thang máy dùng được cho toàn bộ các tầng. Nhà chị ở tầng 19, chỉ sử dụng được 3 thang máy đầu tiên.

Vì là điểm đến cuối cùng nên khi gia đình chị Mai muốn xuống thì được vào thang máy đầu tiên nhưng khi đi lên thì phải chờ qua các tầng lần lượt.

Tòa nhiều tầng, cư dân đông đúc, vào giờ cao điểm là thang máy "vỡ trận". Nhà ở vị trí không thuận lợi nên chị buộc phải tìm cách khắc phục. Sáng chị Mai đi làm sớm, 7h có mặt ở thang máy, chỉ chậm chút là cabin đầy người. Tuy nhiên, buổi chiều tan làm về, để lên được nhà, có khi phải mất cả nửa tiếng.

"5 rưỡi về đến nhà là sảnh chung cư đã chật kín người đứng chờ thang máy. Ngoài người tay xách nách mang đi chợ về, cả những người bán hàng online kéo giỏ đầy đồ, chiếm dụng thang máy để đi giao hàng nữa nên cabin chật cứng. Lắm lúc thang bị treo vì quá tải. Chưa kể tầm đó nhiều nhà đến giờ cho con ăn, cho con ra bấm nút thang máy nghịch lung tung để dỗ chúng. Nên cứ tới tầng ấy là thang dừng dù bên trong chẳng có ai ra. Cabin chật chội, thang máy cứ đi lại dừng, tôi chóng cả mặt. Có hôm chật vật cả nửa tiếng mới lên được nhà", chị Mai cho hay.

Bi hài ở chung cư: Bị đuổi việc, trễ giờ làm vì… mải tìm xe - 2
Văn hóa đi thang máy tưởng chuyện nhỏ nhưng là nỗi ám ảnh không xuể của nhiều người dân sống ở chung cư. Ảnh: M.A

Không chỉ ám ảnh cảnh chen chúc, chờ đợi thang máy, chị Mai còn "phát hoảng" với ý thức giữ gìn vệ sinh chung của một số cư dân. Người thì xả rác, người thì nuôi chó, để chúng xả thải ra thang máy gây bốc mùi khai thối mất vệ sinh. Cũng vì sự thiếu ý thức này mà nhiều khi từ nhà xuống dưới, chị đành đi thang bộ, vừa đỡ ức chế, vừa giúp rèn luyện sức khỏe.

Sau này, từ ý kiến của nhiều cư dân, ban quản lý chung cư đã lắp đặt thêm camera cũng như đưa ra quy định về mức phạt với những hành vi thiếu ý thức thì tình trạng này mới giảm đi ít nhiều.

Trong khi đó, chị Ngọc (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã 2 lần chuyển nhà vì mâu thuẫn với cách cư xử của hàng xóm. "Dù chẳng chung dãy hay cách nhau cả vài căn nhưng ở chung cư mà, một nhà mở loa hát thôi là cả tầng nghe thấy hết. Một vài lần không sao nhưng nhiều lần quá tôi phải nhắc.

Nhà thì có người già, trẻ nhỏ, nhà thì có phụ nữ mới sinh. Cuối tuần đã đành, đây cả trưa lẫn đêm vẫn hát hò ầm ĩ. Mà cứ phải mở loa to. Sau dần mất hết cả tình làng nghĩa xóm. Sau vì công việc nên gia đình mình cũng quyết chuyển nhà luôn cho đỡ phiền", chị nói.

"Đất chật người đông", chung cư "mọc lên như nấm". Tuy nhiên, bỏ tiền tỷ ra để có không gian sống hợp lý nhưng thực tế cho thấy, không ít người phải "dở khóc, dở cười" vì ám ảnh bởi những nỗi khổ xuất phát từ văn hóa, cách cư xử của một bộ phận cư dân ở chung cư.

">

Bi hài ở chung cư: Bị đuổi việc, trễ giờ làm vì… mải tìm xe

友情链接