您现在的位置是:Thời sự >>正文
Chung cư, cháy là chết
Thời sự1人已围观
简介Nhiều người dân sống trong các chung cư ở Hà Nội nói rằng,ưcháylàchếxem lại bóng đá nếu xảy ra hỏa h...
Nhiều người dân sống trong các chung cư ở Hà Nội nói rằng,ưcháylàchếxem lại bóng đá nếu xảy ra hỏa hoạn, họ cầm chắc chết cháy vì lối thoát hiểm, cửa ban công bị chiếm dụng hoặc bịt kín. Trong khi đó, tại nhiều chung cư ở TP.HCM, thiết bị phòng cháy chữa cháy xuống cấp, thậm chí hết hạn sử dụng.
Cháy khu chung cư Nam Đồng, Hà Nội (ảnh lớn); Cháy căn hộ ở chung cư Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội (ảnh nhỏ). Ảnh: Hoàng Anh - Hồng Vĩnh. |
Hà Nội: Nhiều chung cư có nguy cơ cháy
Sau hàng loạt vụ cháy tại các khu đô thị, cư dân mới tá hỏa khi phát hiện ra tòa nhà mình đang ở không đủ điều kiện PCCC.
Theo báo cáo của lực lượng Cảnh sát PCCC, tính đến quý II/2015, toàn thành phố có 891 công trình nhà cao tầng, trong đó có 121 công trình chưa được nghiệm thu về PCCC. Tuy nhiên, khi mua nhà, hầu như không mấy người dân biết về điều này. Nhiều chủ đầu tư cố tình phớt lờ quy định, bàn giao nhà không đủ điều kiện PCCC.
Bên cạnh đó, nhiều chung cư dù mới được bàn giao nhưng một số gia đình tranh thủ cơi nới, “chuồng cọp” phía ban công. (Khu đô thị Đền Lừ, Đại Kim, Trung Hòa - Nhân Chính…). Việc này vô hình chung đã bít lối thoát hiểm phía bên ngoài. Trường hợp xảy ra hỏa hoạn thì các phương tiện chữa cháy cũng “bó tay” với các lồng bằng sắt bao bọc toàn bộ toà nhà.
Một người dân tại tòa nhà N3A Trung Hòa - Nhân Chính cho biết: Nhà nào có con nhỏ cũng phải làm rào sắt ở ban công để đảm bảo an toàn. Từ ngày làm “chuồng cọp”, Ban Quản lý tòa nhà chưa hề nhắc nhở gì. Người dân cũng không hề nhận được những thông báo từ Ban Quản lý về phòng, chống cháy nổ.
Chung cư, cháy là chết - ảnh 1 Chung cư 584, quận Tân Phú với gần 400 hộ dân nhưng hệ thống PCCC bị tê liệt hơn 7 năm nay. Ảnh: Đình Đình. |
Báo động về sự mất an toàn
Sau các vụ cháy chung cư, Công ty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội đã ban hành kế hoạch tuyên truyền về PCCC và tập phương án chữa cháy phối hợp tại các KĐT: Đền Lừ; Bắc Linh Đàm; Pháp Vân – Tứ Hiệp; Trung Hòa - Nhân Chính… Tại toà nhà N4AB, N4CD, nơi diễn ra tập huấn PCCC vào tối 19/10, không có nhiều cư dân đăng ký tham gia.
Ông Hoàn (cư dân toà nhà) cho biết: Đây là phương án “chống cháy” của chủ đầu tư, từ trước đến nay chưa hề có tập huấn gì cả. “Ngay tòa nhà này, phương tiện PCCC còn không có thì tập huấn làm gì”, ông Hoàn nói và đưa phóng viên thăm tòa nhà. Hàng loạt bình chữa cháy gỉ sét, hộp PCCC không có vòi nước, cầu thang thoát hiểm người dân căng dây nối từ cửa thoát hiểm đến cửa sổ để… phơi đồ.
Các toà nhà N3A, N3B, N2D, N2B cũng trong tình trạng tương tự. Bà Nguyễn Thị Thanh, tổ phó tổ dân phố 43, toà nhà N3B, phường Nhân Chính trăn trở, người dân ở đây lâu nay vẫn sống thấp thỏm, nơm nớp vì chủ đầu tư “đem con bỏ chợ”.
Từ khi về đây (năm 2009) tái định cư từ phường Thanh Xuân Nam, dân chưa hề được đi tập huấn. “Hỏa hoạn xảy ra thật thì chúng tôi cũng không biết sử dụng bình cứu hỏa thế nào. Chỉ trông vào may mắn”, bà Thanh nói. Các hộp PCCC tại chung cư hầu như đã mất vòi nước, tầng thì mất cả, tầng còn một vòi.
Thực tế, hầu như cư dân tại các khu đô thị đều rất thờ ơ với công tác PCCC, phó mặc cho chủ đầu tư, Ban Quản lý tòa nhà. Bà Nguyễn Thị Lanh hiện đang sống tại tầng 8, toà nhà HH4C (Khu đô thị Linh Đàm) thừa nhận, nếu có cháy cũng không biết xử lý thế nào. Từ khi chuyển đến đây, gia đình bà hầu như không để ý đến việc PCCC.
TP.HCM: Thiết bị PCCC tê liệt
Tại một số chung cư cao tầng hiện nay, nhiều thiết bị PCCC đã xuống cấp, thậm chí hết hạn sử dụng. Người dân thờ ơ với giặc hỏa tại chính nơi mình đang sinh sống.
Chung cư Miếu Nổi, quận Bình Thạnh được xây dựng từ năm 2000 có 577 căn hộ. Sau 15 năm tồn tại nhiều phương tiện PCCC đã xuống cấp, dây, vòi nước, bình chữa cháy hư hỏng, thậm chí đã hết hạn sử dụng nhưng vẫn chưa được thay đổi.
Ông Nguyễn Văn Trường (nhà B115) cho biết, nhiều thiết bị PCCC ở đây hư hại nặng, vòi nước thậm chí bị thủng, nước bên trong xì ra ngoài. Bình chữa cháy hoen gỉ, không biết còn sử dụng được nữa hay không. Tại tầng 4 của tòa nhà, nhiều bình chữa cháy hư hại, có bình chữa cháy cũ có hạn sử dụng đến ngày 1/3/2015 có nghĩa đã hết hạn hơn 7 tháng nhưng đến nay vẫn chưa được thay thế.
Tương tự, chung cư Sacomreal 584 (quận Tân Phú) 17 tầng, có khoảng 400 hộ dân đang sinh sống. Tại đây, hệ thống PCCC tê liệt hoàn toàn, hệ thống máy bơm dầu dự phòng không hoạt động, bình PCCC đã hết hạn vẫn không được thay mới.
Bà Võ Thị Hồng Nga (Phó ban quản trị chung cư 584) cho biết, từ khi ban quản lý chung cư nhận bàn giao tòa nhà này thì hệ thống PCCC đã bị tê liệt. Mặc dù ban quản lý chung cư đã yêu cầu chủ đầu tư khắc phục nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả.
Theo thông tin từ thanh tra Sở Xây dựng TPHCM, nhiều chung cư trên địa bàn không đáp ứng đủ điều kiện PCCC, như chung cư 584, quận Tân Phú, toàn bộ hệ thống PCCC như hồ chứa nước, bơm tay, đèn chiếu sáng khi xảy ra sự cố bị tê liệt hoàn toàn. Tại khu vực sảnh thì xe máy để chật kín, lấn cả lối đi cầu thang bộ gây nguy hiểm cho người dân khi chẳng may có hỏa hoạn xảy ra.
Người dân N3B Trung Hòa - Nhân Chính mở tủ PCCC trống không. Ảnh: Trần Hoàng. |
Người dân thờ ơ
Bên cạnh việc các thiết bị PCCC xuống cấp, hành lang an toàn bị lấn chiếm gây nguy hiểm thì một bộ phận người dân sinh sống tại các chung cư vẫn thờ ơ với công tác PCCC chính nơi mình đang ở. Tại chung cư Mỹ Kim, quận Thủ Đức, khi nhắc đến kiến thức về PCCC, nhiều người ngơ khác, thậm chí khi xảy ra cháy không biết sử dụng bình chữa cháy như thế nào.
Ông Lưu Văn Tr. (50 tuổi, nhà B2 - 07) cho biết, ban quản lý chung cư mỗi năm có tổ chức tập huấn về PCCC hai lần nhưng ông không quan tâm. Hôm nào rảnh thì ra xem một lúc rồi về, hơn một năm nay ông thậm chí không đi xem nữa. “Những lần trước vợ chồng tôi đi làm hết nên không ai tham gia tập huấn, lần gần đây cũng đi vắng. Giờ mà có xảy ra cháy thì bỏ chạy thôi chứ biết làm gì nữa”, ông Trung nói.
Với tâm lý chủ quan vì nhiều năm sống tại đây không xảy ra sự cố cháy nổ nên không quan tâm, chị Q. (35 tuổi, nhà B3-05) cho hay: “Lúc nào cháy thì tính thôi. Tôi sống ở đây hơn 5 năm nay mà có thấy vấn đề gì xảy ra đâu. Nhiều khi đi làm cả ngày không có thời gian quan tâm mấy thứ đó”.
Cũng tại chung cư này, hệ thống báo cháy thường xuyên gặp vấn đề trục trặc, không cháy cũng hú còi inh ỏi nên người dân đã quen với việc nghe còi báo cháy.
Đại diện Ban quản lý chung cư Mỹ Kim cho biết, trước kia hệ thống báo cháy thường xuyên bị trục trặc, nhưng đã được khắc phục. “Mỗi năm tổ chức tập huấn về PCCC hai lần. Hệ thống cứu hỏa cũng được bên phòng PCCC quận kiểm tra khoảng 6 tháng/lần”, bà Thanh Thủy – đại diện Ban quản lý chung cư cho hay.
Theo Tiền phong
Nóng trong tuần: Cháy chung cư, thanh tra toàn diện các dự án của ông Lê Thanh Thản
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
Thời sựHoàng Ngọc - 18/01/2025 04:57 Ngoại Hạng Anh ...
【Thời sự】
阅读更多‘Ngày Công tử trở lại’
Thời sựNhà Công tử Bạc Liêu toạ lạc ven sông Bạc Liêu – Cà Mau, nằm trên đường Điện Biên Phủ (thuộc phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh bạc Liêu). Bên trong nhà tham quan, vị trí các gian trưng bày không có nhiều sự xáo trộn. Thay thế vị trí chiếc ô tô trước đây (ngay cửa chính ra vào nhà) là một bộ bàn ghế gỗ được chạm khắc cực kỳ tinh xảo với nhiều hoa văn đẹp mắt.
Kiến trúc, vật dụng, đồ trang trí bên trong nhà vẫn giữ nguyên vẹn như: bát, đĩa, giường ngủ, bàn trang điểm... bên trong phòng ngủ của Công tử Bạc Liêu....
【Thời sự】
阅读更多Những 'đặc ân' chỉ có khi du lịch mùa thu
Thời sự"Thời điểm tháng 9, tháng 10 bắt đầu vào mùa thấp điểm du lịch, giá dịch vụ giảm. Ngoài ra, thời tiết mùa này cũng dễ chịu hơn, ít có những đợt nắng nóng. Các điểm du lịch cũng bớt đông đúc. Những điều này giúp du khách có những trải nghiệm du lịch thoải mái hơn so với mùa hè", bà Berg chia sẻ.
Trong khi đó, cố vấn du lịch Jim Bendt, chủ sở hữu công ty Pique Travel Design ở Minneapolis-St.Paul, Mỹ, cho biết tình trạng quá tải du khách luôn là vấn đề chính khiến chuyến du lịch vào mùa hè trở nên tồi tệ. Du lịch trái mùa, chọn mùa thấp điểm giúp du khách tận hưởng cảnh quan điểm đến mà không phải chen chân trong đám đông.
Theo thông tin từ ứng dụng du lịch Hopper, giá vé máy bay ở nhiều quốc gia thời điểm đầu mùa thu thường có xu hướng giảm. Từ tháng 9 đến tháng 11, các chặng bay nội địa Mỹ giảm 29% so với dịp hè, dao động 137-179 USD mỗi chặng. Giá vé các chặng bay từ Mỹ mùa thu năm nay giảm 9% so với cùng kỳ năm ngoái và giảm 10% so với mùa thu 2019.
Giá vé các chuyến bay quốc tế cũng đang giảm đáng kể sau khi tăng cao trong dịp hè. Giá vé trung bình từ các địa điểm ở Mỹ đến châu Âu giảm 31% so với mùa hè (tương đương mức giảm gần 330USD/vé). Tuy nhiên, do lạm phát, chi phí du lịch đến châu Âu mùa thu nhìn chung vẫn cao hơn so với trước dịch khoảng 18%.
Đối với các chuyến bay đường dài đến một số địa điểm ở châu Á, giá giảm hơn dịp hè khoảng 37% nhưng cao hơn thời điểm mùa thu 2019 khoảng 57%.
Nhiều khách sạn tại các điểm du lịch ở Mỹ cũng giảm giá phòng từ tháng 9, thấp hơn khoảng 5% so với dịp hè. Chi phí thuê xe tự lái cũng giảm khoảng 5%.
Thời tiết dễ chịu cũng là yếu tố khiến du lịch mùa thu hấp dẫn hơn. Đợt hè vừa qua, nhiều điểm du lịch ở châu Âu ghi nhận tình trạng nắng nóng kỷ lục, nhiều nơi vượt ngưỡng 38 độ C. Trong khi đó, nhiệt độ đầu tháng 9 ở châu Âu trung bình trên 20 độ C.
Ashley Les, cố vấn du lịch của một công ty có trụ sở tại Lisbon, Bồ Đào Nha, cho biết, chi phí lưu trú tại nhiều khu nghỉ dưỡng tại châu Âu bắt đầu giảm vì tháng 9 là thời điểm nhiều du khách quay lại công việc, sinh viên bắt đầu nhập học.
"Tháng 1, tháng 9 và tháng 10 là ba tháng mà hầu hết mọi người không đi du lịch. Do đó chi phí du lịch tại những thời điểm này thấp hơn nhiều so với các tháng khác", chuyên gia Hayley Berg nói.
Alex Bentley, nhà sáng lập công ty du lịch Audley Travel tại Anh, gợi ý Nepal, Nam Phi và Indonesia là những điểm đến "rất đáng cân nhắc" cho kỳ nghỉ dài ngày trong mùa thu.
Theo CNN
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- Cô gái xinh đẹp làm việc trong công xưởng
- Ngủ trưa đúng cách có lợi cho sức khỏe và giúp não trẻ ra 7 tuổi
- Q&A: Hướng dẫn cách đo huyết áp và đọc kết quả tại nhà chính xác
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Ám ảnh tháng Ngâu, cả tuần bán không nổi 1 xe
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
-
Kết quả, sau bữa ăn, anh phải vào viện cấp cứu vì ngộ độc thực phẩm. Bác sĩ nghi ngờ do món gỏi tôm. Nếu tôm không tươi nguy cơ ngộ độc thực phẩm rất lớn.
Món mực nhảy chấm sốt được chia sẻ trên mạng xã hội. Chị V.T.H (SN 1992, trú tại Nam Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ chị cũng bắt chước mạng xã hội làm thử món gỏi mực nhẩy sốt thái. Khi về quê ở biển, chị H. đã tìm mua mực tươi còn đang bơi. Chị làm nước sốt từ ớt, nước mắm, dấm, chanh, tỏi… và rau sống. Tuy nhiên, khi ăn món mực này chị đã bị nôn ói, đau bụng và tiêu chảy. Cùng ăn với chị, hai người cũng có triệu chứng nôn ói, tiêu chảy.
Chanh, dấm không tiêu diệt được vi khuẩn
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng, Trung tâm khám và tư vấn dinh dưỡng người lớn, Viện Dinh dưỡng quốc gia (Hà Nội), cho biết ông "ngán ngẩm với những kiểu ăn quái dị như vậy". Ngoài nguy cơ ngộ độc thực phẩm, người ăn các món này còn phải đối mặt với nhiều hệ lụy đối với sức khỏe như dị ứng, nhiễm ký sinh trùng.
Cùng quan điểm, bác sĩ Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, cho rằng người dân tuyệt đối không ăn theo những món ăn được chia sẻ trên mạng xã hội chưa qua nấu chín như cá nhảy, tôm nhảy hay mực nhảy, thịt lợn tái, thịt bò tái vắt chanh, đổ sốt chua cay. Những món ăn từ thực phẩm sống như trên có thể gây ngộ độc cấp tính như đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc nhiễm các loại ký sinh trùng khác.
Theo lời giới thiệu của nhiều TikToker, thực phẩm có thể làm “chín” nhờ chanh hay các loại nước sốt cay, bác sĩ Thiệu khẳng định quan điểm này là không đúng. Vi khuẩn, ký sinh trùng chỉ chết khi nấu chín ở nhiệt độ trên 100 độ C. Khi bạn vắt chanh trực tiếp lên bề mặt thực phẩm một số vi khuẩn có thể bị làm chết nhưng vi khuẩn xâm nhập bên trong mô của thực phẩm vẫn tồn tại. Ngoài ra, nguy cơ nhiễm ký sinh trùng, vi khuẩn còn từ các loại rau sống, rau thơm.
Thực tế, bác sĩ đã gặp nhiều bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng vì thói quen ăn thực phẩm sống dù khi ăn họ đã nhúng qua chanh, dấm. Ví dụ, người dân ở vùng Thanh Hóa, Hòa Bình, Phú Thọ có thói quen ăn thịt chua, gỏi cá. Khi chế biến, họ đã ủ men hoặc sử dụng chanh nhưng vẫn nhiễm sán. Nguy hiểm nhất, các nang sán này có thể xâm nhập gan, não của người ăn.
Để đảm bảo sức khỏe, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, các bác sĩ khuyến cáo người dân nên ăn chín, uống sôi, không ăn theo các món ăn không đảm bảo như mạng xã hội chia sẻ.
Ngộ độc vì món gỏi tôm, có thể diệt vi khuẩn trong món gỏi với chanh, dấm không?
-
Bữa tối thịnh soạn ngon miệng nhưng không tốt cho sức khỏe. Ảnh minh họa: Tasting Table “Ăn quá nhiều khiến dạ dày phải mở rộng vượt kích cỡ bình thường để thích nghi với lượng lớn thức ăn. Bụng phình to chèn ép các cơ quan khác khiến bạn khó chịu, mệt mỏi, uể oải, nặng bụng”, chuyên gia dinh dưỡng Erma Levy, Đại học Texas (Mỹ) giải thích.
Ngoài ra, chất đạm trong thức ăn sẽ không được tiêu hóa hết. Cặn bã trong ruột bị vi khuẩn phân hủy thành chất độc hại, kéo dài gây nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng. Thói quen đó còn dễ gây viêm tụy cấp, thậm chí có thể gây sốc, đột tử ở những trường hợp nặng.
Ngoài ra, ăn tối quá no dễ dẫn đến cảm giác mơ màng, lâu ngày suy nhược thần kinh, đồng thời cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer khi về già.
Quá nhiều thịt
Chuyên gia Dalton Wong là người từng làm việc với các diễn viên như Jennifer Lawrence, Amanda Seyfried. Theo như Wong giải thích trên Healthista, ăn thịt vào bữa tối sẽ khiến cơ thể hoạt động quá mức để tiêu hóa thịt. Thay vào đó, vị chuyên gia khuyên bạn nên ăn thịt vào bữa sáng hoặc bữa trưa, giúp cơ thể có thời gian còn lại trong ngày để phân hủy thịt đúng cách.
Theo Aboluowang, ăn quá nhiều vào ban đêm sẽ kích thích gan sản xuất quá nhiều lipoprotein tỷ trọng thấp, tăng lipid máu. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người hay ăn thịt vào bữa tối có lượng lipid trong máu cao gấp 3 đến 4 lần so với những người thường xuyên ăn chay. Rối loạn lipid máu là nguyên nhân gây ra các bệnh như tăng huyết áp, bệnh mạch vành và xơ vữa động mạch.
Bạn nên giảm ăn thịt vào buổi tối. Ảnh minh họa: Delish Bữa tối có quyết định cân nặng và tuổi thọ?
Mặt khác, nhịn bữa tối hoặc bỏ qua các thực phẩm thiết yếu cũng gây hại cho sức khỏe của bạn. Vì vậy, ở một mức độ nào đó, không sai khi nói rằng "bữa tối quyết định cân nặng và tuổi thọ của bạn".
Một bữa tối không lành mạnh có thể dẫn đến béo phì, ảnh hưởng vóc dáng của bạn, đồng thời kéo theo hàng loạt bệnh tật và suy giảm tuổi thọ của con người.
Có câu nói: “Không ăn tối, đói hết bệnh” nhưng thực tế, thói quen không ăn sau bữa trưa có thể không làm giảm mỡ mà ngược lại, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Khi con người đói, các tế bào ở trạng thái “co lại”, sức đề kháng của các cơ quan bị suy giảm do không được cung cấp đủ dưỡng chất. Chỉ ăn trái cây mà không có các loại thực phẩm khác gây suy dinh dưỡng.
Ăn tối quá muộn cũng giống như bỏ bữa, có nguy cơ làm hạ đường huyết, loét dạ dày, viêm dạ dày.
6 nguyên tắc vàng khi ăn uống của những người sống lâu nhất thế giới
Học tập lối sống và thói quen ăn uống của những người sống trong Vùng Xanh là một cách để tăng tuổi thọ của bạn." alt="2 sai lầm trong bữa tối gây hại cho sức khỏe, ảnh hưởng tới tuổi thọ">2 sai lầm trong bữa tối gây hại cho sức khỏe, ảnh hưởng tới tuổi thọ
-
Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ TT&TT vừa diễn ra ngày 29/12/2023 (Ảnh: Lê Anh Dũng) Đại diện Bộ TT&TT báo cáo kết quả hoạt động nổi bật năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương cho biết, xác định rõ công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế là 1 trong 3 khâu đột phá chiến lược, giai đoạn vừa qua, Bộ TT&TT đã tập trung nguồn lực từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý trong lĩnh vực TT&TT, đặc biệt hướng đến trọng tâm là công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
“Với tư tưởng chuyển đổi số đưa mọi thứ từ thế giới thực lên không gian mạng, Bộ TT&TT cho rằng cần tập trung xây dựng thể chế số, bởi thể chế số sẽ mở đường cho chuyển đổi số”, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương cho hay.
Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương cho biết, thời gian tới Bộ TT&TT dự kiến đề xuất, tham mưu Chính phủ trình Quốc hội xem xét thông qua 4 dự án luật. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Theo Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương, giai đoạn từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Bộ TT&TT đã tham mưu Chính phủ trình Quốc hội ban hành 3 luật. Trong đó, riêng năm 2023 đã có 2 luật được thông qua là Luật Giao dịch điện tử và Luật Viễn thông.
Từ nay đến cuối nhiệm kỳ, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tập trung xây dựng và dự kiến đề xuất, tham mưu Chính phủ trình Quốc hội xem xét thông qua 4 dự án luật gồm Luật Báo chí sửa đổi, Luật Bưu chính sửa đổi, Luật Xuất bản sửa đổi và Luật Công nghiệp công nghệ số.
Bộ TT&TT cũng xác định rõ tầm quan trọng của việc xây dựng các chiến lược phát triển ngành. Từ năm 2020 đến nay, đã có 6 chiến lược quốc gia được Thủ tướng Chính phủ ban hành gồm chuyển đổi số quốc gia, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính và chuyển đổi số báo chí. Dự kiến giai đoạn 2024 - 2025, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục trình 4 chiến lược quốc gia về dữ liệu số, blockchain, công nghiệp bán dẫn, phát triển hạ tầng số.
Trao đổi tại Hội nghị, ông Lê Quang Huy, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệvà Môi trường của Quốc hội nhấn mạnh, thời gian qua, Bộ TT&TT đã kiên định thực hiện các quan điểm ‘thể chế và công nghệ là động lực để chuyển đổi số’, ‘thể chế cần đi trước một bước’, và ‘chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thể chế hơn là về công nghệ’.
Đặc biệt, năm 2023, Bộ TT&TT đã tập trung sức lực, chỉ đạo sát sao, tham mưu và báo cáo Chính phủ trình Quốc hội thông qua 2 dự án luật có ý nghĩa quan trọng, gồm Luật Giao dịch điện tử sửa đổi được thông qua tháng 5/2023 và Luật Viễn thông sửa đổi được thông qua vào tháng 10/2023. Cả 2 luật này đều có hiệu lực từ tháng 7/2024.
Cùng với việc nhấn mạnh một số chính sách đáng chú ý của 2 luật Giao dịch điện tử và Viễn thông mới, ông Lê Quang Huy cũng đánh giá: Luật Giao dịch điện tử là luật cơ bản về chuyển đổi số;Luật Viễn thông được mở rộng phạm vi điều chỉnh đã đáp ứng được đòi hỏi thực tiễn cũng như phù hợp với xu thế chung của thế giới, đặc biệt là các xu thế hội tụ giữa kỹ thuật và công nghệ số; các chế định mới của luật này là cơ sở pháp lý để phát triển hạ tầng số.
Trước đó, trong năm 2022, Bộ TT&TT đã tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật Tần số vô tuyến điện sửa đổi, có hiệu lực từ 1/7/2023, trong đó đã quy định quản lý, phân bổ và sử dụng hiệu quả tài nguyên tần số, nhất là những tần số quý hiếm. “Với 3 luật trên, dưới góc độ kỹ thuật, có thể nói thế chế cho chuyển đổi số đã cơ bản được hình thành và bắt đầu được hoàn thiện”, ông Lê Quang Huy nhận định.
3 vướng mắc ‘căn cốt’ tạo rào cản với sự nghiệp chuyển đổi số
Bên cạnh việc ghi nhận những kết quả tích cực trong kiến tạo thể chế phục vụ chuyển đổi số, ông Lê Quang Huy còn phân tích về 3 vướng mắc căn cốt về thể chế, là những rào cản với sự nghiệp chuyển đổi số, phát triển kinh tế số tại Việt Nam.
Ông Lê Quang Huy cũng kiến nghị đề nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục có chỉ đạo để quyết liệt tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của công cuộc chuyển đổi số, nhất là về kiến tạo thể chế. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Các vướng mắc về thể chế được Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy nêu ra gồm: Các thể chế để chuyển đổi số chưa thực sự có cùng tiếng nói với các thể chế về tài chính và kinh tế; chuyển đổi số chưa thực sự bao quát, toàn diện, đồng bộ, thống nhất với các hệ thống pháp luật chuyên ngành; quan điểm cần xây dựng các cơ chế sẵn sàng chấp nhận và thử nghiệm cái mới một cách có kiểm soát để tranh thủ cơ hội đã được đề cập nhiều nhưng triển khai còn chậm.
Bên cạnh kiến nghị Bộ TT&TT nhanh chóng, khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn một số luật đã được Quốc hội thông qua, ông Lê Quang Huy mong rằng Bộ TT&TT thời gian tới tiếp tục chủ động phối hợp với các bộ, ngành để hoàn thiện hệ thống pháp luật cho chuyển đổi số. Trong đó, ông Huy đặc biệt lưu ý Bộ TT&TT việc phối hợp hoàn thiện các chế định về chi tiêu tài chính cho chuyển đổi số, hoàn thiện pháp luật về đẩy mạnh chuyển đổi số trong các ngành kinh tế; tổng kết đề xuất, kiến nghị với Trung ương về hoàn thiện thể chế số chuẩn bị cho văn kiện Đại hội XIV của Đảng.
Đại diện Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường còn kiến nghị Bộ TT&TT tiếp tục nghiên cứu triển khai các thành tựu mới nhất trong công nghệ số để hỗ trợ cho công tác kiến tạo thể chế. “Về phía Ủy ban, chúng tôi sẽ luôn đồng hành với Bộ TT&TT thực hiện các việc được giao”, ông Lê Quang Huy cam kết.
" alt="Thể chế cho chuyển đổi số Việt Nam đã cơ bản hình thành">Thể chế cho chuyển đổi số Việt Nam đã cơ bản hình thành
-
Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
-
Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, triển khai nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu có thể chủ động xem xét, áp dụng theo tài liệu hướng dẫn mới được Bộ TT&TT ban hành. (Ảnh minh họa: Internet) Theo mô tả tại danh mục, nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cung cấp khả năng tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn, chuẩn hóa dữ liệu, lưu trữ vào kho dữ liệu; phân tích, xử lý dữ liệu theo nhu cầu; trình diễn dữ liệu theo nhiều chiều từ đó làm công cụ giúp các cơ quan nhà nước sử dụng, khai thác dữ liệu một cách có hiệu quả phục vụ công tác chỉ đạo điều hành.
Việc Bộ TT&TT vừa ban hành tài liệu ‘Yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng kỹ thuật của nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu’ là nhằm cung cấp hướng dẫn việc xây dựng, đánh giá, lựa chọn nền tảng thuộc Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia. Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, triển khai nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu có thể chủ động xem xét, áp dụng.
Theo tài liệu này, nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cần đáp ứng 4 nhóm yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng kỹ thuật, bao gồm: Yêu cầu chung; yêu cầu về chức năng; yêu cầu về hiệu năng; yêu cầu về an toàn thông tin mạng; và các yêu cầu về tính năng kỹ thuật khác.
Cụ thể, 4 yêu cầu chung mà nền tảng này cần đáp ứng là: Đảm bảo không vi phạm các quy định về quyền tác giả và quyền sở hữu trí tuệ và các quyền liên quan, sẵn sàng hỗ trợ địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6, đảm bảo khả năng kết nối và chia sẻ dữ liệu theo quy định tại Nghị định 47 năm 2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; đồng thời tuân thủ khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, kiến trúc chính phủ điện tử cấp bộ hoặc kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh hiện hành.
Với từng nhóm yêu cầu về chức năng, hiệu năng, an toàn thông tin mạng, trong tài liệu mới ban hành, Bộ TT&TT đều hướng dẫn rõ các yêu cầu cùng mô tả chi tiết. Đơn cử như, yêu cầu quản lý tài khoản sử dụng hệ thống gồm có các yêu cầu về quản lý danh sách tài khoản hệ thống; có thể thêm, sửa, xóa tài khoản; phân quyền tài khoản, gán tài khoản vào nhóm quyền.
Yêu cầu quản lý dữ liệu phân tích gồm có: Cho phép xem danh sách các dữ liệu đã được phân tích; cho phép tìm kiếm các dữ liệu đã được phân tích; cho phép xem chi tiết dữ liệu phân tích; cho phép xóa các dữ liệu phân tích; có cơ chế phân quyền để khai thác các dữ liệu đã phân tích theo tài khoản, theo nhóm quyền; cho phép quản lý phiên bản của dữ liệu.
Riêng với nhóm yêu cầu an toàn, an ninh mạng, bên cạnh việc phải đáp ứng các yêu cầu an toàn thông tin cơ bản, nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cần đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn thông tin như: Có phương án xác định và phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin theo quy định; không tồn tại lỗ hổng, điểm yếu về an toàn thông tin trước khi đưa vào vận hành, khai thác nền tảng...
Chuyển đổi số Việt Nam phải dựa trên nền tảng số Việt NamBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, chuyển đổi số Việt Nam nếu không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi từ công cuộc này sẽ không phải là người Việt Nam." alt="5 nhóm yêu cầu cơ bản với Nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu">5 nhóm yêu cầu cơ bản với Nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu