Bất chấp scandal, Jack xuất hiện chớp nhoáng trên Running Man khiến khán giả đòi tẩy chay
Chỉ còn hơn 1 ngày nữa,ấtchấpscandalJackxuấthiệnchớpnhoángtrênRunningMankhiếnkhángiảđòitẩthời tiết Running Man Vietnam – Chơi Là Chạytập 1 sẽ lên sóng sau nhiều mong đợi của khán giả. Nhà sản xuất mới đây cũng đã công bố đồng phục cho các thành viên, lấy tông màu chủ đạo là xanh và vàng, bên cạnh đó là các phụ kiện như mũ, áo ba lỗ, áo thun, hoodie và quần thể thao.
Đoạn teaser được công chiếu hé lộ những phân đoạn kịch tính, ấn tượng trong tập 1. Dàn cast xả thân chơi hết mình, bất chấp hình tượng. Có thể dự đoán rằng “Nữ hoàng cơ hội” Lan Ngọc vẫn là một trong những người sở hữu nhiều biểu cảm “hết hồn” nhất. Là bóng hồng mới trong mùa này, Thúy Ngân bày tỏ sự hào hứng nhưng không kém phần phấn khích khi bước vào thử thách xé bảng tên.
Trước đó trên sóng livestream cách đây ít ngày, các thành viên nam đã hé lộ rằng thể lực của Thúy Ngân rất đáng nể và là đối thủ cần phải dè chừng. Bởi vậy không ít khán giả đưa ra dự đoán rằng Thúy Ngân sẽ tạo nên nhiều “cú twist” trong chương trình.
Trường Giang – anh cả của chương trình, người được kỳ vọng sẽ thay Trấn Thành dẫn dắt dàn cast thành công như mùa 1 cũng không thoát khỏi những chiêu trò đàn em.
Thành viên được dư luận đặc biệt quan tâm lúc này là Jack. Trước lùm xùm tình ái “bắt cá nhiều tay”, có con với hot girl Thiên An, Jack bị cộng đồng mạng “gạch đá” không thương tiếc. Thời điểm xảy ra scandal, nhiều khán giả tràn vào fanpage Running Man Vietnammùa 2 yêu cầu chương trình phải loại bỏ Jack nếu không sẽ tẩy chay.
Jack nhận nhiều phản hồi tiêu cực vì vẫn tham gia Running Man Vietnam trên fanpage cộng đồng. |
Phía nhà sản xuất cho đến hiện tại vẫn bỏ ngỏ chuyện Jack đi hay ở. Trong poster và trailer, giọng ca Sóng gió vẫn xuất hiện chớp nhoáng.
Sự hiện diện này khiến một bộ phận cộng đồng mạng phẫn nộ, cho rằng chương trình xem thường khán giả và công sức của các thành viên khác.
Theo Tiền Phong
Jack muốn khắc phục hậu quả sau scandal tình ái
Nhà sản xuất Running Man mùa hai từ chối chia sẻ về sự vắng mặt của Jack trong chuyến quay hình ở Hàn Quốc.
(责任编辑:Giải trí)
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
Daily Mail hôm 13/9 đưa tin, Bartolomeo Bove, thợ lặn kiêm nhà quay phim dưới nước chuyên nghiệp, đã tới bang Mato Grosso do Sul ở Brazil để lặn xuống sông Formoso hồi tháng 7.
Điều thu hút Bartolomeo lặn lội tới đây là việc được thấy tận mắt trăn xanh Nam Mỹ, loài trăn lớn nhất thế giới.
Thợ lặn tiến sát con trăn Nam Mỹ Trong video, máy quay của Bartolomeo và cộng sự lia qua một con trăn xanh Nam Mỹ dài 7 mét, nặng gần 100 kg. Cảnh quay tiếp tục chuyển qua hình ảnh con vật thè lưỡi và lùi dần về phía sau.
Rùng mình nhất là khoảnh khắc Bartolomeo tiến sát về phía con trăn khổng lồ để quay cận mặt con vật. Khi đó, cả hai dường như mặt đối mặt với nhau.
Khoảnh khắc thợ lặn đối mặt với con vật khổng lồ Cặp mắt màu lửa của con vật nhìn chằm chằm vào camera và cái lưỡi liên tục thè ra trước ống kính. Dường như, nó khá tò mò với sự xuất hiện của các vị khách không mời.
Lúc sau, con trăn xanh Nam Mỹ trườn đi, phô bày cả phần thân khổng lồ. Cảnh quay tiếp cho thấy Bartolomeo di chuyển chậm dọc theo chiều dài cơ thể con trăn. Một số cảnh còn lại quay con vật từ trên cao.
Con trăn xanh Nam Mỹ xuất hiện trong video nặng gần 100 kg và dài 7 mét Theo Bartolomeo, thị trấn Bonito, miền nam bang Mato Grosso do Sul, Brazil là nơi duy nhất có thể tìm thấy loài trăn xanh Nam Mỹ khổng lồ ở những vùng nước, sông trong như pha lê, cho phép con người dễ dàng quan sát loài vật này khi lặn cùng.
Trăn xanh Nam Mỹ thức dậy sau kỳ ngủ đông trong khoảng thời gian từ cuối tháng 7 đến đầu tháng 8.
"Nhiệt độ nước sông khoảng 22-24 độ C trong cả năm và khi mùa đông tới, không khí lạnh hơn nước nên trăn xanh Nam Mỹ thường dành nhiều thời gian hơn ở dưới nước.
Như các bạn thấy trong video, con trăn khổng lồ không có chút sợ sệt nào với sự xuất hiện của chúng tôi. Đôi khi, nó chỉ tò mò với camera", Bartolomeo chia sẻ.
3 người đến nhà hàng sang ăn uống, mừng cưới 200 nghìn đồng gây tranh cãi
Cách cư xử thiếu tinh tế, lịch thiệp khi tham dự đám cưới của những vị khách dưới đây đã khiến gia chủ dở khóc dở cười.
" alt="Anh thợ lặn chạm mặt loài trăn lớn nhất thế giới dưới nước" />Anh thợ lặn chạm mặt loài trăn lớn nhất thế giới dưới nước“Ngay khoảnh khắc Nala tiến lại gần vịt Donald, đám đông đã vây quanh và dõi theo”, Leigh nói.
Khi Donald tỏ ra cưng chiều, Nala đã gục đầu vào lòng Donald và nhất quyết không rời nửa bước kể từ giây phút đó.
Nala nằm trong lòng vịt Donald và trao cho nhau ánh mắt, nụ hôn “cuồng nhiệt”. Mọi người đứng xung quanh đều thích thú trước tình cảm Nala dành cho vịt Donald.
“Nala không muốn rời vịt Donald”, Leigh nói. “Nó yêu vịt Donald rất nhiều!”.
Tuy nhiên, cuối cùng cũng đến lúc phải đi. Leigh hứa hẹn sẽ đưa Nala quay lại gặp vịt Donald. Nala chắc chắn sẽ còn có nhiều cuộc hẹn hò đáng yêu hơn với Donald trong tương lai.
Cô gái 27 cưới cụ ông 83 vì yêu từ cái nhìn đầu tiên
Với cặp đôi người Indonesia này, tuổi tác không phải là rào cản trong tình yêu.
" alt="Ngộ nghĩnh tình yêu của chú chó Nala với vịt Donald" />Ngộ nghĩnh tình yêu của chú chó Nala với vịt DonaldBà Yerramatti Mangayamma, 74 tuổi trên giường bệnh sau khi sinh con. Hai vợ chồng bà Yerramatti Mangayamma sống ở Andhra Pradesh, Ấn Độ này đã cố gắng để có một đứa con suốt 57 năm qua.
Cuối cùng họ cũng chọn cách có con nhờ thụ tinh trong ống nghiệm.
Mẹ bà Yerramatti chia sẻ: ‘Cuối cùng thì con gái tôi cũng được làm mẹ. Chúng tôi sẽ chăm sóc bọn trẻ. Không vấn đề gì cả. Chúng tôi có nhiều người giúp đỡ. Tôi đã ở đây 8 tháng qua. Tôi luôn muốn có cháu gái, bây giờ thì tôi đã có tận 2 đứa. Tôi rất hạnh phúc’.
Suốt 57 năm qua, vợ chồng bà Yerramatti Mangayamma luôn mong ngóng một đứa con Cụ bà đã hạ sinh 2 cô con gái sinh đôi bằng phương pháp sinh mổ sau 3 giờ chuyển dạ. Tuy nhiên, ngay sau đó bà gặp biến chứng và hiện đang được điều trị.
Chồng bà vui mừng khôn xiết khi các con gái chào đời nhưng phải nhập viện cấp cứu ngay ngày hôm sau vì một cơn đau tim.
Nhận 33 tỷ đồng sinh con cho đại gia 'sắt vụn', cô gái bật khóc sau 5 tháng quen
Cô Jiang cho biết việc lập hợp đồng vay tiền chỉ là mẹo lừa vợ ông Toh, trong khi thực tế là món quà.
" alt="Cụ bà 74 tuổi nhập viện sau khi sinh đôi 2 con gái" />Cụ bà 74 tuổi nhập viện sau khi sinh đôi 2 con gái- Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
- Soi kèo góc Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
- Trải nghiệm kỳ nghỉ cuối năm trọn vẹn ở Selectum Noa Resort Cam Ranh
- Hot boy bóng chuyền cao 1m90 khiến fan nữ 'liêu xiêu'
- Học sinh Bắc Giang được trang bị kỹ năng phòng, chống ma tuý, bảo vệ bản thân
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Đừng làm mẹ cáu tập 19: Vy thừa nhận yêu Khôi, Quân thích Hạnh ra mặt
- 10X Quảng Trị dùng rác tái hiện cuộc sống xưa, người Nhật cũng đặt mua
- Hai vệt màu giá hơn 252 triệu HKD
-
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
Chiểu Sương - 12/01/2025 10:02 Mexico ...[详细] -
Cụ bà nổi tiếng ở chợ Thủ Đức: 75 tuổi, đẩy cả tấn hàng mỗi đêm
Năm 1976, bà Bốn bắt đầu đi làm công nhân cửu vạn để nuôi ba con nhỏ 11h30 khuya có khách gọi, bà Bốn nhanh chóng đẩy xe đi gom bí đỏ, rau muống, nhãn, xoài, chôm chôm… cho khách. Mỗi thùng hàng nặng 10 kg.
Thấy bà, các công nhân ai cũng đùa: ‘Cụ bà nổi tiếng đến rồi’ (vì trước đó, họ đọc thông tin bà Bốn trên các báo). Nghe thế, bà Bốn cười tít, đôi tay thô to, chai sạn vẫn bê từng thùng hàng cho lên xe, mồ hôi thấm ướt chiếc áo đang mặc.
30 phút sau, bà gom xong số hàng, mang ra xe cho khách chở về. Nhận được tiền công 30 ngàn đồng khách đưa, bà vuốt thẳng từng tờ, cẩn thận cho vào ví.
‘Hôm nay, khách họ đi chợ sớm. Tôi được 30 ngàn rồi’, bà Bốn nói, ánh mắt hạnh phúc. Bà Bốn năm nay bước qua tuổi 75. Tính đến nay, bà đã có hơn 43 năm làm nghề cửu vạn ở chợ.
Bà Bốn cho biết, mỗi đêm, bà đẩy hàng cho khoảng 6-8 khách hàng, kiếm được hơn 200.000 đồng. 43 năm trước, chồng bà lớn tuổi, sức khỏe lại kém nên không thể lo hết cho cuộc sống vợ con. Một mình bà Bốn phải chăm lo cho ba con nhỏ, cuộc sống vô cùng khó khăn. Được người bạn giới thiệu, bà đi làm công nhân cửu vạn cho một chợ đầu mối ở quận 1.
Năm 2004, chợ giải thể, bà đến chợ nông sản làm nghề đẩy hàng cho các tiểu thương đi mua rau củ, trái cây, thịt cá… về bán. Họ đi mua mỗi mặt hàng một thùng rồi thuê bà đi gom lại.
Tiền công mỗi lần đẩy, bà được trả từ 30-50 ngàn đồng, tuỳ vào số hàng nhiều hay ít.
Cụ bà cho biết, trung bình mỗi đêm bà làm cho 6-8 khách. Tổng cộng bà phải đẩy hơn một tấn hàng một đêm.Công việc của bà bắt đầu từ 12 giờ khuya Thường, công việc của bà bắt đầu từ 12 giờ khuya, kết thúc vào 9 giờ sáng hôm sau. Những hôm lễ tết, ngày rằm, khách đi chợ mua hàng nhiều, công việc của bà trở nên tấp nập hơn. Lúc đó, bà phải san bớt việc cho người khác.
‘Làm nhiều được nhiều tiền, nhưng tôi lớn tuổi rồi, làm quá sức không tốt’, bà Bốn giải thích.‘Đường trường, tôi đẩy được khoảng 1-1,2 tạ/lần. Nhưng đường trong chợ nhỏ, gập ghềnh, người qua lại nhiều, tôi chỉ đẩy khoảng 60-80 kg/lần mới lên được dốc’, cụ bà nói.
Những lúc vắng khách, hay buồn ngủ quá, bà dựng xe, tựa lưng vào xe để ngủ. Đêm mưa, bà ghé quán nước quen mang mấy tấm xốp cột sẵn trên xe trải xuống đất ngả lưng.
Đôi bàn tay bà Bốn to thô, chai sạn vì nhiều năm làm công việc nặng. Các bảo vệ ở chợ đầu mối cho biết, bà Bốn là người phụ nữ lớn tuổi nhất đang làm việc ở chợ. Dù thế, bà rất vui vẻ, làm việc chăm chỉ. Những người ở chợ ai cũng ngưỡng mộ và khâm phục cụ bà năm sinh năm 1944.
Bà Nguyễn Thị Thu Vân (Tổ phó Tổ 2, Khu phố 1, P.2, Q.4, TP.HCM) cho biết, gia đình bà Bốn là hộ cận nghèo của phường. Khi biết bà tuổi cao mà còn đi làm công việc nặng, phường cùng khu phố đến động viên, khuyên bà nên nghỉ, phường sẽ giới thiệu cho công việc khác nhẹ hơn nhưng bà không đồng ý.
Các con bà Bốn cho biết, không muốn mẹ đi làm việc nặng giữa đêm khuya, nhưng vì kinh tế ai cũng khó khăn, một phần thấy mẹ vui khi đi làm nên không ai cản bà nữa. ‘Hiện, căn nhà bà đang ở ẩm thấp, xập xệ, phường đã có kế hoạch hỗ trợ và tạo điều kiện cho bà vay tiền để sửa lại căn nhà’, bà Vân nói.
Bà Bốn cho biết, công việc bà đang làm với nhiều người là nặng, nhưng với bà đó là niềm vui. Bà vừa được tập thể dục, vì đi lại nhiều, vừa có thêm thu nhập trang trải tuổi già.
Những lúc chưa có người thuê, bà Bốn ngả lưng trên chiếc xe đẩy nghỉ một lúc. ‘Tôi làm tự do. Hôm nào mệt, hay nhà có việc tôi lại nghỉ. Bây giờ nghỉ đi giúp việc nhà, chăm trẻ con… gò bó thời gian, tôi không làm được’, cụ bà quê Quảng Nam giải thích về lý do ở ‘tuổi gần đất xa trời’ vẫn phải đi làm công việc nặng.
Nhiều người đặt câu hỏi, đến khi nào bà sẽ 'nghỉ hưu'. Bà Bốn cho biết, qua năm 2019. Khi đó, kiểm đủ số tiền sửa được căn nhà bà sẽ nghỉ ngơi.
Cô gái trốn khỏi đám cưới, theo người đàn ông lạ 54 năm trước giờ ra sao?
Được người đàn ông cứu khi đi xin ăn và bị đánh ở ga tàu, bà Bốn (TP.HCM) chấp nhận theo ông về làm vợ.
" alt="Cụ bà nổi tiếng ở chợ Thủ Đức: 75 tuổi, đẩy cả tấn hàng mỗi đêm" /> ...[详细] -
Nghệ sĩ Kiều Mai Lý: 'Tôi chưa nguôi nỗi đau con độc nhất qua đời'
Diễn viên gạo cội tham gia phim điện ảnhCông tử Bạc Liêu- lấy bối cảnh miền Nam xưa. Dịp này, bà nói về cuộc sống ở tuổi 75 sau biến cố gia đình.- Vì sao bà nhận lời trở lại sau thời gian vắng bóng?
- Đạo diễn Lý Minh Thắng mời tôi vào dự án, thuyết phục rằng: "Má đóng vai này là 'đúng tủ' luôn". Nhân vật của tôi là một đại gia ngầm của miền Nam đầu thế kỷ 20, có nhiều cảnh đóng chung với diễn viên chính Song Luân - "công tử Bạc Liêu". Ưng ý kịch bản, cộng với việc được hợp tác các nghệ sĩ mình yêu mến như Thành Lộc, Hữu Châu, tôi liền nhận lời. Việc đóng phim trở lại cũng là cách tôi tìm động lực để vui sống, sau khi gánh chịu mất mát lớn trong đời.
...[详细] -
Nghệ sĩ Hoàng Lan bệnh nặng nhưng xin ra viện bởi không còn tiền
Trao đổi với VietNamNet, chị Thắm - người em kết nghĩa của nghệ sĩ Hoàng Lan cho biết sức khỏe nữ nghệ sĩ không tốt trong vài ngày gần đây. Bệnh tình trở nặng, cộng thêm chi phí điều trị cạn kiệt, bà rơi vào cảnh bế tắc.Hoàng Lan xin xuất viện về nhà từ 4 tháng qua vì hết tiền. Do không được điều trị tích cực, sức khỏe bà xuống dốc nhanh chóng. Theo chị Thắm, sau nhiều lần ra vào viện, nghệ sĩ Hoàng Lan quyết định xin ở nhà hẳn vì số tiền khám chữa bệnh đã gần như hết. Nữ nghệ sĩ hiện nằm một chỗ, phần lưng bị hoại tử, các cơ tay chân bị co quắp, không duỗi thẳng được. Do ảnh hưởng chứng bệnh parkinson ngày càng nặng, bà cũng nói chuyện khó khăn hơn.
"Mỗi tháng tiền viện phí, sinh hoạt của chị Hoàng Lan tầm 40 triệu, gồm thuốc thang, tã, sữa... Trước đó, số tiền mạnh thường quân quyên góp được gửi ngân hàng rút ra mỗi tháng để chi trả nhưng đến nay đã vơi gần hết. Thân mang bệnh trong người nhưng phải đau đáu chuyện tiền bạc, chị ấy xuống sức rất nhanh", chị Thắm kể.
Hiện Hoàng Lan thuê một căn chung cư ở quận 11 (TP.HCM). Vì để tiết kiệm chi phí, nữ nghệ sĩ dự tính tìm căn trọ khác với mức giá rẻ, khoảng 2 triệu đồng. Tuy nhiên, nhiều chủ trọ đều từ chối vì biết hoàn cảnh bệnh tật của bà. Họ sợ nữ nghệ sĩ không may chuyển biến xấu, nhỡ qua đời sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh.
Nghệ sĩ Phi Phụng, Phương Dung đến thăm Hoàng Lan. Trưa 10/11, nghệ sĩ Phi Phụng và Phương Dung cũng đến thăm Hoàng Lan khi hay tin. "Chị Hoàng Lan khóc, nói rằng kiếp trước chị mang nghiệp nặng nên bây giờ bệnh tật kéo dài không hết", nghệ sĩ Phương Dung kể. Dù biết Hoàng Lan ngại sự hỗ trợ của mọi người, nhóm nghệ sĩ bàn với nhau vẫn đăng thông tin kêu gọi quyên góp với hy vọng chung tay giúp bà vượt cảnh ngặt nghèo.
Hoàng Lan đổ bệnh từ năm 2011, sau khi đóng xong phim Cổng mặt trời. Chứng suy thận khiến bà mệt mỏi, hai chân bắt đầu đứng không vững. Năm 2016, bà mắc thêm chứng bệnh Parkinson, cột sống, giãn tĩnh mạch,... Những biến chứng từ căn bệnh khiến mắt phải nữ nghệ sĩ bị hỏng và phải nằm một chỗ suốt nhiều năm qua.
Trước đó, nhiều nghệ sĩ, mạnh thường quân đã tổ chức quyên góp kinh phí giúp Hoàng Lan. Nghệ sĩ Phi Phụng kêu gọi được gần 150 triệu đồng, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung cùng một vài người bạn quyên góp được số tiền 90 triệu đồng. Các đồng nghiệp như Quyền Linh, Trịnh Kim Chi, anh em Lý Hùng - Lý Hương cũng trực tiếp đến trao tiền và thực phẩm... Tuy nhiên số tiền quyên góp cũng nhanh chóng vơi đi do chi phí chữa trị bệnh quá tốn kém.
Hoàng Lan xúc động hội ngộ khán giả truyền hình trong chương trình 'Ký ức vui vẻ' năm 2019. Nghệ sĩ Hoàng Lan sinh năm 1959 tại một tỉnh miền Tây Nam bộ. Bà trở thành diễn viên đoàn kịch nói Cửu Long Giang khi mới 17 tuổi. Sau nhiều năm lăn lộn trên các sân khấu, Hoàng Lan ghi dấu trong lòng khán giả phía Nam với các vai diễn như Hai Mưa Nắng, Lan Xì - po, má mì, chủ quán cơm tù... trong chương trình Trong nhà ngoài phốnhững năm 2000. Ngoài ra, nữ nghệ sĩ từng ghi dấu ấn với khán giả bằng những vai diễn trong các phim Cô thư ký xinh đẹp, Cổng mặt trời, Sóng gió cuộc đời...
Thúy Ngọc
'Cuộc sống nghệ sĩ Hoàng Lan còn tính từng ngày'
Sau 2 lần phẫu thuật cột sống, Hoàng Lan bị hoại tử lưng, vết lở ngày càng to và tay chân sưng phồng. Các nghệ sĩ đến thăm không khỏi xót xa khi chứng kiến tình cảnh hiện tại của bà.
" alt="Nghệ sĩ Hoàng Lan bệnh nặng nhưng xin ra viện bởi không còn tiền" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
Phạm Xuân Hải - 11/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
NSND Thu Hà, NSND Trung Hiếu đến tiễn NSƯT Tiến Hợi lần cuối
Diễn viên Tiến Hợi - nghệ sĩ 35 năm gắn bó với hình tượng Bác Hồ, qua đời sáng 10/2 sau thời gian ngắn phát hiện ung thư phổi di căn ở tuổi 63. Chiều 11/2, người thân, bạn bè, người hâm mộ đã đến nhà tang lễ Quốc gia để tiễn đưa NSƯT Tiến Hợi về nơi an nghỉ cuối cùng.
NSƯT Tiến Hợi tên thật là Nguyễn Tiến Hợi sinh năm 1959. Ông có quê cha ở Nghệ An, quê mẹ ở Hà Nội. Trong cuộc đời mình, ông nổi tiếng là nghệ sĩ hóa thân nhiều nhất và cũng giống nhất hình ảnh Bác Hồ trên phim lẫn sân khấu kịch.
Các bộ phim và vở kịch nổi bật ông từng tham gia là: Hà Nội - mùa đông 46; Hẹn gặp lại Sài Gòn; Hoa ban trắng; Hoa ban đỏ, Xin lĩnh án tử hình; Vùng lạnh; Sám hối; Vòng đời; Vị thánh trong mơ; Những người con Hà Nội… NSƯT Tiến Hợi từng đoạt Huy chương vàng Hội diễn Sân khấu toàn quốc năm 1992 vởXin lĩnh án tử hình nhờ vai Chủ tịch Hồ Chí Minh; Huy chương bạc vở Vùng lạnh tại Liên hoan sân khấu Toàn quốc năm 2018.
Hình ảnh trong đám tang nghệ sĩ
Vợ và các con cháu, người thân đau buồn trong lễ tang NSƯT Tiến Hợi.
Đoàn nghệ sĩ Nhà hát Kịch Hà Nội - nơi nghệ sĩ Tiến Hợi từng công tác cùng NSND Trung Hiếu, Thu Hà vào viếng.
Đoàn Nghệ thuật Quân khu 2, nơi NSƯT Tiến Hợi từng gắn bó nhiều năm đến tiễn biệt ông.
Hai diễn viên Hồng Đăng và Nguyệt Hằng. Các nghệ sĩ Phú Thăng, Mai Nguyên....
NSND Mạnh Cường, nghệ sĩ Tiến Minh....
NSND Nguyễn Hải Các cựu chiến binh chào vĩnh biệt NSƯT Tiến Hợi
" alt="NSND Thu Hà, NSND Trung Hiếu đến tiễn NSƯT Tiến Hợi lần cuối" /> ...[详细]NSND Trần Nhượng thắp hương cho đồng nghiệp. -
Hoàng Nhuận Cầm trong mắt Trần Đăng Khoa, NSND Tự Long, MC Thảo Vân
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sinh năm 1952, đột ngột qua đời tại nhà riêng chiều 20/4 ở tuổi 69. Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Anh Cầm đọc thơ như nhạc rock vậy
Hoàng Nhuận Cầm là nhà thơ nổi tiếng thời chống Mỹ cứu nước. Anh từng đạt giải Nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ. Nhiều bài thơ của anh được hế hệ trẻ yêu thích.
Thơ Hoàng Nhuận Cầm rất đẹp mà có lần tôi từng ví thơ anh như làn sương sớm bay trên thảm cỏ ban mai. Thơ của Hoàng Nhuận Cầm phản ánh nét đẹp trong sáng của người lính, thế hệ Việt Nam ra trận lớp cuối cùng.Hoàng Nhuận Cầm là một cây bút đa tài. Ngoài làm thơ, anh còn viết kịch bản văn học. Kịch bản Mùi cỏ cháy,viết về thế hệ cầm súng với anh như Nguyễn Văn Thạc rất sống động. Trong Mãi mãi tuổi 20 của Nguyễn Văn Thạc cũng có những dòng nhận xét đẹp về Hoàng Nhuận Cầm. Đó là lớp người ra trận rất đẹp trong những năm tháng chiến đấu.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa. Tôi có rất nhiều kỷ niệm với anh Cầm, vì chúng tôi tham gia nhiều chương trình với nhau như Khách đến chơi nhà, bàn về nhiều vấn đề nóng hổi nhất của đất nước. Những buổi đi nói chuyện trong quân đội, chúng tôi hay đi cùng nhau. Anh em cũng bổ sung cho nhau. Tôi thì rủ rỉ nói nhưng anh Cầm gần như đốt cháy mình lên trong những câu chuyện.
Anh Cầm đọc thơ như nhạc rock vậy, cảm giác bùng cháy. Tôi nhiều lần nói với anh: Thôi bác cứ bình tĩnh mà đọc, như thế tốn sức lắm!Cảm giác anh Cầm xổ hết cả ruột gan trong bài thơ ấy.
Anh Cầm ứng xử rất thông minh. Trong mỗi câu chuyện của anh đều có yếu tố bất ngờ khiến câu chuyện trở nên hấp dẫn. Anh mất đi là một tổn thất!MC Thảo Vân: 'Bác sĩ hoa súng'- nhân vật đặc biệt của Gặp nhau cuối tuần
Anh Hoàng Nhuận Cầm là người nhiệt huyết, lúc nào cũng sôi nổi, nghiêm túc, hết mình. Một giai đoạn dài anh em làm Gặp nhau cuối tuầnvới nhau, biết bao kỷ niệm.
Nhìn anh lúc nào cũng tội tội, hiền lành nhưng thực ra bên trong vẻ ngoài thu mình ấy là một trái tim cực kỳ trẻ trung, sôi nổi. Chính vì thế anh mới tạo dấu ấn với “Bác sĩ hoa súng”- một nhân vật cũng rất đặc biệt của Gặp nhau cuối tuần. Nghe tin anh Hoàng Nhuận Cầm mất, tôi thấy xót xa vì năm nay nhiều nghệ sĩ qua đời đột ngột, buồn quá!”.
NSND Tự Long: Tôi luôn cảm ơn mối duyên được diễn cùng nhà thơ hóm hỉnh
Lâu rồi tôi không có dịp gặp nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm nhưng thời điểm năm 1999 mới vào nghề tôi đóng cùng anh ấy series bác sĩ hoa súng và Gặp nhau cuối tuần. Cũng chính anh Hoàng Nhuận Cầm là người viết kịch bản. Nhờ chương trình Gặp nhau cuối tuầnvà Thư giãn cuối tuần, hai anh em đóng chung mà khán giả biết đến một nghệ sĩ Tự Long. Tôi luôn thầm cảm ơn mối duyên được diễn cùng nhà thơ hóm hỉnh dí dỏm và nhiều bài thơ rất hay. Xin được vĩnh biệt nhà thơ tài hoa và gửi lời chia buồn đến gia đình người thân của anh.Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm vào vai 'bác sĩ Hoa súng' trong Gặp nhau cuối tuần
Sơn Hạnh
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm qua đời
Nhà thơ Hữu Việt xác nhận với VietNamNet thông tin 'Bác sĩ Hoa súng' Hoàng Nhuận Cầm đã qua đời khoảng từ 15-17h chiều nay, 20/4, thọ 69 tuổi.
" alt="Hoàng Nhuận Cầm trong mắt Trần Đăng Khoa, NSND Tự Long, MC Thảo Vân" /> ...[详细] -
Trao hơn 20 triệu đồng đến em Bùi Nguyên Thủ ở Nam Định
Đại diện báo VietNamNet cùng lãnh đạo UBND huyện Giao Thuỷ, UBND xã Giao Yến, Ban Giám hiệu trường THPT Giao Thuỷ B trao quà cho gia đình em Bùi Nguyên Thủ. Bùi Nguyên Thủ là học sinh Trường THPT Giao Thuỷ B. Mẹ mất lúc em mới 6 tuổi, từ đó em sống lầm lũi cùng bố trong căn nhà 3 gian tuềnh toàng, xập xệ, chẳng có đồ vật gì đáng giá ngoài chiếc giường và bộ bàn ghế cũ.
Ông Bùi Văn Viển, bố Thủ tuổi đã cao, lại mắc bệnh ung thư bàng quang, sức khoẻ càng ngày càng yếu rõ. Tiền thuốc thang hàng tháng cũng phải chạy vạy khắp nơi, ông chỉ mong sống được thêm ngày nào hay ngày đó để con có chỗ dựa tinh thần. Điều ông Viển trăn trở là nếu chẳng may mình mất đi, cậu con trai học rất tốt sẽ lỡ dở chuyện học hành.
Có lẽ tự ti vì hoàn cảnh của mình, Thủ rất rụt rè, ít nói, ánh mắt lúc nào cũng đượm buồn. Em chỉ mong bố được khỏe mạnh, em có thêm động lực, yên tâm học tập. Em ấp ủ mơ ước trở thành kỹ sư công nghệ thông tin, sớm kiếm được tiền chữa bệnh, chăm sóc cho bố.
Cô giáo Hoàng Thị Huyền (chủ nhiệm lớp 10A3, Trường THPT Giao Thuỷ B) cho biết, Thủ là học sinh rất ngoan, học giỏi. Kỳ thi giữa học kỳ 1 vừa qua, các môn tự nhiên em đều đạt điểm số cao. Biết hoàn cảnh của Thủ nên các khoản chi phí liên quan đến việc học của em đều được nhà trường và phụ huynh tập thể lớp 10A3 chung tay giúp đỡ. Tuy nhiên, khoản sinh hoạt phí hàng ngày ở nhà và tiền thuốc thang của bố vẫn là nỗi lo lớn đối với gia đình em nên rất cần sự hỗ trợ của cả cộng đồng.
Sau khi hoàn cảnh của Thủ được đăng tải, nhiều bạn đọc đã thông qua Báo VietNamNet chung tay ủng hộ em số tiền 20.694.999 đồng.
Ngoài ra, UBND huyện Giao Thuỷ, Phòng GD-ĐT huyện Giao Thuỷ, UBND xã Giao Yến và cá nhân Chủ tịch UBND huyện Giao Thuỷ Đinh Hoàng Dũng cũng có quà động viên gia đình Thủ.
Báo VietNamNet cùng đại diện chính quyền địa phương đã tới nhà trao số tiền đó cho Thủ để em trang trải thuốc thang cho bố và sinh hoạt phí hàng ngày, giúp em yên tâm học tập.
Đón nhận tấm lòng của mọi người, Thủ và bố xúc động gửi lời cảm ơn bạn đọc báo VietNamNet, chính quyền địa phương và các thầy cô, phụ huynh đã chung tay giúp đỡ gia đình em trong lúc khó khăn.
Chủ tịch UBND xã Giao Yến Đoàn Văn Cảnh cũng gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã đồng hành, giúp đỡ gia đình em Bùi Nguyên Thủ.
“Bố Thủ bệnh nặng, hoàn cảnh rất khó khăn nhưng bản thân em có sự phấn đấu vươn lên. Địa phương cũng quan tâm, giúp đỡ em nhưng chỉ được phần nào. Tấm lòng yêu thương, sự sẻ chia và hỗ trợ của các nhà hảo tâm là nguồn động lực mạnh mẽ giúp Thủ vượt qua thử thách để thực hiện ước mơ của mình”, ông Cảnh nói.
Nhân buổi gặp gỡ, Chủ tịch UBND xã Giao Yến cũng bày tỏ mong muốn Thủ sẽ tiếp tục học thật tốt và sử dụng số tiền được cộng đồng giúp đỡ một cách hợp lý nhất để không phụ tấm lòng của mọi người.
" alt="Trao hơn 20 triệu đồng đến em Bùi Nguyên Thủ ở Nam Định " /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
Nguyễn Quang Hải - 12/01/2025 07:30 Tây Ban N ...[详细] -
Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi
Được biết, cô dâu chú rể đều là người dân tộc Miêu Tương Tây. Họ có truyền thống văn hóa đặc trưng là đón rể và ở rể.
Đại diện nhà gái đã lên tiếng phát biểu trước quan viên hai họ: "Cha mẹ cô dâu rất tốt, chàng trai này qua nhà họ ở rể chắc chắn sẽ không bị đối xử tệ bạc đâu. Gia đình mong nhận được lời chúc phúc từ mọi người".
Đoạn clip sau khi được đăng tải đã nhanh chóng gây xôn xao dư luận. Hầu hết đều cho rằng, bất luận là đón dâu hoặc đón rể thì chỉ một bên gia đình là vui nhất, gia đình còn lại sẽ ngậm ngùi nhớ thương con cháu bởi thời gian họ gặp gỡ và hàn huyên ngày càng ít ỏi.
"Độc đáo ghê, trước giờ toàn thấy chú rể đi đón dâu, phụ nữ phải làm dâu. Giờ tôi mới biết có nơi đàn ông phải đi ở rể, được đón rể thế này đấy";
"Cô dâu hớn hở ra mặt, không có gì bằng lấy chồng mà vẫn được ở bên cạnh bố mẹ";
"Lần đầu thấy đám cưới mà nhà trai lại nhiều nước mắt thế này";
"Nhìn nhà trai ôm chú rể khóc lóc mà buồn cười ghê, nhưng chung quy lại nhà nào phải gả con đi thì nhà đấy sẽ buồn hơn";
Điều này cũng tốt, đàn ông nên cảm nhận nỗi khổ của phụ nữ khi lấy chồng xa, con rể ở với bố mẹ vợ đương nhiên sẽ thoải mái hơn là nàng dâu ở với bố mẹ chồng"....
Những phong tục lạ về cưới hỏi của người Trung Quốc
Đất nước Trung Quốc rộng lớn với hàng trăm dân tộc. Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa độc đáo, trong đó có điều lạ lùng về cưới hỏi, hôn nhân.
1. Cưới cô dâu "cao số"
Ở tỉnh Chiết Giang, nếu trước ngày cưới đi xem bói, cô dâu nào không may bị bà thầy phán là có số "phá gia chi nữ" thì cô ấy sẽ không được đi kiệu về nhà chồng như các đám cưới bình thường. Trước khi cưới chừng 2,3 ngày, cô dâu phải làm ra vẻ trốn ra khỏi nhà, ra ở nhờ 1 miếu hay đền.
Cô mang theo vài bộ quần áo không lành lặn lắm, 1 cái ô cũ kỹ, 1 cái làn cói có bát, đĩa cũ và 1 đôi đũa. Hành trang của cô giống như 1 kẻ đi ăn xin.
Đến ngày cưới, lúc chập choạng tối, bên nhà gái phải trốn tránh, không ai xuất đầu lộ diện. Mọi việc do phía nhà trai cáng đáng. Cô dâu thay quần áo mới, trang điểm, xách theo đồ dùng đẹp đẽ, dưới sự giúp sức của 2 cô gái do nhà trai cử đến.
Cô cùng đi bộ với 2 cô bạn gái chừng 20 tuổi rồi mới bước lên kiệu hoa và được rước về nhà trai bằng con đường tắt. Phải 126 ngày cô ở bên nhà chồng, rồi mới được thăm mẹ đẻ. Khi về nhà mình rồi, bên nhà gái mới ăn mừng, con gái mới đi lấy chồng trở về thăm mẹ. Nhà gái làm cỗ linh đình, mời bà con thân thuộc đến dự.
2. Một năm "ăn phở" 3 lần với người tình cũ
Người dân tộc Bạch ở Trung Quốc có quyền trốn nhà ba ngày mỗi năm để hẹn hò, thậm chí "chung đụng" với tình cũ.
Khi gặp gỡ, hai người được thoải mái tâm sự, giãi bày phiền muộn nén giữ bấy lâu, thậm chí có thể quan hệ tình dục cho thỏa nỗi nhớ nhung trong suốt một năm xa cách. Không ai có quyền can thiệp, oán trách điều này.
Hết ba ngày, hai người lại ngậm ngùi chia tay, ai về nhà nấy và tiếp tục cuộc sống hôn nhân hiện tại.
3. Tạ hôn và cưới chịu
Phía Nam Trung Quốc gần Việt Nam, người Mán có phong tục lạ là tạ hôn và cưới chịu. Các cô gái thường có 3,4 người tình. Nhưng một khi cô đã chính thức đính hôn với ai, cô sẽ cắt bỏ quan hệ với người khác. Điều lạ là đêm tân hôn, cô dâu không làm lễ động phòng với chú rể mà đến với người tình cũ để tạ ơn và hưởng đêm xuân với anh ta.
Cô gái phải đi tạ ơn mỗi người tình 1 đêm rồi trở về với chồng. Khi trai gái kết hôn, nhà trai phải mang sang nhà gái nhiều của cải và vật phẩm, tổ chức yến tiệc linh đình chiêu đãi cả bộ tộc. Nếu nhà trai không có tiền thì nhà gái cho chịu, rồi sẽ phải trả. Do vậy, có đám cưới đến khi con cái đầy đàn mới trả hết nợ.
4. Một vợ nhiều chồng
Chế độ đa phu hiện vẫn được nhiều dân tộc áp dụng như Tây Tạng, Duy Ngô Nhĩ, Môn Ba… ở Trung Quốc
Được biết, khi một người chồng muốn được gần gũi vợ, họ sẽ đặt một món đồ làm tin trước cửa, những ông chồng khác nhìn thấy sẽ tự giác tránh.
Ngày nay, các ông chồng có nhiều cách để cùng san sẻ một người vợ mà không phải đánh nhau.
Hơn nữa, do sống chung một thời gian dài, giữa họ đã có "thần giao cách cảm" đặc biệt, chỉ cần ám hiệu nhỏ, thậm chí một cái liếc mắt là đã có thể biết được "ai hôm nay muốn ở cùng vợ?" để sắp xếp hợp lý.
Theo GĐ&XH
Đám cưới gây tranh cãi: Cô dâu là bạn thân của mẹ chú rể
INDONESIA - Cô dâu Mariana và mẹ chú rể Kevin là bạn bè. Cô biết Kevin từ năm 12 tuổi. Đám cưới của cặp đôi chênh lệch 25 tuổi gây ra nhiều tranh cãi." alt="Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi" /> ...[详细]
Chi 24 tỷ đồng trùng tu ngôi đình cổ gần 300 năm bên bờ sông Lam
Đình Hoành Sơn hướng ra bãi bồi sông Lam, đang được trùng tu, sửa chữa. Ảnh: Quốc Huy Theo ghi nhận từ phóng viên, vài tháng qua, đình Hoành Sơn đang được UBND tỉnh Nghệ An cho phép trùng tu, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật. Dự án có tổng mức đầu tư 24 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn.
Người trông coi ngôi đền, ông Nguyễn Thiện Chính (79 tuổi) cho biết anh trai ông là thương binh hạng 2/4 Nguyễn Thiện Tư đã có công bảo vệ và giữ gìn đình Hoành Sơn suốt 35 năm qua. Khi đó, ngôi đình cổ xuống cấp nghiêm trọng. Ông Tư nhiều lần viết đơn gửi chính quyền xã, huyện kêu cứu cần được sớm trùng tu, sửa chữa.
"Ông Tư làm bảo vệ mỗi tháng chỉ được 50 ngàn đồng, sau đó nâng lên 100 ngàn đồng. Ông vẫn làm vì tâm và đức, chứ không phải vì mục đích kinh tế", ông Chính cho biết. Ông nhấn mạnh đây là ngôi đình rất linh thiêng với kiến trúc độc đáo.
Theo ông Chính, nhiều người dân, gia đình, dòng họ và chính quyền địa phương gần đình Hoành Sơn phấn khởi và tự hào khi ngôi đình đang được nhiều nhóm thợ trùng tu, sửa chữa và nâng cấp.
“Đền có kiến trúc đặc biệt, hiếm nơi nào có được. Các hoa văn long, ly, quy, phượng và lưỡng long chầu nguyệt được chạm trổ rất tinh xảo. Các hoạt động như cày bừa, vui chơi giải trí, chèo thuyền, thưởng trà, chơi cờ và rước kiệu cũng diễn ra tại đây. Toàn bộ ngói của ngôi đình đã được tháo gỡ để lau chùi sạch sẽ trước khi lợp lại. Tinh thần chỉ đạo của Bộ và Cục Di sản Văn hóa là hạn chế sửa chữa và thay thế mới”, ông Chính chia sẻ.
Đình Hoành Sơn được xây dựng và hoàn thành năm 1763, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, hoàng tử thứ 8 của vua Lý Thái Tổ và là vị Tri châu đầu tiên của xứ Nghệ. Ngài đã có nhiều cống hiến to lớn cho vùng đất này về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...
Trước đây, đình Hoành Sơn thường diễn ra 2 lễ lớn là lễ kỳ phúc vào tháng 2 và lễ rước thần vào Rằm tháng 6 Âm lịch. Ngày nay, các lễ hội này đã mai một, nhưng đình Hoành Sơn vẫn là một trong những địa chỉ văn hóa tâm linh của nhân dân xã Khánh Sơn và vùng phụ cận.
Đình Hoành Sơn được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2082/QĐ-TTg ngày 25/12/2017.
Hình ảnh đình Hoành Sơn đang được trùng tu, sửa chữa:
Đình cổ 550 tuổi lớn nhất Quảng Nam qua nhiều lần tu sửaDù đã trải qua nhiều lần tu sửa nhưng ngôi đình cổ Chiên Đàn hơn 550 tuổi tại Quảng Nam vẫn giữ được kiến trúc cổ kính." alt="Chi 24 tỷ đồng trùng tu ngôi đình cổ gần 300 năm bên bờ sông Lam" />
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Chú chó bị lạc đứng đợi chủ quay lại đón suốt 4 năm
- Bạn muốn hẹn hò tập 802: Nhà gái muốn sống chung cùng giảng viên đại học về hưu
- Chén thuốc khiến người đàn ông đi cấp cứu chỉ sau khi uống 15 phút
- Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- Truyện tranh 'Dog man' của Dav Pilkey có mặt tại Việt Nam
- Ham đua xe off road, tốn trăm triệu sửa chữa