Thể thao

Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Ipswich, 01h45 ngày 3/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 01:14:59 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 01/04/2025 21:16 Máy tính lịch thi đấu bóng đá mulịch thi đấu bóng đá mu、、

êumáytínhdựđoánBournemouthvsIpswichhngàlịch thi đấu bóng đá mu   Nguyễn Quang Hải - 01/04/2025 21:16  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong bức thư gửi các thầy cô giáo khi vừa đảm nhận vị trí “ghế nóng” của ngành giáo dục, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã tha thiết đề nghị: “Hơn ai hết, chúng ta mong mỏi vị thế của nhà giáo chúng ta cần phải được củng cố, sự tôn nghiêm của nghề cần phải được giữ gìn. Điều này cần nhiều phía và liên quan nhiều yếu tố, nhưng trước hết và quan trọng nhất là do chính nhà giáo chúng ta”.

Nhưng GS.TS Trần Đức Viên, nguyên Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đặt câu hỏi “Liệu có đúng là những phiền lòng và lo âu về giáo dục, về sự tôn nghiêm của nghề giáo, về vị thế cao cả của nhà giáo trong thời đại ngày nay phụ thuộc chủ yếu và trước hết vào chính các nhà giáo?”.

Theo thầy Viên, khó khăn lớn nhất trong việc được sống xứng đáng như một người thầy của các nhà giáo hiện nay là chế độ lương.

“Điều này khiến nhiều người trong số họ ban đầu buộc phải nhắm mắt đưa chân vào việc dạy thêm như như một sinh kế, rồi có người không giữ được phẩm hạnh. Thu nhập không đủ sống là kẽ hở cho những toan tính ít lương thiện len vào.

Tất nhiên không phải ông giáo nào cũng bị cám dỗ vật chất làm cho tha hóa, hầu như không người thầy nào muốn lo “nồi cơm” gia đình mình bằng tiền dạy thêm, bằng quà biếu... Nhưng rồi số người “đầu hàng hoàn cảnh” cũng đủ lớn, đủ làm cho xã hội thấy mối quan hệ giữa người học và người thầy là mối quan hệ sòng phẳng, không ơn huệ, chẳng nợ nần gì nhau”.

{keywords}
Giáo viên ngày càng phải chịu nhiều áp lực (Ảnh chỉ có tính chất minh họa)

Cũng như nhà giáo Trần Đức Viên, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - Phó Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Việt Nam nhìn nhận trong điều kiện đời sống xã hội hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường làm phẩm hạnh không ít người theo nghề giáo sa sút.

Cô Trần Thị Bích Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An (Hà Nội) cũng khẳng định vị thế của người thầy chịu ảnh hưởng của cơ chế thị trường, phụ huynh cũng không coi trọng người thầy như ngày xưa.

Đặc biệt, cô Liên chỉ ra rằng áp lực cạnh tranh của các trường tư, tuyển sinh cũng khiến vị thế người thầy giảm sút.

“Ở một số trường ngoài công lập, khi phụ huynh không vừa lòng với giáo viên là có thể yêu cầu hiệu trưởng nhà trường thay giáo viên. Có thể vì giữ uy tín, giữ học sinh, các trường sẵn sàng sa thải giáo viên để đưa người khác vào. Rõ ràng đó là sự cạnh tranh, lỗi vẫn do các giáo viên, song việc này cũng góp phần làm giảm đi vị thế của người thầy”.

Chỉ lơ là nhỏ, “ngôi cao” cũng xói mòn

Dĩ nhiên, không chỉ những yếu tố khách quan mà còn có cả những yếu tố chủ quan khiến trong mắt học sinh và phụ huynh, ít nhiều người thầy đã không còn ở vị thế “như xưa”.

Nhà giáo Nguyễn Hoàng Chương, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát (Lâm Đồng) là người có hơn 30 năm trong ngành giáo dục, kể lại câu chuyện nhỏ, nhưng theo ông cũng khiến học sinh có cái nhìn khác về thầy cô.

“Hôm vừa rồi, tôi nghe nhóm học sinh cấp 2 nói với nhau thầy cô trường mình đứng dưới pa nô nhắc mọi người thực hiện 5K mà không đeo khẩu trang. Học sinh ái ngại trông thấy, có cô giáo nói “Thầy cô tiêm hai mũi rồi”!”.

Còn chuyện thứ hai, liên quan đến… tiền nong. Tôi dạy thêm từ năm 1983, hồi đó đóng học phí, các em đều cho vào bì thư tử tế. Nay cũng còn nhưng ít rồi, có em xin số tài khoản để phụ huynh chuyển khoản học phí. Trò đóng tiền, nếu dư, thầy thối lại, coi như chuyện bình thường”.

Hiện tượng này không chỉ có ở Việt Nam. “Một nhà giáo người Đan Mạch, đã nghỉ hưu, có lần nói với tôi, giáo viên ở đó trước những năm 90 của thế kỷ 20, họ chỉn chu, đạo mạo nhưng gần đây phong cách thoáng hơn” – thầy Chương kể.

Với những quan sát và trải nghiệm của bản thân, nhà giáo Nguyễn Hoàng Chương còn chỉ ra thêm nguyên nhân khiến cho vị thế của các thầy cô rơi vào thế xói mòn.

“Đó là tình trạng tuyển sinh vào các trường sư phạm lấy điểm thấp, có trường rất thấp trong vài năm trước đây. Công tác đào tạo chểnh mảng, sinh viên yếu kiến thức nền tảng. Lúc ra trường, cán bộ quản lý thường mệnh lệnh, áp đặt, “kỷ cương - tình thương - trách nhiệm” chỉ có nhiều trên báo cáo. Người thầy chao đảo cả về lương tâm, trách nhiệm”.

Với câu chuyện dạy thêm và học thêm tràn lan, theo thầy Chương, số ít thầy cô làm sai, nhưng do ấm ức làm giọt nước tràn ly, sự việc bị đẩy đi xa, càng bùng nổ trên mạng xã hội, có lúc tưởng như "quật nhào" biểu tượng cao quý của người thầy.

Để củng cố vị thế người thầy và giữ gìn sự tôn nghiêm của nghề giáo

Theo UNESCO, vị thế nhà giáo được hiểu “một mặt là sự trọng thị, thể hiện ở mức độ đánh giá cao tầm quan trọng của chức năng giáo dục và năng lực cần có để thực hiện chức năng của nhà giáo; mặt khác là các điều kiện làm việc, sự đãi ngộ và những lợi ích vật chất khác được quy định cho họ trong tương quan với những nhóm nghề nghiệp khác”.

{keywords}
 

Trên thế giới, đã từng có nghiên cứu về vị thế nhà giáo. Trung Quốc là nước có nhận thức về vị thế nhà giáo cao nhất trong 35 quốc gia được khảo sát.

Xã hội Việt Nam cũng có những đặc điểm tương đồng với Trung Quốc, đó là truyền thống “tôn sư trọng đạo”, đề cao vai trò của người thầy: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”...

Chúng ta có không ít những tấm gương thầy cô giáo hết lòng vì học trò, và cũng còn không ít những yêu thương, trân trọng của phụ huynh, học sinh dành cho người thầy. 

Dù vậy, thời gian qua, nhiều vấn đề giáo dục, nhất là giáo dục phổ thông đã làm ảnh hưởng đến cách đánh giá, nhìn nhận của xã hội về nhà giáo. 

Bên cạnh đó, có một thực tế mà nhiều nhà giáo dục đã từng chỉ ra đối với văn hóa dạy học của nước ta, đó là quá coi trọng dạy kiến thức mà lơ là việc trau dồi kỹ năng cho học sinh, nói rộng hơn là dạy người.

Cả một thời gian rất dài trước đây chúng ta đề cao dạy kiến thức và vai trò của người thầy trong truyền thụ kiến thức hơn là kỹ năng tự học, tự sáng tạo của người học. Vì chạy theo thành tích và theo số lượng mà chúng ta chưa quan tâm đến phương thức tạo ra sản phẩm đó một cách đầy đủ; dạy thêm học thêm tràn lan...

Hiện nay, những thay đổi của giáo dục và nhà trường trong bối cảnh mới đã đặt ra những yêu cầu mới đối với người thầy, đòi hỏi người thầy phải có những vai trò mới trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Làm thế nào để tiếp tục giữ gìn được sự tôn nghiêm và củng cố vị thế của nhà giáo?

VietNamNet mong nhận được những ý kiến trao đổi, bàn luận của các thầy cô, của độc giả về chủ đề này qua email: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Những ý kiến, bài viết phù hợp sẽ được chọn lọc để đăng tải. Xin chân thành cảm ơn.

Ban Giáo dục

"Khôi phục vị thế người thầy là điều quan trọng"

"Khôi phục vị thế người thầy là điều quan trọng"

Những vất vả quá nhiều trong việc mưu sinh...đã ảnh hưởng tới vị trí, làm mất sự tôn trọng của học sinh và suy yếu người thầy.

" alt="Lấy lại sự tôn kính cho nghề giáo" width="90" height="59"/>

Lấy lại sự tôn kính cho nghề giáo

Luật sư tư vấn:

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:

“3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con”.

{keywords}
Ảnh minh họa

Như vậy, theo quy định này thì con bạn dưới 36 tháng tuổi nên bạn sẽ được trực tiếp nuôi con. Theo thông tin bạn cung cấp, Toà án đã ra bản án giao con cho bạn nuôi. Tuy nhiên, bạn chưa cung cấp thông tin bản án đã có hiệu lực chưa, có bị kháng cáo kháng nghị không.

Nếu sau khi ly hôn mà bạn được quyền nuôi con nhưng chồng bạn không giao con cho bạn nuôi thì căn cứ theo Điều 7 Luật Thi Hành án Dân sự về quyền yêu cầu thi hành án: “Người được thi hành án, người phải thi hành án căn cứ vào bản án, quyết định có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành án”.

Do đó, trong trường hợp này bạn nên làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án tiến hành thi hành án đối với quyết định của Toà án. Chấp hành viên sẽ phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương thuyết phục người chồng tự nguyện giao con cho bạn theo quyết định của Tòa án theo điều 120- Luật Thi Hành án Dân sự 2014.

“Điều 120. Cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định

1. Chấp hành viên ra quyết định buộc giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định. Trước khi cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng, Chấp hành viên phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương đó thuyết phục đương sự tự nguyện thi hành án.

2. Trường hợp người phải thi hành án hoặc người đang trông giữ người chưa thành niên không giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng thì Chấp hành viên ra quyết định phạt tiền, ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định phạt tiền để người đó giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng. Hết thời hạn đã ấn định mà người đó không thực hiện thì Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế buộc giao người chưa thành niên hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không chấp hành án”.

Nếu sau khi đã được thuyết phục mà bố của bé vẫn không tự nguyện giao bé cho bạn thì sẽ bị cưỡng chế thi hành án.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Điều kiện để bố giành được quyền nuôi con sau ly hôn

Điều kiện để bố giành được quyền nuôi con sau ly hôn

Vợ chồng tôi ly hôn, có với nhau một người con 5 tuổi. Vậy nếu ly hôn thì tòa có ưu tiên cho người vợ không? Tôi cần có những yếu tố gì mới có thể giành được quyền nuôi con, thưa luật sư?

" alt="Tòa đồng ý nhưng nhà chồng nhất định không chịu giao con" width="90" height="59"/>

Tòa đồng ý nhưng nhà chồng nhất định không chịu giao con

74T00111.jpg
 Lễ tốt nghiệp được tổ chức trang trọng vào ngày 30/11. Ảnh: Hutech

Hiện nay, Nhật Bản đang đầu tư ngày càng mạnh vào Việt Nam. Nguồn nhân lực với tác phong làm việc chuyên nghiệp, khả năng thích nghi với môi trường khắt khe bậc nhất thế giới trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp.

Đây cũng chính là lý do chương trình Việt - Nhật của Hutech với sự đồng hành tham vấn và chuyển giao phương pháp từ Đại học Công nghệ Kanazawa (K.I.T - Nhật Bản) thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ có mong muốn làm việc, phát triển bản thân trong môi trường doanh nghiệp Nhật. 

74T002222.jpg
 Ngài Ono Masuo - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TP.HCM phát biểu chúc mừng các tân kỹ sư, cử nhân Việt - Nhật. Ảnh: Hutech

Phát biểu chúc mừng, ngài Ono Masuo - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TP.HCM - bày tỏ kỳ vọng dù bước đi trên những con đường khác nhau, song những kiến thức và kỹ năng đã tích lũy trong quá trình học tập tại VJIT sẽ là nền tảng quan trọng để các tân khoa xây dựng sự nghiệp vững chắc. 

“Đặc biệt, khi quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển, tôi tin các bạn sẽ trở thành cầu nối giữa hai nước, góp phần vào tương lai rực rỡ của hai quốc gia. Chúc các bạn phát huy tốt nhất năng lực của mình và gặt hái được nhiều thành công hơn nữa”, ngài Ono Masuo nhấn mạnh. 

Tại sự kiện, Hutech cũng đã công bố quyết định trao bằng tiến sĩ danh dự cho ông Fujishima Yasuyuki - Nhà đồng sáng lập và Cố vấn cấp cao của VJIT, người đã tạo dựng nền tảng vững chắc cho sự hợp tác giáo dục giữa Hutech và các tổ chức đối tác Nhật Bản. Quyết định trao bằng Tiến sĩ danh dự thể hiện lòng tri ân sâu sắc của nhà trường đối với những cống hiến quý báu của ông.

74T00333.jpg
 Hutech trao bằng tiến sĩ danh dự cho ông Fujishima Yasuyuki - Nhà đồng sáng lập và Cố vấn cấp cao của VJIT. Ảnh: Hutech

Được biết, gần 400 tân cử nhân, kỹ sư nhận bằng tốt nghiệp chương trình Việt - Nhật dịp này thuộc các ngành ở đa lĩnh vực đang có nhu cầu nhân lực cao ở các doanh nghiệp Nhật gồm Kinh tế - Quản trị, Công nghệ - Kỹ thuật, Marketing - Truyền thông. 

Được xây dựng theo hướng hiện đại, chương trình Việt - Nhật vừa đảm bảo kiến thức chuyên ngành, vừa trang bị kỹ năng nghề nghiệp, áp dụng phương pháp của K.I.T và các trường đại học hàng đầu Nhật Bản.

Sinh viên học tập theo phương pháp CDIO (Hình ảnh ý tưởng - Thiết kế ý tưởng - Thực hiện ý tưởng - Vận hành ý tưởng), chú trọng Tư duy thiết kế (Design Thinking) trong các môn học tương tự như sinh viên K.I.T nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn - năng lực đặc biệt được đánh giá cao trong doanh nghiệp Nhật. Song song đó, các bạn còn được đào tạo tiếng Nhật tương đương N3 cùng đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao, đảm bảo sinh viên có thể học tập hiệu quả ở các khóa đào tạo văn hóa doanh nghiệp, các học phần cùng sinh viên K.I.T, các workshop cùng nhà tuyển dụng chuyên nghiệp.

74T004444.jpg
 Sở hữu nền tảng vững chắc, sinh viên tự tin ứng tuyển và làm việc tại doanh nghiệp Nhật Bản. Ảnh: Hutech

Không chỉ thụ hưởng chương trình học tập hiện đại, sinh viên VJIT còn được tham gia loạt hoạt động ngoại khóa đa dạng như ngày hội văn hóa; những buổi giao lưu cùng sinh viên, lãnh đạo các hiệp hội doanh nghiệp, lãnh đạo các tỉnh, các tổ chức kinh tế của Nhật; các buổi workshop, hội thảo chuyên đề. 

Học kỳ doanh nghiệp (Internship) từ 3 - 6 tháng trong các doanh nghiệp tại Nhật Bản hoặc doanh nghiệp Nhật tại Việt Nam cũng là một điểm nhấn của chương trình mang đến cho sinh viên cơ hội trải nghiệm thực tế và phát triển năng lực nghề nghiệp trực tiếp cùng các chuyên gia Nhật Bản. 

Nguyễn Thị Quyên - tân cử nhân tốt nghiệp xuất sắc vượt tiến độ, thủ khoa đầu ra ngành Quản trị kinh doanh chương trình Việt - Nhật chia sẻ: “Em xin được tự hào khẳng định rằng, nếu không phải là VJIT Hutech thì sẽ không thể nào là nơi khác. Hôm nay, khi nhìn lại chặng đường dài đã qua, chúng em có thể tự tin “Vững chuyên môn - giỏi tiếng Nhật” sẵn sàng làm việc trong môi trường doanh nghiệp Nhật Bản”. 

Quyên cũng gửi gắm đến các bạn lời nhắn nhủ rằng mỗi tân khoa tốt nghiệp hôm nay đều có hành trình nỗ lực, có những giá trị riêng và chắc chắn sẽ tỏa sáng theo cách của riêng mình, bằng sự trưởng thành, sự tự tin và những nền tảng đã được vun đắp.

Ngọc Minh

" alt="Gần 400 sinh viên Hutech tốt nghiệp chương trình Việt" width="90" height="59"/>

Gần 400 sinh viên Hutech tốt nghiệp chương trình Việt