Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi - 1

Ông Nguyễn Thường xin rút khỏi hộ nghèo vì muốn dành suất hộ nghèo cho những hộ thực sự khó khăn và ông cũng không muốn cứ mãi ỉ vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

Không phải câu chuyện cụ bà 83 tuổi ở Thanh Hóa đến UBND xã xin ra khỏi hộ nghèo mới dấy lên dư luận tích cực về những hộ dân chủ động xin thoát khỏi hộ nghèo. Cách đây 5 năm, từng có 8 hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Canh Thuận (huyện Vân Canh, Bình Định) cũng tự nguyện “rút lui” khỏi hộ nghèo. Và mới đây, thêm 9 hộ dân ở xã đặc biệt khó khăn Ân Nghĩa (huyện Hoài Ân, Bình Định) cũng hành động tương tự. Những câu chuyện đó cho thấy lòng tự trọng của người nghèo ở nhiều địa phương.

Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi.

Là 1 trong 72 hộ nghèo ở thôn Kim Sơn, xã Ân Nghĩa (huyện Hoài Ân), những năm trước đây, vợ chồng ông Nguyễn Thường (66 tuổi) và bà Nguyễn Thị Phố (64 tuổi) do con cái đông, lo được cho cả 6 người con khiến sức lực cũng bị bào mòn. Ở cái tuổi ngấp nghé 70, công việc chẳng ổn định lại mang bệnh của người già, trong khi con cái chưa giúp được gì nhiều, nên cuộc sống gia đình ông bà luôn gặp khó khăn.

Năm 2016, gia đình ông được chính quyền xếp vào diện hộ nghèo để được hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước. Trong suốt gần 4 năm được hưởng những chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, cộng với ý chí vươn lên, kinh tế gia đình ông cũng dần tạm ổn.

Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi - 2
Ông Thường "trình diễn" kỹ thuật làm chậu cảnh do ông tự mày mò học tập.

Đặc biệt với tinh thần tự lực, ham học hỏi, gần 1 năm qua, ngoài việc làm nông, nuôi bò, ông Thường còn tự mày mò học nghề đúc chậu cảnh để tạo thêm nguồn thu nhập. Cứ rảnh việc làm nông là ông lại cần mẫn với nghề “tay trái”. Hiện nhiều bạn hàng ở các địa phương khác đến đặt hàng nên đầu ra khá ổn định. Từ đó, nguồn thu nhập của vợ chồng ông rủng rỉnh có đồng ra đồng vào, đời sống của gia đình ông Thường cải thiện rõ rệt.

Khi kinh tế tạm ổn, vợ chồng ông Thường bàn với nhau xin được thoát nghèo để nhường suất cho những hoàn cảnh khó khăn hơn.

Trong cuộc họp thôn diễn ra vào đầu tháng 10 vừa qua, bà Nguyễn Thị Phố (vợ ông Thường) đứng lên bày tỏ nguyện vọng xin ra khỏi diện hộ nghèo trước sự ngỡ ngàng và những tràng pháo tay tán thưởng của người dân thôn Kim Sơn.

Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi - 3

Nghề "tay trái" đúc chậu cảnh của ông Thường đang rất hút khách ở xã nghèo Ân Nghĩa.

Tranh thủ buổi trưa nắng, ông Thường vừa tỉ mẩn quét sơn trang trí các chậu cảnh để nhanh khô vừa chia sẻ: “Trước đây con cái nhỏ phải lo đủ chuyện, nhưng giờ chúng lớn lập gia đình cả rồi nên cũng đỡ khổ. Vợ chồng tôi nhờ ân huệ của Nhà nước mà được xét vào hộ nghèo nên có điều kiện vượt khó khăn. Đất nước mình còn nghèo, Nhà nước còn phải lo cả triệu dân chứ đâu chỉ riêng cá nhân tôi.

Trong khi đó, còn rất nhiều hoàn cảnh cơ cực, bệnh tật nghiệt ngã đẩy vào bước đường cùng nên vợ chồng tôi xin ra khỏi hộ nghèo. Tôi nghĩ mình tự nguyện thì tốt hơn và cũng là để chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn thực sự. Hơn nữa con cái cũng bớt lo cho cha mẹ, tự lực cánh sinh vẫn tốt hơn”.

Ông Lê Hồng Sơn, Trưởng thôn Kim Sơn khẳng định: “Gần 20 năm làm trưởng thôn, tham gia công tác bình xét hộ nghèo ở địa phương nhưng ông chưa bao giờ chứng kiến người dân chủ động xin rút ra khỏi hộ nghèo. Đặc biệt, trong đó có những hộ vẫn còn quá khó khăn, có thể xét hộ cận nghèo song vẫn tự nguyện xin thoát nghèo”.

Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi - 4

Tùy từng chậu lớn hay nhỏ, ông Thường bán từ 20.000 - 170.000 đồng/chậu. Nguồn thu nhập từ sức lao động bỏ ra để vợ chồng ông xin thoát nghèo dành suất cho hộ khó khăn thực sự.

Theo ông Nguyễn Văn Liên, Phó Chủ tịch UBND xã Ân Nghĩa (huyện Hoài Ân) cho biết, Ân Nghĩa là xã đặc biệt khó khăn, toàn xã có 781/2.537 chiếm tỷ lệ hơn 30% hộ nghèo. Trong đợt xét duyệt vừa qua, xã có 9 hộ (trong đó, thôn Kim Sơn 4 hộ, thôn Bình Sơn 5 hộ) tự nguyện xin ra khỏi hộ nghèo. Đây cũng là những hộ đầu tiên của xã Ân Nghĩa, thậm chí cả huyện.

“Chúng tôi rất hoan nghênh tinh thần của các hộ dân này, chắc chắn trong thời gian sắp tới địa phương sẽ có hình thức biểu dương, khen thưởng nhằm khích lệ tinh thần tự lực tự cường của bà con trong xã”, ông Liên nói.

Anh nông dân Cần Thơ tạo tiểu cảnh bonsai giá 300 triệu đồng

Anh nông dân Cần Thơ tạo tiểu cảnh bonsai giá 300 triệu đồng

 Sau hơn 4 năm tìm tòi, anh Công (Cần Thơ) tạo được cây bon sai tiểu Mai Chiếu Thủy và nhận được giải vàng và giải đặc biệt tại lể hội bonsai châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 15.  

" />

Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi

Giải trí 2025-01-25 07:51:37 74273
Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi - 1

Ông Nguyễn Thường xin rút khỏi hộ nghèo vì muốn dành suất hộ nghèo cho những hộ thực sự khó khăn và ông cũng không muốn cứ mãi ỉ vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

Không phải câu chuyện cụ bà 83 tuổi ở Thanh Hóa đến UBND xã xin ra khỏi hộ nghèo mới dấy lên dư luận tích cực về những hộ dân chủ động xin thoát khỏi hộ nghèo. Cách đây 5 năm,ãonôngxinrútkhỏihộnghèovìkhôngmuốnNhànướcbảotrợmãlịch âm hôm nay 2024 từng có 8 hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Canh Thuận (huyện Vân Canh, Bình Định) cũng tự nguyện “rút lui” khỏi hộ nghèo. Và mới đây, thêm 9 hộ dân ở xã đặc biệt khó khăn Ân Nghĩa (huyện Hoài Ân, Bình Định) cũng hành động tương tự. Những câu chuyện đó cho thấy lòng tự trọng của người nghèo ở nhiều địa phương.

Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi.

Là 1 trong 72 hộ nghèo ở thôn Kim Sơn, xã Ân Nghĩa (huyện Hoài Ân), những năm trước đây, vợ chồng ông Nguyễn Thường (66 tuổi) và bà Nguyễn Thị Phố (64 tuổi) do con cái đông, lo được cho cả 6 người con khiến sức lực cũng bị bào mòn. Ở cái tuổi ngấp nghé 70, công việc chẳng ổn định lại mang bệnh của người già, trong khi con cái chưa giúp được gì nhiều, nên cuộc sống gia đình ông bà luôn gặp khó khăn.

Năm 2016, gia đình ông được chính quyền xếp vào diện hộ nghèo để được hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước. Trong suốt gần 4 năm được hưởng những chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, cộng với ý chí vươn lên, kinh tế gia đình ông cũng dần tạm ổn.

Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi - 2
Ông Thường "trình diễn" kỹ thuật làm chậu cảnh do ông tự mày mò học tập.

Đặc biệt với tinh thần tự lực, ham học hỏi, gần 1 năm qua, ngoài việc làm nông, nuôi bò, ông Thường còn tự mày mò học nghề đúc chậu cảnh để tạo thêm nguồn thu nhập. Cứ rảnh việc làm nông là ông lại cần mẫn với nghề “tay trái”. Hiện nhiều bạn hàng ở các địa phương khác đến đặt hàng nên đầu ra khá ổn định. Từ đó, nguồn thu nhập của vợ chồng ông rủng rỉnh có đồng ra đồng vào, đời sống của gia đình ông Thường cải thiện rõ rệt.

Khi kinh tế tạm ổn, vợ chồng ông Thường bàn với nhau xin được thoát nghèo để nhường suất cho những hoàn cảnh khó khăn hơn.

Trong cuộc họp thôn diễn ra vào đầu tháng 10 vừa qua, bà Nguyễn Thị Phố (vợ ông Thường) đứng lên bày tỏ nguyện vọng xin ra khỏi diện hộ nghèo trước sự ngỡ ngàng và những tràng pháo tay tán thưởng của người dân thôn Kim Sơn.

Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi - 3

Nghề "tay trái" đúc chậu cảnh của ông Thường đang rất hút khách ở xã nghèo Ân Nghĩa.

Tranh thủ buổi trưa nắng, ông Thường vừa tỉ mẩn quét sơn trang trí các chậu cảnh để nhanh khô vừa chia sẻ: “Trước đây con cái nhỏ phải lo đủ chuyện, nhưng giờ chúng lớn lập gia đình cả rồi nên cũng đỡ khổ. Vợ chồng tôi nhờ ân huệ của Nhà nước mà được xét vào hộ nghèo nên có điều kiện vượt khó khăn. Đất nước mình còn nghèo, Nhà nước còn phải lo cả triệu dân chứ đâu chỉ riêng cá nhân tôi.

Trong khi đó, còn rất nhiều hoàn cảnh cơ cực, bệnh tật nghiệt ngã đẩy vào bước đường cùng nên vợ chồng tôi xin ra khỏi hộ nghèo. Tôi nghĩ mình tự nguyện thì tốt hơn và cũng là để chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn thực sự. Hơn nữa con cái cũng bớt lo cho cha mẹ, tự lực cánh sinh vẫn tốt hơn”.

Ông Lê Hồng Sơn, Trưởng thôn Kim Sơn khẳng định: “Gần 20 năm làm trưởng thôn, tham gia công tác bình xét hộ nghèo ở địa phương nhưng ông chưa bao giờ chứng kiến người dân chủ động xin rút ra khỏi hộ nghèo. Đặc biệt, trong đó có những hộ vẫn còn quá khó khăn, có thể xét hộ cận nghèo song vẫn tự nguyện xin thoát nghèo”.

Lão nông xin rút khỏi hộ nghèo vì không muốn Nhà nước bảo trợ mãi - 4

Tùy từng chậu lớn hay nhỏ, ông Thường bán từ 20.000 - 170.000 đồng/chậu. Nguồn thu nhập từ sức lao động bỏ ra để vợ chồng ông xin thoát nghèo dành suất cho hộ khó khăn thực sự.

Theo ông Nguyễn Văn Liên, Phó Chủ tịch UBND xã Ân Nghĩa (huyện Hoài Ân) cho biết, Ân Nghĩa là xã đặc biệt khó khăn, toàn xã có 781/2.537 chiếm tỷ lệ hơn 30% hộ nghèo. Trong đợt xét duyệt vừa qua, xã có 9 hộ (trong đó, thôn Kim Sơn 4 hộ, thôn Bình Sơn 5 hộ) tự nguyện xin ra khỏi hộ nghèo. Đây cũng là những hộ đầu tiên của xã Ân Nghĩa, thậm chí cả huyện.

“Chúng tôi rất hoan nghênh tinh thần của các hộ dân này, chắc chắn trong thời gian sắp tới địa phương sẽ có hình thức biểu dương, khen thưởng nhằm khích lệ tinh thần tự lực tự cường của bà con trong xã”, ông Liên nói.

Anh nông dân Cần Thơ tạo tiểu cảnh bonsai giá 300 triệu đồng

Anh nông dân Cần Thơ tạo tiểu cảnh bonsai giá 300 triệu đồng

 Sau hơn 4 năm tìm tòi, anh Công (Cần Thơ) tạo được cây bon sai tiểu Mai Chiếu Thủy và nhận được giải vàng và giải đặc biệt tại lể hội bonsai châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 15.  

本文地址:http://user.tour-time.com/html/511a599271.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới

{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}

  • Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
">

Infographic: Những chi tiết giật mình trong cuộc đời nhà bác học của nhân loại

Tối 6/3, chị N.H.N (26 tuổi, Hà Nội) được xác nhận dương tính với virus corona và được công bố trở thành bệnh nhân nhiễm Covid-19 thứ 17 tại Việt Nam. 

Trên mạng xã hội, nhiều nghệ sĩ Việt cũng đã chia sẻ, động viên khán giả, người hâm mộ nên bình tĩnh trước bệnh dịch để có thể kiểm soát tình hình, sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.

{keywords}
Trấn Thành, Thanh Hằng, Võ Hoàng Yến kêu gọi khán giả bình tĩnh sau ca nhiễm Covid-19.

Người mẫu Võ Hoàng Yến khuyên nhủ người dân nhập cảnh về Việt Nam nên chủ động khai báo đầy đủ. "Yến đọc tin thấy có thêm trường hợp dương tính với Covid-19 ở Hà Nội. Mọi người có ai đi đâu về nhập cảnh Việt Nam hãy khai báo đầy đủ để bảo vệ cho chính mình và người xung quanh. Yến cũng sẽ nghiêm chỉnh giác chấp hành luật vì an toàn của bản thân và xã hội", cô viết trên trang cá nhân.

Trấn Thành trấn an người hâm mộ nên tìm hiểu rõ thông tin trên mạng xã hội để tránh lan truyền tin tức xấu, không chính xác. Anh bày tỏ: "Mọi người đừng vội tin các tin không chính xác, và dĩ nhiên không chia sẻ để tránh làm rối loạn xã hội. Ai thấy sức khoẻ không ổn nên khai báo để được điều trị. Đừng giấu mà làm hại nhiều người vô tội".

Ca sĩ Dương Triệu Vũ viết: "Tránh chỗ đông người, rửa tay thật sạch, ăn uống chế độ bổ sung đề kháng, dự trữ lương thực và vật dụng vừa phải (để phần người khác), khẩu trang nên mang (nếu không có khẩu trang y tế xài khẩu trang vải xài lại).

Bình tĩnh chính là điều giúp Việt Nam vượt qua cơn dịch này. Tuy nhiên, những nơi bị phong tỏa chỉ là khoanh vùng để dễ kiểm soát. Đó cũng là lợi cho chúng ta. Có thể sẽ hơi "bất tiện" xíu, nhưng để tránh lây lan. Đừng trốn chạy lung tung.

{keywords}
Ca sĩ Dương Triệu Vũ.

Bây giờ đã có những xét nghiệm có kết quả trong đêm/ngày nên không phải lo bị cách ly quá lâu. Vì an toàn của người thân đừng nên chủ quan. Vì tâm lý ai cũng nghĩ mình không thể nào là người bị lây nhiễm. Nhưng sao biết được... Mong mọi người đừng vì lo lắng cho cái lợi trước mắt mà quên cộng đồng. Tự vệ, và bảo vệ gia đình bằng ý thức và sự tự giác nhé".

Diễn viên Ngọc Lan chia sẻ: "Có một bài kiểm tra Lan thấy rất hay là hít hơi thật sâu, nín thở 10 giây, sau đó hít thở đều, nếu thấy khó thở hoặc ho thì nên đi khám. Tốt nhất nên đeo khẩu trang để bảo vệ mình và bảo vệ người khác".

Siêu mẫu Thanh Hằng nhắc nhở người hâm mộ: "Các bạn ở Hà Nội bình tĩnh và chăm sóc sức khỏe thật kỹ nhé. Cầu mong những điều tốt lành".

Trong đêm qua, các nghệ sĩ Thảo Vân, Khắc Hưng, Hương Tràm và ST cũng đã chia sẻ những quan tâm, lo lắng đầu tiên của mình dành cho bệnh dịch và khuyên nhủ mọi người những bước căn bản đầu tiên để đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình, tránh làm rối tình hình.

H.K

Lời kêu gọi 'mọi người bình tĩnh' lúc 2h sáng của tác giả 'Ghen Cô Vy'

Lời kêu gọi 'mọi người bình tĩnh' lúc 2h sáng của tác giả 'Ghen Cô Vy'

MC Thảo Vân, ca sĩ Hương Tràm, nhạc sĩ Khắc Hưng đều cùng chung suy nghĩ khuyên mọi người hãy thực sự bình tĩnh trước diễn biến mới dịch Covid-19.

">

Trấn Thành và nhiều nghệ sĩ khuyên mọi người tỉnh táo sau ca mới Covid

3 cách phát hiện camera quay lén ảnh 1

Sử dụng ứng dụng để phát hiện camera quay lén. (Ảnh: Minh Hoàng)

Cài đặt ứng dụng của bên thứ ba

Hiện tại trên Google Play và App Store có một số ứng dụng hỗ trợ người dùng phát hiện camera quay lén, đơn cử như Hidden Camera Detector (miễn phí), Glint Finder (miễn phí), Hidden Camera Detector (miễn phí), DontSpy 2 - detector (1,99 USD),…

Về cơ bản, các ứng dụng này đều có cách thức hoạt động tương tự nhau, tự động hiển thị danh sách camera hoặc thiết bị giám sát đang được kết nối trong cùng một mạng.

Ví dụ, với ứng dụng Hidden Camera Detector trên Android, sau khi khởi động ứng dụng, bạn sẽ thấy xuất hiện một số tùy chọn như phát hiện camera có dây, phát hiện camera hồng ngoại, phát hiện camera không dây, máy dò ống kính…

Để kiểm tra các camera được kết nối trong cùng một mạng, bạn hãy bấm vào tùy chọn phát hiện camera có dây và làm theo các bước hướng dẫn.

Tương tự, để phát hiện camera hồng ngoại, bạn hãy cầm điện thoại và di chuyển khắp mọi ngóc ngách trong phòng để tìm ánh sáng xanh lục, xanh lam hoặc đỏ (mắt thường không thể nhìn thấy), từ đó có hướng giải quyết phù hợp.

Tìm camera quay lén bằng các thiết bị chuyên dụng

Nếu dư dả về tài chính, bạn có thể tìm mua các thiết bị chuyên dụng dùng để phát hiện camera quay lén. Về cơ bản, những thiết bị này có khả năng phát hiện tín hiệu vô tuyến (RF), từ trường, tia hồng ngoại… được sử dụng bởi camera và micro.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên thực hiện một cuộc gọi bất kỳ từ smartphone, nếu nghe thấy nhiều tiếng ồn khác lạ, điều này đồng nghĩa với việc điện thoại đang bị can thiệp hoặc ảnh hưởng bởi một thiết bị phát ra sóng vô tuyến.

(Theo Kỷ Nguyên Số)

5 ứng dụng giúp bạn phát hiện camera quay lén

5 ứng dụng giúp bạn phát hiện camera quay lén

Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn có thể dễ dàng phát hiện camera quay lén được giấu trong phòng, hạn chế tình trạng rò rỉ hình ảnh, video riêng tư.

">

3 cách phát hiện camera quay lén

Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1

- Học thật nhiều văn hóa Việt Nam; Học nấu ăn, làm việc nhà; Học cầm búa đóng đinh; Học cách quản lý chi tiêu và thời gian; Học cách học giỏi bớt đi….là những chia sẻ của Hoàng Thu Trang – một du học sinh Mỹ nay đã hoàn tất việc học và đang làm việc tại Amazon (Mỹ).

Những thứ cần chuẩn bị

Xem bóng rổ và bóng bầu dục Mỹ:Bạn muốn thực sự hòa nhập với văn hóa Mỹ thì conversation about thể thao bao giờ cũng đứng đầu “chuỗi thức ăn.” Cho nên xem cho thích thì thôi.

Bệnh lớn nhất của tất cả mọi người trên thế giới là “tò mò.” Các bạn Mỹ cũng rất “tò mò” biết về những văn hóa kì lạ ở những vùng đất mới. “Cải táng” ở Việt Nam chẳng hạn cũng là một trong những thứ không chỉ cần biết, nên biết mà phải biết để còn có chuyện để nói. Thêm vào đó, dân Việt Nam mình luôn bị chê là mù văn hóa nước nhà thành ra nói chuyện không có interesting. Cho nên dù là con người cấp tiến, học và biết những truyền thống văn hóa của Việt Nam (cả nét đẹp và nét xấu) sẽ tạo cho bạn “bản sắc” riêng, nhất là trên đất khách. Bạn có thể Mỹ hóa phong cách làm việc, đừng Mỹ hóa “bản sắc”.

{keywords}

Học thật nhiều về văn hóa Việt Nam, những câu chuyện có thể kể:

Học nấu ăn, làm việc nhà:Nào cái này, các bạn giai cũng nên học nhé. Lý do này, thi thoảng còn mời bạn sang nhà (các bạn Mỹ + quốc tế), ăn uống giao lưu. Sau này có nhờ giúp sang khuân đồ, chuyển nhà, hoặc hỗ trợ gì, sẽ không bị gượng. Ngoài ra, nấu ăn ngon, sẽ cảm giác bớt nhớ nhà. Nấu ăn hàng ngày sẽ cảm thấy cuộc sống đàng hoàng hơn. Như thế sẽ tự tin hơn xách mông đến lớp. Về dọn nhà , rửa bát, có bạn kêu học bận quá không có thời gian dọn, kỳ thực mình thấy cái này là do các bạn không quản lý được thời gian. Tuần một lần lau nhà, 7 lần rửa bát, không có gì không dọn được cả. Hơn nữa việc bố trí 1 tuần kín lịch sẽ có hiệu quả như sau: Bạn chậm một việc thì chậm tất cả mọi việc nên túm lại tự nhiên bạn sẽ học được cách quản lý thời gian hợp lý.

Học cầm búa đóng đinh, cầm tuốc nơ vít vặn ốc:Đến lượt các gái đây. Có người nói với tớ, sang đây đến một kỳ mới có đệm nằm. Nói thật với các bạn, cuộc sống khổ sở, không đàng hoàng thì học hành cũng không tốt lại càng không tự tin nói chuyện với các bạn ở trường. Nếu biết tự đóng tự sửa thì thực ra full house với Mỹ cũng rẻ. Đệm mua hết 120USD, chăn ga gối đệm đồ mềm mất 50USD, bàn ghế giường tủ thì đi xin dần hoặc đi nhặt rác đóng lại. Túm lại muốn full house trong vòng 2 tuần đầu có thể collect được hết đồ, mất max là 350USD. Mua đồ thiết yếu kiểu giấy vệ sinh, thùng rác, đồ giặt chắc hết 150USD nữa là hết cỡ. Có một căn nhà tử tế rồi, tinh thần học hành sẽ lên cao. Ngoài ra có thể mời bạn bè về ăn uống, networking luôn. Nhất cử lưỡng tiện

Học cách quản lý chi tiêu và thời gian: Nếu tự nấu ăn nấu uống, tiêu khéo thì 1 đứa ăn như trâu như tớ một tuần hết khoảng $20 - $30. Tiền điện thoại 1 tháng hết $44 (cả thuế). Thêm tiền networking chắc cao nhất $150 (kiểu cuối tuần đi ăn hàng với bạn, đi uống bia.) Ngoài ra thì chả tiêu cái gì hơn, nhưng nhiều bạn kêu thiếu lắm á. Nếu bạn đi chợ mà cứ mua đồ chế biến sẵn nhiều thì tiện ăn nhưng lại đắt hơn. Nếu quản lý được thời gian phân bổ để có thời gian dành cho nấu nướng thì rẻ hơn rất nhiều.

Học có cái mặt dày: Làm ơn đi, sang đây thì mình giống nhà quê lên tỉnh ngơ ngơ. Tốt nhất là cái gì cũng hỏi, động cái hỏi, mấy bé Mỹ nhiệt tìn lắm, trả lời hết. Đặc biệt, những cái liên quan đến sarcasm của bọn Mỹ kiểu gì mình cũng cười chậm hơn bọn nó 1 tiếng đồng hồ. Nên đợi chúng nó cười xong thì vác mặt dày hỏi “chúng mày cười gì?” Đừng có ngượng mà trốn ở nhà không nói chuyện với chúng nó. Thế là xong đấy. Sống Mỹ mà cứ co rúm lại.

Học cách học giỏi bớt đi:Học ít thôi. Ờ thì nhiều bạn học giỏi 4.00 GPA, hoành tráng. Các bạn giành khoảng 20h học mỗi ngày, mình dành khoảng 12h thôi. Còn lại mình phải nấu nướng, dọn dẹp, phải đi thể dục, phải đi uống bia với bạn bè và quan trọng là tìm các khóa thực tập sinh. Nhưng nhìn đi nhìn lại điểm mình vẫn 3.7 - 3.8, không có tệ.

Quan trọng của việc học là cùng 1 thời gian nhưng bạn làm được nhiều việc chứ không phải dồn 100% thời gian vào một thứ để thứ đó cực tốt, những thứ khác thì “...” không giải quyết vấn đề lắm. Làm mọi thứ thật hiệu quá, có thời gian biểu rõ ràng, giờ nào việc nấy cho từng tuần mới tăng hiệu quảvà sức khỏe lao động. Một việc nữa các bạn không để ý đó chính là: “Thực ra việc học là việc mà bạn nắm chắc là bạn làm tốt nhất. Dễ hơn networking, dễ hơn đi uống bia với đội Mỹ.” Ờ, thực ra thì các bạn hơi “hèn” nếu chỉ có học, vì các bạn chọn con đường “comfort zone” (vùng thuận tiện) thay vì “step out into the world" (bước ra thế giới). Vậy nên ý, nếu đến Mỹ rồi thì “học vừa vừa thôi”.

Học cách nhìn xa hơn: Bạn học để làm gì? Để được điểm cao? Sao tầm nhìn ngắn vậy. Tôi học để sau này làm ở tập đoàn A, vị trí CEO, lương tầm vài trăm triệu một tháng. Tôi học để sau này làm nhiều tiền rồi sẽ đi du lịch thế giới. Tôi học để làm Thủ tướng VN trong 20 năm tới. Nhìn xa như vậy, bạn sẽ thấy học không hẳn đã quá quan trọng. Điểm bạn cao vừa vừa, xây dựng mạng lưới rộng lớn, quan hệ nhiều. Cái việc mình cần vay tiền có người cho vay. Cần giới thiệu có người đứng ra giới thiệu là cái quan trọng hơn. Đi chơi nhìn tưởng không có mục đích vậy mà có đấy. Chơi cho vui cũng là một mục đích, hơn nữa bây giờ vui sau này biết đâu giúp được nhau cái gì. Con đường bạn đi rất dài, MBA chỉ 2 năm trong cuộc đời 70 - 100 năm của bạn.

Những thứ đồ cần mang theo

Đồ bếp: 5 cái bát (3 bát 2 đĩa sâu lòng), 3 cái đĩa để chén, 1 con dao Thụy Sỹ (cỡ lớn, chef knife), 1 bộ đũa (5 đôi), 1 cái thìa canh, 1 cái thìa con, 1 cái thớt, 1 cái chảo con, 1 cái nồi….đủ cho bản thân tuần đầu tiên. Còn lại mình mua thêm 2 bộ 4 đĩa lớn, 4 đĩa nhỏ, 4 cốc, 4 bát (rẻ lắm có $12/ bộ thôi.

Phòng ngủ:Mua có mỗi mắc áo thôi. Bàn là, cầu là nhỏ, chăn ga gối đệm mua bên này rẻ hơn nên đừng mang đi. Thường đến sẽ có người giúp mình mua đồ với settle down nên cần chịu khó liên hệ với các bạn bên trường từ trước khi sang.

Phòng tắm:Bàn chải với kem đánh răng, còn lại mua mới hết, nhớ mua thùng rác và túi rác. Mua 1 thùng rác có nắp cho nhà bếp và 1 thùng hở cho nhà vệ sinh. Chổi, cây lau nhà, xô 1, chậu 1, nước cọ vệ sinh, đồ tắm đều không cần phải mang.

Đồ ăn:Thèm thì mang ruốc, không thì mang đồ khô, mỳ miến các kiểu.

Đồ mặc:Đừng mang nhiều quá, vì bên này đồ đẹp nhiều và rẻ nhưng ít nhất phải có 2 bộ vests để còn mặc nhân các dịp đứng đắn. Nhớ mang nhiều tất và đồ trong.

Hoàng Thu Trang (Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh - Quản lý Chuỗi Cung ứng)

Nữ sinh dân tộc Mường giành học bổng 5,5 tỷ đồng của ĐH Mỹ danh tiếng">

8 thứ cần chuẩn bị trước khi 'xách mông' sang Mỹ

- Cuối năm 2015, Bộ GD-ĐT ban hành văn bản thúc đẩy vai trò của việc đọc sách, thư viện trong trường học. Điều này được nhìn nhận là cú hích thiết thực trong tiến trình đổi mới giáo dục, với tinh thần xóa bỏ sự "độc tôn" của sách giáo khoa, mở ra nhiều hướng tiếp cận kiến thức trong nhà trường.

Sắp tới đây, hệ thống thư viện trường học - cùng với đó là sự trỗi dậy của văn hóa đọc - sẽ phải cải tiến dần dần để chính sách này đi vào thực tiễn.

Trong thực tế, chưa phải chờ đến chính sách "khoán đọc" nói trên, tại nhiều lớp học ở các trường hiện nay, đã có sự hiện diện của  việc đọc sách. Đó là các góc thư viện - và đi cùng với đó là "ban thư viện" trong mô hình trường học mới (VNEN).

{keywords}
Giờ tự đọc sách của học sinh

Rèn nếp sắp xếp gọn gàng, quản lý linh hoạt

Cô giáo Nguyễn Thị Nguyên, giáo viên chủ nhiệm lớp 5A2, trường Tiểu học Trù Hựu, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) cho biết, từ đầu năm học, cô đã đề xuất với ban đại diện cha mẹ học sinh lớp xây dựng một góc thư viện. Nhà trường sắm tủ, phụ huynh góp sách, học sinh trang trí tủ ngăn nắp, gọn gàng. Ngăn trên cùng là sách Toán và các tài liệu phục vụ cho môn Toán, ngăn thứ hai là tài liệu để giúp cho các em học tốt môn Tiếng Việt, ngăn thứ ba là sách Khoa học, Lịch sử và Địa lí, còn ngăn cuối cùng là sách tham khảo cho các môn học khác và sách, truyện giải trí.

Cô Nguyên hướng dẫn và cùng với các em dán mã màu cho mỗi cuốn sách. Điều bất ngờ là mặc dù không cần sự nhắc nhở của cô giáo, các em đã tự đề ra một quy định chung cho thư viện về thời gian đọc cũng như quy định về bảo quản và giữ gìn sách. Chẳng hạn, các em dán nội quy đó vào đầu của tủ sách, có ý nhắc mọi thành viên hãy chấp hành đúng quy định chung và tự giác lau chùi sắp xếp thư viện sau mỗi buổi học.

Khi xây dựng kế hoạch giáo dục,Trường tiểu học Nam Đồng (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đã quy định cụ thể về thời gian đọc sách trong ngày để việc đọc sách ban đầu là việc thực hiện nền nếp quy định sau trở thành hoạt động tự giác, trở thành thói quen. 

{keywords}

Trường tiểu học Nam Đồng (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đã xây dựng được 10 thư viện lớp học (10 góc thư viện của lớp) ở 10 lớp học. Mỗi thư viện lớp học bao gồm một tủ (một giá sách) chứa khoảng từ 40 đến 50 đầu sách

Việc quản lý thư viện lớp do các em trong ban thư viện phụ trách. Sau một vài tuần, ban lại thay đổi, tạo cơ hội cho các thành viên trong lớp có trải nghiệm công việc quản lý.

Quan sát quá trình thực tập của các em, cô Nguyên nhận thấy sự linh hoạt trong xử lý tình huống. Chẳng hạn, với những đầu sách chỉ có một cuốn, các em đã biết tổ chức đọc chung, thường là do học sinh có giọng đọc hay nhất lớp đọc cho cả lớp nghe vào đầu mỗi buổi học.

Đẩy kỹ năng tự học

Ngoài những mục tiêu như giáo dục kỹ năng sắp xếp ngăn nắp, kỹ năng "tổ chức sự kiện" theo thực tế địa phương, thì việc đọc sách của học sinh trong nhà trường còn hướng tới mục tiêu giúp các em có kỹ năng tự học, tự tổng hợp và chuyển hóa kiến thức thành nhận thức của mình từ các "kênh" hướng dẫn như giáo viên, tài liệu tham khảo... Đây là một mục tiêu quan trọng trong mô hình trường học mới.

Đã tới nhiều địa phương, đặc biệt là các vùng nông thôn Việt Nam, anh Nguyễn Quang Thạch - người được biết tới với sự nghiệp "sách hóa nông thôn" - nhận thấy "góc thư viện" là một nét độc đáo của mô hình trường học mới. Theo anh, việc tạo nền đọc tốt cho học sinh, sẽ góp phần đào tạo lại, nâng cao giáo viên, và như một cách “mở cửa lớp để thay đổi nền giáo dục”.

Cô giáo Nguyễn Thị Nguyên cho hay, để có nhiều đầu sách cho học sinh, cô đã đã phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp khác cho học sinh trao đổi sách với nhau. Việc làm này đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo phụ huynh và các em học sinh trong toàn trường.

{keywords}
Phụ huynh tham gia xây dựng góc thư viện cho lớp học

Chị Nông Thị Chín - Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh - đã nhiều lần đến lớp cùng với cô giáo Nguyên, tham gia  em sắp xếp lại thư viện, hướng dẫn các em đọc sách.  Chị Chính nói, bây giờ, thấy con mình và bạn bè rất tự tin, tự giác học và đặc biệt chịu khó đọc sách ở nhà. Còn sự chăm chỉ, tự giác học và kết quả tiến bộ thì nhích dần lên theo từng học kỳ. Có lẽ với các phụ huynh, đây là niềm vui bền bỉ nhất. Sách như "bộ óc nối dài của phụ huynh" - nhất là phụ huynh ở các vùng nông thôn, khó khăn, hiểu biết còn hạn chế trong việc bắt kịp việc học của con em mình.

{keywords}

Những bài viết cảm nhận sách của học sinh Trường Tiểu học Nam Đồng (Nam Trực - Nam Định)

"Kéo" giáo viên

Trường tiểu học Nam Đồng bố trí một tiết học trong thời khóa biểu buổi hai để các em HS lớp 1,2 ,3 đọc sách. Hiệu trưởng nhà trường cho hay: "Đã là một tiết học thì giáo viên phải đầu tư, nghiên cứu các phương pháp, hình thức tổ chức để đảm bảo hiêu quả của tiết học đó".

Các thầy cô của trường đã có nhiều sáng tạo trong việc tổ chức tiết học này. 30 phút đầu của tiết đọc sách để học sinh đọc tự do, thời gian còn lại thì tổ chức cho học sinh giới thiệu hoặc viết cảm nhận về cuốn mình vừa đọc dựa trên những câu hỏi gợi ý. Cũng có thể cả lớp cùng lắng nghe một bạn hoặc giáo viên đọc cuốn sách hoặc một phần của cuốn sách do giáo viên lựa chọn, sau đó tổ chức cho học sinh thảo luận và chia sẻ về cuốn sách đó.

Ông Đỗ Hoàng Sơn, Giám đốc Công ty cổ phần văn hóa giáo dục Long Minhnhìn nhận, với đối tượng đọc trung tâm là học sinh, thì lực lượng xúctác, theo dõi việc đọc đó một cách trực tiếp, “sát sườn” chính là giáoviên. Nghĩa là, các thầy cô cũng không thể không đọc. Với hàm ý đó,  "tựđào tạo" sẽ là một yêu cầu tự thân, thúc đẩy giáo viên đổi mới. Và như vậy, "góc thư viện" của mô hình "trường học mới" đã khai mở quá trình tự học của học sinh, tự đào tạo của giáo viên trong quá trình đổi mới.

  • Song Nguyên
">

'Khoán đọc' ở trường học mới

友情链接