UAV Ukraine tiếp tục tấn công Crưm, tàu chở hàng va phải thủy lôi ở Biển Đen
“Trong đêm,ếptụctấncôngCrưmtàuchởhàngvaphảithủylôiởBiểnĐtrực Kiev đã thực hiện cuộc tấn công khủng bố nhằm vào các mục tiêu ở Nga bằng UAV, nhưng đã bị ngăn chặn. Các hệ thống phòng không Nga đã tiêu diệt 2 UAV của Ukraine ở bán đảo Crưm”, hãng thông tấn Tass dẫn thông báo vào hôm nay (28/12) của Bộ Quốc phòng Nga.
Hiện Ukraine chưa đưa ra bình luận về thông tin trên.

Trong khi đó, Không quân Ukraine cũng cho biết các hệ thống phòng không nước này đã bắn rơi 7/8 UAV Shahed được Nga phóng về miền trung và nam Ukraine trong đêm. Hiện chưa rõ chiếc UAV thứ 8 của Nga có đánh trúng mục tiêu hay không.
Tàu chở hàng va phải thủy lôi ở Biển Đen
Hôm nay (28/12), giới chức Ukraine cho biết một tàu chở hàng treo cờ Panama hướng tới cảng sông Danube để bốc ngũ cốc đã va phải thủy lôi của Nga ở Biển Đen vào ngày 27/12, khiến 2 thành viên thủy thủ đoàn bị thương.
“Một tàu dân sự treo cờ Panama đã bị phát nổ do vướng phải thủy lôi của Nga ở Biển Đen. Con tàu đã mất phương hướng và mất khả năng kiểm soát, đồng thời xuất hiện một đám cháy ở boong trên”, hãng tin Reuters dẫn chia sẻ trên Telegram của Bộ chỉ huy miền Nam Ukraine.

Người đứng đầu văn phòng công tố khu vực Odessa cho biết thêm, thuyền trưởng và một thủy thủ là công dân Ai Cập bị thương đã phải nhập viện ở thành phố Izmail. Hiện trường vụ việc nằm ở cửa sông Danube vào sáng sớm ngày 27/12.
Kể từ giữa tháng 7, Nga đã tăng cường tấn công vào cơ sở hạ tầng cảng của Ukraine, sau khi Moscow rút khỏi thỏa thuận do Liên Hợp Quốc làm trung gian nhằm cho phép vận chuyển ngũ cốc của Ukraine qua Biển Đen một cách an toàn.
Ukraine cũng đã thiết lập một tuyến đường thay thế bao quanh bờ biển phía tây Biển Đen. Kiev cáo buộc các lực lượng Nga đã liên tục thả thiết bị nổ xuống khu vực lân cận.

Ukraine liên tiếp tấn công, Hạm đội Biển Đen của Nga mất bao nhiêu chiến hạm?
Bộ trưởng Quốc phòng Anh cho biết, Hạm đội Biển Đen của Nga đã mất 20% tàu trong 4 tháng qua, sau khi Ukraine liên tiếp tấn công bán đảo Crưm.(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lithuania vs Phần Lan, 00h00 ngày 24/3: Cuộc đua song mã
Buổi tập huấn có sự tham gia của các cán bộ chuyên trách đến từ nhiều đơn vị trên địa bàn tỉnh (Ảnh: Hồng Lựu)
Tại lớp tập huấn, học viên sẽ được tiếp thu các nội dung chính: Tổng quan về an toàn thông tin; một số biện pháp phải bảo đảm an toàn thông tin; thiết lập những quy tắc; điều tra và xử lý sự cố. Mục tiêu của lớp tập huấn, diễn tập nhằm trang bị cho cán bộ kỹ thuật kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế và sự nhanh nhạy, ứng phó xử lý tình huống khi xảy ra tấn công mạng, nguy cơ, mối đe dọa về an toàn đối với các hệ thống thông tin.
Các lớp tập huấn góp phần tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và người sử dụng về an toàn thông tin, qua đó giúp cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm thực tiễn để tự tin hơn khi ứng phó, xử lý trước các cuộc tấn công mạng vào hệ thống chuyên ngành. Lớp tập huấn được tổ chức trong 02 ngày từ ngày 24 - 25/12/2020.
P.V
Cụm ứng cứu sự cố số 3 tập dượt phối hợp ứng phó sự cố tấn công mã độc
Được tổ chức ngày 31/12 tại Nam Định, chương trình diễn tập đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2020 của Cụm mạng lưới ứng cứu sự cố số 3 có chủ đề “Phối hợp ứng phó sự cố tấn công mã độc”.
" alt="Quảng Bình diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh" />Dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, có teen vẫn giả vờ bị bắt cóc để tống tiền cha mẹ (ảnh minh họa) " alt="Đau lòng teen giả bắt cóc tống tiền bố mẹ" />
Lượng người sử dụng Flash liên tục giảm từ giữa thập niên 2010s
Thực tế, hồi cáo chung của Flash đã được nhắc đến rất nhiều trong vài năm qua, khi HTML5 dần phổ biến và được sử dụng rộng rãi bởi các trang web, trong đó chủ yếu là các webgame.
Thật vậy, trong suốt hơn 26 năm, Flash đã định hình cách ngành game phát triển trên nền tảng web. 400 triệu trên 1 tỷ máy tính cập nhật phiên bản mới của Flash chỉ trong vòng sáu tuần lễ sau khi cập nhật, theo Adobe. Ở thời kỳ hoàng kim của webgame, 80% người dùng Chrome vào một trang web có Flash mỗi ngày, theo Google.
Con số đó giảm dần xuống dưới 10% ở thời điểm hiện tại với chỉ 2,2% trang web trên toàn cầu dùng Flash. Webgame ngày nay đã ở một vị trí rất xa của vũ đài game, nhường chỗ cho sự lên ngôi của các game mobile.
Nhưng trở lại buổi bình minh, Flash chính là nền tảng để cả chục triệu người mê mẩn thu hoạch cây trồng trong FarmVille. Khi đó, Farm Ville chính là game phổ biến nhất trên Facebook với đỉnh cao là 34,5 triệu người chơi trong một ngày (DAU) năm 2010.
Đó cũng là thời kỳ thống trị của hàng loạt game dựa trên nền tảng Flash, có thể kể đến các CastleVille, ChefVille, CityVille, FishVille, Mafia Wars và các game trên mạng xã hội Zing Me… tất cả đều đã đóng cửa trước buổi hoàng hôn sắp tắt của Flash.
FarmVille, biểu tượng một thời của Facebook, là một game làm trên nền Flash. Ngày phán xét của Flash trên Facebook cũng được ấn định là vào 31/12. Khi đó, toàn bộ những game trên Facebook phải cập nhật lên HTML5 hoặc bị đóng cửa. Dù vậy, đâu đó trên một số trang web của Việt Nam, người ta vẫn có thể tìm thấy những mini game dạng Flash đơn giản để nhớ về một thời đã quên.
Bất chấp những tồn tại và hạn chế, Flash đã có những đóng góp không thể phủ nhận cho sự phát triển của Internet hiện đại nói chung và game nói riêng. Cha đẻ của Flash có thể tự hào khi đứa con tinh thần của họ đã đóng một vai trò quan trọng trong việc mở đường tiến vào kỷ nguyên của tiếp theo của trải nghiệm số. Từ Flash đến CSS, JavaScript, và HTML5, tạm biệt kẻ dẫn đường.
Phương Nguyễn
Flash - Hệ sinh thái nội dung web khổng lồ sắp sụp đổ
Flash từng được coi là "sự tồn tại vĩnh cửu" của kỷ nguyên Internet, nhưng nó đã bị bỏ rơi khi bước vào kỷ nguyên Internet di động.
" alt="Flash: Ánh sáng le lói nơi cuối con đường" />- Vấn đề cấp thiết của giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam nếu muốn đổi mới toàndiện và hội nhập quốc tế về giáo dục thì phải phân tầng. Phân tầng làbước khởi đầu của quy hoạch phát triển GDĐH dựa theo nhu cầu xã hội với cáchtiếp cận thị trường.
>> Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Xem lại tên các trường đại học>> Hai mệnh lệnh của giáo dục đại học" alt="Bỏ tư duy 'đồng phục' của giáo dục đại học" />Một lớp học theo phương pháp Montessori
Làm người trưởng thành cần có những gì?
Tự chủ, tự lập, sống có mục đích, có trách nhiệm với chính mình, người thân và những người xung quanh. Những gì đứa trẻ đã sẵn sàng về mặt thể chất và nhận thức để làm những điều đó tới đâu, ta phải chuẩn bị cho chúng tới đó, sớm nhất có thể. Từ việc tự ăn uống, tự vệ sinh, làm việc nhà, chủ động trong học tập, làm việc để mưu sinh, làm việc để khẳng định, và làm việc để cống hiến. Có thể tự lo liệu được cho bản thân mình là trách nhiệm đầu tiên của mỗi công dân, với chính mình, trong xã hội.
Có trách nhiệm còn là việc tránh làm tổn thương người khác, không xâm phạm và tôn trọng lợi ích chính đáng của người khác, và hơn nữa là giúp đỡ những người cần được giúp đỡ, và giúp đỡ cho cuộc sống chung trở nên tốt hơn.
Ai giáo dục những đứa trẻ về những điều này?
Nếu đó là trường học của Dewey hay của Montessori, bạn có thể gửi gắm.
Nhưng đáng tiếc là các trường học ở Việt Nam từ bậc mầm non tới đại học không có dấu ấn của hai nhà giáo dục học này, trừ một vài trường thực nghiệm ở Hà Nội.
Một cách tự phát, có một số trường mầm non tư thục theo đuổi phương pháp của Montessori, và may mắn cho mình là gần nhà có một trường nhỏ như thế đã giúp cậu nhóc nhà mình khá nhiều, dù mình chả tin ở VN hiện nay có một sản phẩm gì mẫu mực.
Cũng có thể, bạn trao gửi niềm tin ở các trường quốc tế đáng tin cậy, nhưng nó lại nảy sinh bài toán khác, bài toán kinh tế lẫn bài toán khác biệt văn hóa trong chính gia đình bạn.
Còn lại thì trường học dạy con cái bạn đủ thứ, từ Bác Hồ vĩ đại tới toán tích phân, chỉ không dạy những thứ mà mình vừa đề cập trên.
Vậy ai chuẩn bị cho đứa trẻ nhà bạn làm người trưởng thành? Câu trả lời phổ biến chỉ có thể là: BẠN, cha mẹ của đứa trẻ.
Nhưng đây là một cuộc xung đột văn hóa. Vì thế, nó trở thành bài toán nan giải đối với toàn xã hội. Cuộc xung đột ấy thậm chí diễn ra trong chính các gia đình có một người, cha hoặc mẹ, theo đuổi quan niệm giáo dục mới, nhưng phần còn lại thì không.
Nhưng cha mẹ phó thác cho trường lớp, thầy cô
Do ảnh hưởng của văn hóa Khổng giáo, hầu hết các bậc cha mẹ chờ đợi rằng, giáo dục giúp con cái mình trở thành ông nọ bà kia. Và đại học là con đường tất yếu.
Oái oăm thay, thực tế ở Việt Nam vài chục năm qua lại là câu trả lời ủng hộ họ. Đại học là con đường giúp cá nhân thoát khỏi mảnh đất nông nghiệp, mà với một vài sào ruộng Bắc bộ (360 m2)/nhân khẩu ở miền Bắc và miền Trung thì họa chăng chỉ giúp họ tránh đói.
Nhờ con đường đại học, các công dân gia nhập cuộc sống đô thị, làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ cho giá trị gia tăng cao.
Sự trùng hợp này dẫn đến việc đồng nhất con đường học vấn với sự thành công, cũng như giáo dục Khổng giáo trong quá khứ đã giúp người học thành tựu trở thành ông nọ bà kia. Và không hề xét lại giá trị của giáo dục thật sự ở Việt Nam hiện nay.
Vì vậy, con trẻ được học, học, và học. Tất cả việc học theo nghĩa đến trường hoặc đến thầy cô (đi học thêm). Chúng thiếu cả thời gian tận hưởng bữa ăn, ngủ cho ngon giấc, đừng nói tới việc làm việc nhà hay tập lao động kiếm tiền.
Mà tại sao phải học làm việc nhà, vì con trẻ nhà mình học thế này thì sẽ thành ông nọ bà kia, sau thuê người giúp việc chứ cớ gì phải nhọc thân?
Chắc có không ít hơn 50%, thậm chí 70%, bậc cha mẹ ở các đô thị lớn, và cả những cha mẹ có kinh tế khá giả ở nông thôn có lối suy nghĩ này. Cộng thêm tâm lý kiểu bần nông là đời mình sống khổ rồi, bù đắp cho con thật sướng để làm cha mẹ tốt, bằng cách miễn cho chúng đụng mọi việc chân tay, chỉ tập trung vào học.
Vì vậy, con trẻ thoát khỏi làm việc nhà hay tham gia lao động. Nó không những đánh mất cơ hội cho trẻ học và hành những kỹ năng sống tối thiểu và thiết thân hằng ngày, mà đánh mất luôn cơ hội tương tác của trẻ với người khác trong lao động – nơi hình thành sự phân công, hợp tác, trách nhiệm và ý thức tương trợ. Nguy hại hơn, nó sinh tâm lý lười biếng và ỷ lại, sẽ hủy hoại toàn bộ nhân cách khi đến tuổi trưởng thành.
U mê sinh thần thánh
Hầu hết các bậc cha mẹ Việt Nam coi con cái là tài sản lớn nhất. Nhưng trớ trêu là họ lại phó thác tài sản lớn nhất đó cho nhà trường, rất ít người bận tâm giáo dục con. Vì thật ra, họ cũng không biết phải giáo dục thế nào là đúng, ngoài việc sử dụng các kinh nghiệm của thế hệ trước.
Những gì không biết và không làm được, thay vì cố gắng tìm hiểu, đọc sách để thực hiện, họ phó thác cho thầy cô.
Bạn hãy hỏi chính mình, và làm một cuộc khảo sát những bạn bè người thân quanh mình xem được mấy phần trăm các bậc cha mẹ trẻ đọc được một cuốn sách tử tế về việc dạy con? (sách hướng dẫn nuôi con thì khá nhiều mẹ trẻ tìm đọc). Mình thì chắc rằng con số đó là dưới 5%, và tin rằng dưới 2%.
Vì thiếu hiểu biết cơ bản về giáo dục nên họ chờ đợi ở trường, và lụy các cô.
Chuyện người thân của mình: Bà mẹ trẻ nuôi con tới 3 tuổi mà con vẫn chưa biết ăn cơm, bèn viết thư cho cô giáo mầm non nhờ cô giúp dạy con ăn cơm.
Mẹ và người giúp việc nuôi một mình con còn không dạy được con ăn cơm, lại chờ đợi vào việc 3 cô giáo với 25 học sinh dạy được con mình ăn cơm. Nó giống như chờ đợi một phép thuật vậy. Phép thuật ấy được gọi bằng ngôn ngữ khoa học là “biện pháp nghiệp vụ”, như trong ngành giáo dục, và “biện pháp đấu tranh nghiệp vụ” như trong ngành điều tra.
“Biện pháp nghiệp vụ” ở đây là gì? Bạn cứ tha hồ tưởng tượng. Nhưng hiện thực thì phũ phàng, chả có phép thuật nào cả.
Chỉ có hai cách.Cách thứ nhất là ép ăn.Quát không được thì đánh. Đánh không được thì đè ra, vạch mồm mà đút thức ăn vào. Nhè ra thì đánh cho khỏi nhè. Ói thì đánh bắt ăn lại. Trường mầm non Phương Anh “nổi tiếng” mới đây chọn “phương pháp” này. Mà kể cả là bố mẹ chả nhờ cô dạy ăn cơm thì có thể cũng phải chọn cách đó. Nếu bé ở nhà có tới 2 người chăm, một người bày trò, một người đút tới hơn 1 tiếng đồng hồ mới ăn xong một bữa, thì bằng cách nào mà 3 cô giáo có thể cho 25 đứa trẻ ăn trong vòng nửa tiếng?
Cách thứ hai “lịch sự” hơn. Cô giáo gửi thư trả lời là “cô đã cố gắng tập cho con mà con vẫn không chịu ăn cơm mẹ ạ”. Đó là kết quả mà bà mẹ trẻ trong gia đình mình nhận được. Trường mầm non này gọi là “chất lượng cao”, tự nhận là có hợp tác với Singapore, có camera giám sát nên các cô không thể áp dụng cách thứ nhất.
Lời giải cuối cùng là gì? Chỉ có 10 ngày theo phương pháp mà mình chỉ dẫn, bé biết ăn cơm.
Nguyên tắc thì như câu đầu mình nói: chuẩn bị cho đứa trẻ làm một người trưởng thành.
Vậy thì phải cho bé ngồi cùng bàn ăn gia đình với người trưởng thành, nhìn người trưởng thành ăn cơm.
Tâm lý của trẻ là thích bắt chước, và chỉ nhìn cái mồm nhai tóp tép của người lớn, lại ngửi thấy mùi thức ăn hấp dẫn hơn nhiều so với món cháo xay rau thịt mà chúng thường ăn, đã sinh ứa nước miếng rồi, không ăn sao được? Tất nhiên, phải tránh cho trẻ ăn hay uống sữa 2 tiếng trước bữa ăn.
Chuyện lụy các cô thì chả mấy cha mẹ nào thoát.
Trả “lương” cho các cô hằng tháng, hay ít nhất là ngày lễ như 20/11, 8/3, 20/10, Tết đã thành lệ, để mua chuộc các cô yêu thương và dạy dỗ con mình.
Có nhìn thấy cô đánh bé khác thì cho qua, miễn không phải là con mình. Và phạt con mình kiểu bạo hành như cho ra ngoài trời rét về ốm cũng phải “lấy đại cục làm trọng”. Cô đánh trẻ khác mà không đánh con mình mới là chuyện lạ. Để các cô ngồi lên cổ rồi mà các cô không trèo tiếp lên đầu cũng là chuyện lạ.
Không ngăn từ trong trứng nước, đợi đến con mình lãnh hậu quả nghiêm trọng rồi mới phản ứng. Trong vụ Phương Anh, hầu hết các bà mẹ phản ứng dữ dội khi kèm với câu “thử nghĩ đó là con mình”. Các cụ gọi là “trông thấy quan tài mới nhỏ lệ”.
Các cô thì không phải là thần thánh
Ám ảnh của văn hóa Khổng giáo khiến các bậc cha mẹ thích "phong thánh" cho các cô.
Công việc chăm và dạy trẻ là rất cơ cực, áp lực rất lớn, nhưng các cháu bị cha mẹ làm hư rất nhiều như việc ăn rong, vừa ăn vừa chơi, bữa ăn tùy tiện… để rồi trút hết cả gánh nặng cho các cô, và đòi cô giáo làm mẹ hiền.
Ở nhà, đôi khi trẻ con hư (mà càng nuông chiều thì chúng càng leo thang, sinh hư), cha mẹ dù yêu con đến mấy cũng đôi lúc mất kiềm chế, nhưng lại cho riêng mình “đặc quyền” đánh con, còn “ai dám đụng đến lông chân con tao thì tao giết!”.
Nhưng các cô được học về sư phạm thì phải khác chứ? Đó là điều ai cũng nghĩ thế, và họ đúng về nguyên tắc. Nhưng ai đã học đại học ở Việt Nam, trừ các ngành về kỹ thuật, khi đi làm và thực tâm nhìn lại đều sẽ nhận ra có quá ít những điều mình đã học được vận dụng trong thực tế công việc. Điều kỳ lạ là họ thường nghĩ chỉ mình như thế, còn người khác, ngành khác chắn chắn là “có chuyên môn”.
Chuyên môn là gì? Nếu không đọc sách chuyên ngành, người ta chắc chắn sẽ đi học thủ thuật đối phó. Và đã là đối phó thì chả làm gì có cái gọi là phương pháp giáo dục, quan điểm giáo dục.
Một ví dụ nhỏ: Cuốn sách mỏng “Kinh nghiệm và giáo dục” của John Dewey (một trong số ít nhà lý luận giáo dục nổi tiếng mà tác phẩm được dịch ra tiếng Việt) xuất bản 2 năm trước đây hiện vẫn còn trên các kệ sách, dù chỉ in 1 ngàn cuốn. Cuốn sách đó giống như bản tổng kết ngắn gọn về tư tưởng giáo dục của Dewey, là bài nói chuyện về giáo dục của ông 8 năm sau khi ông chính thức nghỉ dạy học, từng được tái bản 60 lần trước khi được dịch và xuất bản.
1.000 cuốn? Nếu 64 tỉnh thành của chúng ta, mỗi tỉnh có 1 trường Cao đẳng sư phạm, 1 trường trung cấp sư phạm, 1 trường đào tạo cô giáo mầm non, và 1 thư viện, mỗi nơi trang bị chỉ 2 cuốn sách này thôi thì đã tiêu thụ hết hơn 500 cuốn rồi. Số trường học trên đất nước, lớn hơn rất nhiều con số đó, hầu hết sẽ không có cuốn này.
Vậy ai mua sách, đọc sách giáo dục để dạy con trẻ có phương pháp?
Thế thì trở lại với “kinh nghiệm” giáo dục thời Khổng giáo “thương cho roi cho vọt” có gì là lạ?
Vậy thì, hỡi các bố mẹ trẻ, sao các bạn không tự trang bị cho mình chút hiểu biết về giáo dục, vì tài sản lớn nhất của đời mình, khi nền giáo dục này từ chối chức năng của nó?
- Phạm An Biên
+++++++++++
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả, một nhà báo tự do hiện đang sống ở TP.HCM. Mời độc giả thảo luận và trao đổi. Cảm ơn các bạn.
" alt="Bạo hành trẻ mầm non: Cha mẹ cũng góp công" />“Đến chó cũngghét bố” - một câu trong bài văn của bé trai 8 tuổi viết về người bố bậnrộn khiến bậc làm cha mẹ thời nay không khỏi giật mình.
Truyền thông Trung Quốc hai ngày trở lại đây đồng loạt đăng tải thôngtin liên quan đến bài văn viết về bố của cậu học sinh tiểu học ở tỉnhChiết Giang. Nội dung bài văn như sau:
“Bố tô là một bác sĩ ngoại khoa. Bác sĩ ngoại khoa ít có thờigian nghỉ, thường xuyên phải làm ngoài giờ. Mỗi ngày trở về nhà, bố đềuxuất hiện trong bộ dạng mệt mỏi, thiếu sức sống, mẹ rất không vui.
Bố rất thích ngủ nướng, gọi thế nào cũng không chịu dậy, nhưng cứ đi làm là khác hẳn.
Tôi không thích như vậy, tôi mong bố không ngủ nướng, khôngthường xuyên tăng ca, tôi hy vọng khi ở cùng chung tôi, bố phải vui vẻ,có sức sống. Bố phải đi chơi nhiều cùng tôi và mẹ, thế tôi mới thấy vui.
Dường như bố không hiểu tâm tư của chúng tôi và mẹ, ngày nào cũngđi sớm về muộn. Chỉ cần một cuộc điện thoại gọi đến là bố đi ngay, đượcngày nghỉ thì chỉ ngủ nướng, đến chó cũng ghét bố.
Tôi phải làm thế nào để bố hiều rằng, bố là bố của tôi, chứ không phải là bố của các bệnh nhân kia”.
Bài văn này ngay sau khi ra lò đã lập tức xuất hiện trên mạnginternet. Có những người đọc xong mũi không khỏi cay cay, có những ngườidở khóc dở cười.
Nhân vật chính trong bài văn của của cậu bé 8 tuổi là bác sĩ Mao, làmviệc tại khoa ngoại Bệnh viện Nhân dân thành phố Chư Kỵ, tỉnh ChiếtGiang.
Trao đổi với trang tin Chiết Giang Online sau khi bài văn của contrai được lan truyền trên mạng, Mao thừa nhận, đúng là anh có rất ítthời gian dành cho con. Tuy nhiên, người bố này chia sẻ, vì là một bácsĩ, nên anh không còn lựa chọn nào khác.
Mao cho biết, vợ anh cũng từng là bác sĩ, nên rất hiểu và thông cảm cho công việc của chồng.
“Hai năm trước vợ tôi vừa thi đỗ công chức, công việc rất nhiều. Vìkhi đó tôi không ở nhà nên mọi việc chăm sóc con cái, lo liệu việc nhàđều do cô ấy gánh vác”, bác sĩ Mao nói.
“Để không ảnh hưởng đến công việc, rất nhiều việc cần làm ngoài giờ vợ tôi đều đợi con ngủ rồi mới làm”.
Bản thân anh Mao cảm thấy rất có lỗi với con. Đây chính là tâm bệnh lâu nay anh vẫn phải chịu đựng.
Vợ anh Mao đã không thể tìm được một tấm ảnh chụp chung của hai bố con trong thời gian gần đây, nên chị chỉ có thể cung cấp ảnh của mình cậu bé cho phóng viên.
“Vợ tôi từng nhắc tôi nhiều lần về việc dành thời gian vui chơi với con,nhưng thời gian trước, thực sự tôi không thể rời xa bàn mổ.
Thậm chí đêm tối hay ngày cuối tuần, chỉ cần nhận được điện thoạilà tôi phải đi ngay. Bác sĩ là như vậy mà”, anh Mao chia sẻ với tâmtrạng có phần bất lực.
“Đối với cánh bác sĩ chúng tôi, ngày nghỉ chỉ muốn ngủ cho thật thoải mái, như vậy lúc đi làm mới có thể tập trung tinh thần khám chữa bệnh cho bệnh nhân.”
Trong cuộc sống bận rộn ngày nay, không chỉ tại Trung Quốc mà ở cảViệt Nam, các ông bố bà mẹ vì công việc bận rộn mà có ít thời gian dànhcho con cái là hiện tượng khá phổ biến.
Và khi nhận thức được sự thiếu thốn trong cách quan tâm, chăm sóc từbố mẹ, trẻ nhỏ vẫn có những cách bày tỏ rất ngây thơ và đáng yêu khiếnbố mẹ phải giật mình.
Sau bài văn của con, anh Mao hiện đã xin điều chuyển công việc sangmột phòng khám thông thường để có thời gian ở bên con nhiều hơn. Anh chobiết, nhất định phải bù đắp cho con sau những ngày để thằng bé cảm thấythiếu vắng sự quan tâm của bố.
Theo Trí thức trẻ
" alt="Bài văn của bé 8 tuổi khiến người lớn giật mình" />
- ·Nhận định, soi kèo Chile vs Ecuador, 7h00 ngày 26/3: Gặp khách đang sung
- ·Chàng trai Olympic có bạn gái từ năm lớp 11
- ·Cô giáo mua bánh sinh nhật động viên trò thi tốt nghiệp THPT 2023 ở Thanh Hóa
- ·Hàng loạt tờ báo Hàn đưa tin Ngọc Trinh bị truy tố 2
- ·Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà
- ·Trao thân nhưng bị bạn trai từ chối
- ·Gia Lai lên kế hoạch phát triển hệ thống cảnh báo sớm tấn công mạng
- ·Trung Quốc tuyển chọn doanh nghiệp cho cuộc 'thập tự chinh' mới
- ·Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà
- ·Hậu bạo loạn, Quốc hội Mỹ đối mặt nguy cơ lộ dữ liệu an ninh
Taylor Swift từng tự nhận mình là "người phụ nữ không con cái, chỉ thích nuôi mèo". Ảnh: The Times.
Khó hiểu như loài mèo
Đặt câu hỏi “Ta đã làm gì với loài mèo?”, Béata khái lược lịch sử mối quan hệ của con người và loài vật này: “Ngày nay, chúng là biểu tượng. Nhưng xa xưa chúng là quỷ dữ - bạn đồng hành của phù thủy. Biết đâu mai kia chúng lại trở thành quỷ dữ lần nữa. Bởi lẽ ta nào có hiểu chúng. Ta chỉ đang gán ghép cảm xúc của mình cho chúng mà thôi”.
Ông nói thêm: “Mèo không dễ hiểu như chó. Chó là loài sống thành bầy đàn; giao tiếp với chúng rất dễ. Mèo là những kẻ xa lạ”.
Trong sách, tác giả giải thích hành vi của mèo qua Nougatine hiếu động - kẻ gây ra hỗn loạn ở bất cứ đâu nó đến; Caramel luôn cảnh giác; Kiss và Cheri quyết liệt bảo vệ lãnh thổ cùng nhiều con khác với những cái tên đầy sức hấp dẫn.
Cuốn sách không chỉ giúp ta hiểu lý do đằng sau những hành động của loài mèo, mà còn là kho tàng mẹo hữu ích cho những người nuôi mèo.
Ví dụ, ông khuyên mọi người nên tạo cho mèo một nơi uống nước, một nơi ăn và một nơi ngủ mà chúng có thể xem như của riêng mình: “Chúng là những cá thể độc lập và chúng ta phải tôn trọng chúng”.
Một số lời khuyên của Béata có tính đặc trưng văn hóa. Người Pháp không có khái niệm “người yêu mèo” đối lập với “người yêu chó”. Béata thường khuyên khách hàng của mình nên nuôi cả hai loài.
Ngoài ra, người Pháp cũng thường cởi mở hơn về việc sinh sản của thú cưng. Theo Béata, ở khía cạnh nào đó thì ngăn một con vật sinh sản là hạn chế quyền tự do của chúng.
Tôn trọng không gian riêng và cơ thể loài mèo
Tuy nhiên, đa phần các khuyến nghị của Béata có tính phổ quát. Chẳng hạn, ông muốn xóa bỏ định kiến về việc nuôi mèo trong nhà.
Sách The Interpretation of Cats. Ảnh: Simon & Schuster.
Ông chỉ ra mèo là loài tương đối mới trong ngôi nhà con người, đến sau loài chó rất lâu. Chúng vẫn là động vật hoang dã - tuy kích thước nhỏ, nhưng có bản năng cảnh giác (và đôi khi là hung dữ).
Khi ra ngoài, mèo vừa là kẻ săn mồi vừa là con mồi. Vì vậy, những con mèo được tự do đi lang thang có thể không chịu thư giãn trên lòng bạn và cũng ít chịu chơi đùa - chúng quá mệt mỏi. Mèo sống ngoài trời thường có tuổi thọ ít hơn so với mèo trong nhà trung bình bốn năm, một phần là do căng thẳng, theo Béata.
Ông nhắc người nuôi mèo nhớ rằng thú cưng của họ thích ở một mình. Do vậy mà trong Covid mèo thấy khó khăn hơn so với chó: “Nói chung, chó rất vui khi có người ở nhà. Mèo thì khác, ngày đầu tiên chúng sẽ nghĩ, ‘Ồ, thú vị đây’. Ngày thứ hai chúng nghĩ, ‘Được thôi’. Ngày thứ ba chúng bồn chồn ‘Khi nào bạn đi làm lại? Tôi cần không gian riêng, làm ơn’”.
Một thông điệp nữa trong cuốn sách: cố gắng trừng phạt một con mèo thì không chỉ tàn nhẫn mà còn vô ích. Bởi lẽ mèo vốn dĩ là loài sống tách biệt. Khác với loài linh trưởng hay chó, chúng không biết đến thứ bậc xã hội, nên sử dụng biện pháp cưỡng chế tiêu cực thì không có hiệu quả mà chỉ khiến chúng chán ghét. Chúng có thể nhớ một cái đánh - Béata cho biết mèo có thể mang mối hận suốt đời - nhưng chúng sẽ không học hỏi gì từ đó.
Như vậy không có nghĩa ta không thể học từ mèo. Béata nói rằng mèo giúp ta tiếp thu những bài học quan trọng về sự thân mật và sự đồng thuận. “Khi phong trào #MeToo diễn ra, và mọi người đều nói về việc tôn trọng cơ thể, tôi đã nghĩ, Mèo là giáo viên hoàn hảo. Mèo meo meo, ‘Đừng chạm vào tôi nếu tôi không cho phép’”.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Mèo dạy con người bài học gì khi tiếp xúc cơ thể?" />Các trẻ em ở Somalia phải đối diện với nạn đói khủng khiếp - Ảnh: Newsone
" alt="Cậu bé 11 tuổi và dự án 13 triệu USD giúp trẻ em bị đói" />- Xung quanh câu chuyện sử dụng máy tính bảng cho mục đích giáo dục, TS Trần Thị Bích Liễu (ĐH Giáo dục, thuộc ĐHQG Hà Nội) gửi tới VietNamNet ý kiến của mình. Bài viết của TS Bích Liễu dưới đây như một tham chiếu cho việc sử dụng Ipad trong trường học với những điều nên và không nên..Bê bối máy tính bảng: Bữa trưa trước cuộc đấu thầu" alt="Ipad có thể làm thay đổi cách dạy học?" />
- ·Nhận định, soi kèo Philippines vs Maldives, 18h00 ngày 25/3: Không hề ngon ăn
- ·'Vấy bẩn' cầu bộ hành bằng lời thề yêu
- ·Dương Dương lộ ảnh hẹn hò với bạn gái kém 8 tuổi ở khách sạn
- ·Thiếu nữ 15 tuổi có ngực phải to gấp đôi ngực trái vì khối bướu khủng
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs America de Cali, 06h10 ngày 25/3: Cửa trên gặp khó
- ·Việt Nam có các chuyên gia bảo mật tầm cỡ quốc tế
- ·Thi THPT quốc gia: 30 phút run rẩy trong phòng thi và bước ngoặt của sự bình tĩnh
- ·Á hậu Huyền My với cún cưng gắn bó gần 10 năm
- ·Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Llaneros FC, 4h00 ngày 25/3: Quá khó cho tân binh
- ·Người đàn ông hôn mê, nguy kịch sau 2 ngày cùng hàng xóm mổ lợn