Nhận định, soi kèo Maccabi Petah Tikva vs Ashdod, 00h00 ngày 18/1

Kinh doanh 2025-01-25 05:04:26 23
ậnđịnhsoikèoMaccabiPetahTikvavsAshdodhngànga ukraine mới nhất   Linh Lê - 16/01/2024 09:23  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://user.tour-time.com/html/55c594256.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2

Câu chuyện ban đầu xuất hiện trên NEU Confessions và được một diễn đàn có gần 3 triệu người theo dõi đăng lại khiến cư dân mạng vô cùng thích thú.

Theo như lời kể của người chồng thì vợ anh làm cô giáo mầm non nên in sẵn một tập phiếu bé ngoan, có chữ ký của vợ luôn, do sợ chồng làm pha-ke (ngôn ngữ vui của cư dân mạng ám chỉ đồ "fake" - đồ giả).

Cứ mỗi lần chồng "ngoan", làm việc tốt thì được vợ phát cho 1 phiếu, mỗi phiếu có giá trị 100.000đ, cứ đầu tháng tổng hợp lại sẽ cho chồng "thực lĩnh" bằng tiền mặt.

Thành viên hài hước này dí dỏm kể:

Tôi từng xin vợ là:

- Thôi hay mỗi tháng vợ cho anh 1 triệu hoặc 1 triệu rưỡi cứng đi…

- Không được, anh phải chăm chỉ, phải tốt bụng, thật thà với em thì em mới phát phiếu bé ngoan cho anh quy đổi thành tiền… Giống kiểu mấy bé em dạy vậy, bé nào ngoan thì mới có thưởng. Anh cũng vậy, anh ngoan sẽ được thưởng nhiều, ko ngoan thì sẽ được thưởng ít. Hihi.

Lúc đầu cũng nghĩ nên nhận lương cứng hơn nhưng sau nhiều tháng làm việc tốt thì tôi thấy…vụ này có vẻ hay hơn. Ngoài việc mà 2 đứa phải làm như đã phân công thì…

Tháng nào cũng nộp lương đúng thời hạn thì auto được 2 phiếu rồi, rồi làm những việc tốt như:

+ Vợ tôi hết BSV, nhờ tôi đi mua… Mua xong về được 2 phiếu.

+ Đi mua đồ ăn khi vợ đói được 1 phiếu.

+ Thi thoảng mua hoa tặng vợ hay mua bánh ngọt cho vợ ăn được 1-2 phiếu.

+ Đoán được vợ thích ăn gì được 1 phiếu.

+ Đưa vợ đi chơi đón vợ về được 1 phiếu…

…v…v…

Mà thi thoảng làm vợ cười, vợ vui, cũng… "Đây nhé, thưởng cho bé Hoàng 1 phiếu vì làm cô vui nha!"

Tính thế thôi á, một tháng phải được 20, tháng nhiều phải được 30 phiếu đấy, mỗi ngày 1 phiếu chả 30 phiếu thì là gì?

{keywords}
 

Xong đợt này còn bắt chồng…

- Sau em mà thưởng anh phiếu, thì anh phải nói là "bé Hoàng cảm ơn bé Mai" nhớ chưa? Không là phạt mất phiếu đấy nghe chưa?

- Vâng ạ.

- Có phiếu bé ngoan, bé Hoàng phải giữ cẩn thận nghe chưa?

- Vâng ạ.

(Hôm trước được phát hẳn 3 phiếu, để túi quần đi làm, vợ giặt ướt hết nên coi như mất 300k)

Mà vậy đấy, vợ mình giáo viên mầm non cho chồng tiền tiêu vặt kiểu ấy, ko biết có anh em nào như mình không? Cũng vui… mặc dù biết là phải ngoan thì mới được tiêu tiền của mình….

Bài kể hài hước đã được chia sẻ hơn 1000 lượt và nhận về hàng vạn lời bình luận. Một số tỏ ra thông cảm: "Sinh ra là thằng đàn ông đã khổ lại còn bắt phải lấy vợ nữa, nghĩ thôi nó đã chán", "Và tiền thưởng chính là lương của bạn", "Tính like mà sợ vợ biết nên thôi". Một người tỏ ra am hiểu: "Nộp full lương là nghĩa vụ rồi".

Nhiều thành viên khác liên tưởng sang cuộc sống gia đình mình: "Thế bé nhà mình là âm phiếu rồi". Có người khéo léo, hài hước "khoe" chồng: "Chơi hệ nấu cơm, giặt quần áo thì khả năng tôi lỗ mất. Nhà tôi là cứ phải mỗi lần trả bài tốt được 1 phiếu bé ngoan, cho lão chồng bớt cái kiểu chểnh mảng học hành đi mới được…".

Cũng có người không tán thành cách làm này và bày tỏ rằng "quản chồng như cô giáo dạy trẻ thế có gì hay? Hỏi có đứa trẻ nào thích quay lại nhà trẻ với cô giáo dạy trẻ không? Chồng thì thấy ngột ngạt còn vợ thì mệt thêm chứ tốt đẹp gì…", "chồng chứ có phải con đâu ở lớp cô trò còn chưa đủ à về còn bắt chồng diễn trò cùng"…

Bài tâm sự có vẻ đã khuấy động được một góc sôi động trong đời sống vợ chồng: Quyền năng tối thượng của vợ và độ yêu chiều vợ của các ông chồng… lầy. Hơn 20.000 thành viên đã thả biểu tượng tương tác cho bài viết.

Chưa rõ độ thực hư đến đâu nhưng câu chuyện là một mảng vui tươi trong bức tranh gia đình trẻ. Nếu trong mọi gia đình, các ông chồng đều "ngoan" và tình nguyện chiều vợ, yêu vợ như vậy thì hẳn ai nấy đều hạnh phúc.

Bởi phụ nữ, xét cho cùng, họ chỉ muốn được làm nũng như trẻ con, muốn được chồng hòa theo với những trò nũng nịu đáng yêu của họ, yêu chiều họ trong từng chuyện nhỏ thì không có chuyện lớn nào mà họ sẽ không làm cho chồng con, gia đình, kể cả "dâng" tất cả "phiếu bé ngoan" cho anh ta toàn quyền chi tiêu mỗi tháng (dù đó là tiền do anh ấy kiếm được, tất nhiên).

Theo Dân Trí

Sự thật vụ ‘chồng già, vợ trẻ’ gây rúng động xã hội Trung Quốc

Sự thật vụ ‘chồng già, vợ trẻ’ gây rúng động xã hội Trung Quốc

Theo tờ QQ, sự mất cân bằng giới tính và quan niệm hôn nhân của một bộ phận phụ nữ thay đổi đã khiến đàn ông nông thôn Trung Quốc khó lấy vợ.

">

Ông chồng 'phải ngoan mới được tiêu tiền của mình'

Là cảm giác và tâm trạng của bất cứ bà mẹ nào khi buộc phải phá bỏ khúc ruột của mình. Không chỉ họ, những người trực tiếp làm công việc này cũng không thoát khỏi sự giày vò và cắn rứt lương tâm…

"Mình giết quá nhiều người mình mới khổ thế?”

Bác sỹ (BS) sản phụ khoa nổi tiếng ở đất Hà Thành Lê Thị Kim Dung, Trưởng phòng khám sản phụ khoa, Trung tâm Y tế Thái Hà, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn luôn cho là như thế mỗi khi gặp chuyện không may mắn. Tận đáy lòng mình, bà không hề muốn làm việc đó nhưng vì trách nhiệm bà buộc phải làm, BS Dung chia sẻ.

Rồi bà kể, ngày còn công tác tại Bệnh viện (BV) Phụ sản Hà Nội bà được mệnh danh là “thần trùng” về phá thai to. Trong quá trình thực hiện chuyên môn, vì áp lực công việc bà không thấy lăn tăn gì, mà chỉ tập trung vào việc chuyên môn. Nhưng khi có chuyện buồn, hoặc những vướng mắc trong cuộc sống, bà lại nghi ngại tự hỏi: “Hay là vì mình giết nhiều người quá nên mình mới khổ thế?”.

Những day dứt đó khiến bà bắt đầu cảm thấy “ghê tay” mỗi khi gặp những ca phá thai lớn tuổi. Và có lúc bà đã phản kháng lại khi lãnh đạo BV chỉ định bà phải nạo những thai nhi đã quá to.

Theo bác sỹ Dung, mỗi ca phá thai là một câu chuyện buồn, và bà cảm thương cho những người mẹ vì mong mỏi có con trai “nối dõi tông đường” mà buộc phải bỏ đi những khúc ruột của mình. Cũng có những người mẹ trẻ con nạo hút thai vì lỡ dại và chưa đủ trưởng thành để sinh con, nhưng “đừng nên trách các con vì lỗi ở đây là do người lớn, chúng ta chưa biết giáo dục con tránh những cạm bẫy đó, cũng như quá lơ là trong việc dạy con dẫn đến những hậu quả đáng tiếc đó”, bà Kim Dung chia sẻ.

Câu chuyện buồn nhất, xót xa nhất và đáng nhớ nhất đối với bà Dung có lẽ là trường hợp của chị T. (Ba Đình, Hà Nội). Chị này đi phá thai khi cái thai đã được trên 7 tháng tuổi. Ca này bà Dung không trực tiếp làm mà một đồng nghiệp của bà thực hiện. Sau khi phẫu thuật vị bác sỹ này kể lại với bà Dung chuyện đứa bé khi cho ra khỏi bụng mẹ vẫn sống nên cô đã phải cho vào tủ lạnh để cho nó chết.

Ngay lập tức bà Dung đã chạy vào phòng, mở tủ lạnh và lấy đứa trẻ ra đưa lên phòng cấp cứu vì khi mở tủ lạnh ra đứa trẻ vẫn còn thoi thóp thở. Mặc dù đứa bé không cứu được nhưng đến tận bây giờ mọi người trong khoa, BV vẫn mang chuyện này ra kể với một sự thán phục và trân trọng…

Ái ngại nhưng vẫn phải làm vì… “miếng cơm, manh áo”

“Trót làm nghề này nên tôi mới phải làm, nhưng chưa bao giờ tôi làm việc đó vì tiền” – BS Kim Dung khẳng định. Nhưng những con người có trái tim bao dung và có điều kiện kinh tế như bà Dung không có nhiều. Đa số BS sản khoa cho biết, họ làm một phần là vì công việc nhưng phần lớn là vì “miếng cơm, manh áo”. Đây là một thực tế. Hơn nữa, có “cầu” thì mới có “cung”.

Cũng theo bà Dung, phần lớn những người nạo phá thai là những người mong muốn kiếm "mụn" con trai hoặc những người có thai “ngoài luồng”. Cũng chính vì lý do này, họ bí mật tìm đến các cơ sở y tế tư nhân để phá thai để khỏi bị mang tiếng và lộ tung tích...

Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng này của khách hàng, các dịch vụ khám thai, nạo hút thai “chui” mọc ra như nấm. Một BS sản khoa cho biết, vẫn biết phá thai to là vô cùng nguy hiểm, nhưng vì kinh tế, chả nhà chuyên môn nào từ chối cả. Hơn nữa, với quan niệm mình là nhà cung cấp dịch vụ mình phải chiều lòng khách hàng, phải coi “khách hàng là thượng đế”.

Với những trường hợp phá thai to, vị BS này cho biết, trừ một số BS vô cảm, còn hầu hết đều thấy áy náy khi phải làm công việc này. Thế nên mới có chuyện, có nữ hộ sinh đã phải bỏ nghề sau một thời gian gắn bó với công việc này.

Có người sau mỗi ca phá thai, nhất là những thai nhi đã lớn về nhà lo lắng đến mất ăn, mất ngủ. Dẫu có ngủ được thì lại mê man, mộng mị thấy rất nhiều trẻ con đến quấy quả, đòi mạng… Thậm chí có người lập cả bát hương ở nhà và cơ quan chỉ để thờ các vong linh mà mình đã phá bỏ, để chúng đỡ oán hận…

“Mỗi khi phá bỏ những thai nhi đã thành hình người, tôi cũng day dứt và ái ngại lắm nhưng vì công việc và thu nhập vẫn phải làm”, BS Đ.H (một BS đã gắn bó với lĩnh vực sản khoa lâu năm) tâm sự. Nhưng ám ảnh về mặt tâm linh ít hơn nhiều so với áp lực về trách nhiệm.

“Rõ ràng mình làm vượt quá thẩm quyền và sai quy định chuyên môn, nhưng vẫn làm với hy vọng đừng có chuyện gì xảy ra”, vị này chia sẻ.

Để giải quyết khâu áy náy về mặt tâm linh và đạo đức, BS Đ.H cho biết, mỗi khi tiến hành thủ thuật xong, ông gói ghém cẩn thận cái thai vừa phá rồi thuê xe ôm mang ra nghĩa địa chôn cất và hương khói tử tế. Không chỉ có vậy, ông cũng đã từng làm phúc bằng cách cố gắng khuyên nhủ, động viên khách hàng giữ cái thai lại, trong trường hợp có thể.

Điển hình là trường hợp một cô gái lỡ dại có bầu với bạn trai nhưng cậu bạn này lại không muốn cưới. Trong khi đó, cái thai đã hơn 7 tháng tuổi. Vừa sợ tai biến xảy ra, vừa không muốn giết thêm một sinh linh vô tội, BS H. đã khuyên cô bé tìm cách nói dối gia đình đi một nơi thật xa để sinh con. Nếu không có điều kiện nuôi dưỡng thì cho đứa bé cho những gia đình hiếm muộn đang muốn xin con nuôi. Thế là trọn vẹn cả đôi đường…

Sự việc diễn ra suôn sẻ, BS H. cảm thấy vui vui trong dạ, còn người mẹ trẻ kia cũng tránh được nỗi ám ảnh trong suốt phần đời còn lại.

(Theo Pháp luật Việt Nam)

">

Ám ảnh chuyện 'tước' quyền làm người của thai nhi

Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01

Mà hàng tốt thì chỉ có nhập ngoại thôi. Đồ Việt Nam chất lượng không đảmbảo”.

Với tâm lý trên, chị Linh dành phần lớn số tiền dành dụm được để mua hàng ngoạicho con. Từ sữa, bỉm đến quần áo, tất cả đều không đóng mác “made in Việt Nam”.Hễ đồ dùng nào có chữ Việt Nam là chị quẳng ra một góc không thương tiếc.

Chính vì vậy, bé Phương con gái chị luôn là nhóc tì sành điệu nhất trong lớp mẫugiáo. Chị rất tự hào về đẳng cấp mà chị tạo nên cho con gái nhờ hàng ngoại.

Tuy nhiên, vì ngân sách có hạn, chị không dám vào các cửa hiệu lớn sắm đồ chocon. Chị bật mí: “Hàng ngoại mới có giá cả triệu đồng, tôi lấy đâu ra tiền màmua. Cái khó ló cái khôn, tôi thường xuyên dạo trên các shop online, các địađiểm bán hàng secondhand. Cũ người mới ta. Hàng ngoại dù cũ một tí nhưng chấtlượng vẫn rất tốt”.

Không chỉ có vậy, chị thường săn đồ giảm giá tại các website nước ngoài. Lúc nàocó món đồ hợp ý, chị sử dụng dịch vụ oder hàng nước ngoài để mua hàng. Thế nên,chị luôn luôn vỗ ngực khoe với mấy bà cùng cơ quan: “Em vừa mua hàng Pháp, Mỹ,Anh về cho cháu”.

Chị thao thao bất tuyệt: “Một chiếc áo phao hàng Trung Quốc bán đầy ngoài chợcũng có giá tới 200.000 đồng. Tôi chỉ cần bỏ thêm một chút tiền là dễ dàng cóhàng nhập ngoại, đẹp hơn, xịn hơn lại có mác Tây”.

Chị Lệ cũng là một bà mẹ sính hàng ngoại. Từ khi còn độc thân, chị thường haydiện hàng nhập. Chính vì vậy, sau khi sinh cậu con trai đầu lòng, chẳng có lý dogì chị lại cho con dùng hàng nội “rẻ tiền, kém chất lượng”.

Ảnh minh họa.
">

Mẹ 'bóp miệng' chi tiền triệu sắm hàng ngoại cho con

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 109/2017/NĐ-CP quy định về bảo vệ và quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam (gọi chung là di sản thế giới).

Theo đó, khu vực di sản thế giới được bảo vệ như đối với khu vực bảo vệ của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

Vùng đệm của khu vực di sản thế giới được bảo vệ như đối với khu vực bảo vệ II của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định đối với việc lập quy hoạch tổng thể di sản thế giới theo quy định của pháp luật về quy hoạch và pháp luật về di sản văn hóa.

{keywords}

Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng

Trường hợp di sản thế giới đồng thời có khu vực di sản thế giới và vùng đệm của khu vực di sản thế giới là một phần hoặc toàn bộ diện tích của khu du lịch quốc gia, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn biển thì chỉ lập 1 quy hoạch tổng thể di sản thế giới, trong đó lồng ghép nội dung giữa bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh với bảo vệ tài nguyên du lịch, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản, tài nguyên địa chất, địa mạo, quyền và nghĩa vụ của cộng đồng theo quy định của pháp luật về quy hoạch, pháp luật về di sản văn hóa và quy định pháp luật khác có liên quan.

Nghị định quy định cụ thể nhiệm vụ của tổ chức được giao quản lý, sử dụng di sản thế giới. Cụ thể, tổ chức được giao quản lý, sử dụng di sản thế giới có nhiệm vụ lập phương án và tổ chức triển khai thực hiện phương án bảo vệ và quản lý di sản thế giới ngắn hạn, trung hạn và dài hạn sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Bên cạnh đó, tổ chức giám sát định kỳ tình trạng bảo tồn của di sản thế giới, kịp thời ngăn chặn hành vi xâm hại di sản thế giới và báo cáo tới cơ quan có thẩm quyền những nguy cơ gây ảnh hưởng xấu tới di sản thế giới.

Tổ chức hoặc liên kết tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, trưng bày, giới thiệu về di sản thế giới; nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa, lưu trữ tài liệu về di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể liên quan phục vụ công tác bảo quản, tu bổ, phục hồi, tôn tạo di sản thế giới; bảo quản, nghiên cứu, sưu tầm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, mẫu vật địa chất, động vật, thực vật tại di sản thế giới và trưng bày, triển lãm lưu động bên ngoài phạm vi di sản thế giới; tổ chức trình diễn, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể gắn với di sản thế giới.

Hướng dẫn, thuyết minh phục vụ khách tham quan du lịch tại di sản thế giới; tổ chức hoặc liên kết tổ chức hoạt động du lịch dịch vụ phục vụ công chúng tham quan, nghiên cứu, học tập, giải trí tại di sản thế giới; đánh giá tác động của hoạt động du lịch đối với di sản thế giới và đề xuất phương án giảm thiểu tác động làm suy giảm giá trị nổi bật toàn cầu của di sản thế giới (nếu có).

Tổ chức được giao quản lý, sử dụng di sản thế giới được tổ chức bán vé, thu phí tham quan và dịch vụ; quản lý, sử dụng nguồn thu theo quy định của pháp luật. Tham gia quản lý, liên kết và giám sát các hoạt động đầu tư, bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát triển sinh vật trong khu vực di sản thế giới và vùng đệm của khu vực di sản thế giới; phối hợp với các cấp, các ngành có liên quan kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội trong khu vực di sản thế giới và vùng đệm của khu vực di sản thế giới....

Nghị định cũng quy định cụ thể trách nhiệm bảo vệ và quản lý di sản thế giới của Bộ VHTTDL các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh và Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia.

Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 10/11/2017.

T.Lê

">

Giám sát định kỳ tình trạng bảo tồn Di sản thế giới

友情链接