Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
本文地址:http://user.tour-time.com/html/708b999228.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
Được biết đó là một mẫu xe yêu cầu tiêu chuẩn khí thải Euro 5 và hãng yêu cầu trong thời gian bảo hành, bảo dưỡng xe phải đổ loại dầu 0,001S-V mới đúng quy định bảo hành. Tuy nhiên, một lần về tỉnh, chủ xe đã đổ không đúng loại dầu và bị từ chối bảo hành.
Việc tại các cây xăng ở nước ta có bán loại dầu 0,001S-V khá hiếm. Được biết chỉ có tại các cây xăng của Petrolimex và đa số ở các thành phố lớn. Do đó, nhiều chủ xe cũng khá bức xúc khi hãng từ chối bảo hành nếu chủ xe không đổ đúng loại dầu theo quy định.
Trao đổi với PLO, PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết trong kỹ nghệ chế biến dầu thô phân biệt chia hai loại dầu chua và dầu ngọt. Trong đó, dầu chua tức là hàm lượng lưu huỳnh cao vì nó sinh ra axit, còn dầu ngọt thì nó có ít lưu huỳnh và giá của hai loại cũng khác nhau.
“Ở Việt Nam, đa số các cây xăng có loại dầu là 0,052S và 0,005S, hiện cũng hiếm thấy loại dầu 0,001S. Số càng cao biểu hiện hàm lượng lưu huỳnh cao, do đó tác động đến động cơ nhiều thứ về động cơ, khí thải”- PGS-TS Dũng cho hay.
Theo PGS-TS Dũng, lưu huỳnh kết hợp với hydro để tạo thành một chất cực kỳ độc là Sulfuahydro, chất này ăn mòn cực lớn, nó có thể làm oxy hóa bơm nhiên liệu, kim phun và mục ngay cả thép cứng.
Khi vào trong buồng đốt, nó cháy sẽ tạo thành sulfurơ, SO2, SO3, tạo ra axit Sulfuric (H2SO4) đi qua khe hở lẫn vào trong nhớt, xảy ra vấn đề. Thông thường trong nhớt có chất phụ gia nhằm mục đích nhớt lâu hư. Nếu không có phụ gia này sẽ làm hàm lượng axit trong nhớt tăng nhanh. Trong khi đó, nhớt vừa là chất bôi trơn, vừa làm mát đi khắp chi tiết động cơ, nếu lượng lưu huỳnh cao sẽ làm ăn mòn các chi tiết đó nhanh như piston, xilanh…
“Khi lưu huỳnh lẫn trong nhớt nhiều nó sẽ gây ra tụ những chất keo, dính kim phun. Do đó, các xe Việt Nam khi về một số tỉnh, thành (xe phun dầu điện tử) đổ dầu hàm lượng lưu huỳnh cao sẽ gây ra dính kim phun. Sau 1 tuần, phải thay thế kim phun ngay chứ không thể sử dụng”- vị PGS-TS phân tích.
Đồng thời vị này cũng cho biết, khi hàm lượng lưu huỳnh trong nhớt cao cũng tác động đến khí thải. Tất cả những động cơ diesel ngày nay để đáp ứng tiêu chuẩn Euro 5 phải đáp ứng bộ xúc tác SCR (Selective Catalytic Reduction).
“Chúng ta có thể quan sát ở các cây xăng có bán dung dịch Sblue màu xanh để phun vào bình chứa SCR để khử hàm lượng chất NOx. Vì khi hàm lượng lưu huỳnh nhiều trong dầu tạo sản phẩm cháy làm hư lọc nguội. Trong bầu khói lọc bụi than nhờ bầu lọc này”- PGS-TS Dũng cho biết nguyên lý khi lưu huỳnh sau khi đốt cháy ra ngoài pô làm nghẹt lọc, tạo tinh thể làm nghẹt lọc này.
Do đó, theo ông Dũng thông thường bộ lọc SCR có thể sử dụng 5 năm nhưng nếu dầu không chất lượng thì khoảng1 năm sẽ hư bầu lọc, rớt đăng kiểm.
“Việc các hãng từ chối bảo hành và yêu cầu như vậy là đúng. Nên các chủ xe cần biết để đổ dầu đúng”- vị PGS-TS nhấn mạnh.
Theo Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, các loại xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 5 - Euro 5 từ ngày 1-1-2022.
Từ đầu năm 2022, khi các hãng xe cũng có kế hoạch đưa các mẫu xe đạt tiêu chuẩn khí thải mức 5 ra thị trường. Đồng thời, các hãng cũng chú trọng nhân viên bán hàng và đội ngũ kỹ thuật đã được đào tạo của các hãng sẽ đóng vai trò then chốt trong việc tư vấn và hỗ trợ khách hàng tìm hiểu và nắm rõ các khuyến cáo quan trọng về việc sử dụng xe và nhiên liệu nhằm giảm thiểu rủi ro.
Theo PLO
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Sai lầm chết người khi đổ dầu nhớt động cơ ô tôThay nhớt động cơ ô tô theo định kỳ là việc làm quan trọng giúp động cơ xe chạy trơn tru hơn nhưng nhiều tài xế lại mắc sai lầm khiến ô tô nhanh hỏng.
">Vì sao hãng ô tô từ chối bảo hành khi chủ xe không đổ đúng dầu 0,001S
Đại gia say và những 'chân dài, tình ngắn'
Trẻ em dưới 14 tuổi tại Trung Quốc bị giới hạn về thời gian và nội dung khi sử dụng mạng xã hội Douyin, TikTok phiên bản Trung Quốc (Ảnh minh họa).
ByteDance, "cha đẻ" của mạng xã hội TikTok và Douyin (phiên bản TikTok tại Trung Quốc), cho biết sẽ giới hạn người dùng dưới 14 tuổi tại Trung Quốc chỉ được phép sử dụng Douyin 40 phút mỗi ngày, trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 10 giờ tối.
ByteDance cũng yêu cầu người dùng tại Trung Quốc phải khai báo và xác thực thông tin cá nhân, giúp lọc ra những người dùng dưới 14 tuổi. Công ty cũng khuyến khích các bậc phụ huynh hoàn thành quy trình xác thực tài khoản cho con em mình hoặc kích hoạt chế độ thanh thiếu niên đối với ứng dụng Douyin trên smartphone.
Ngoài việc giới hạn về thời gian, chế độ thanh thiếu niên trên Douyin sẽ giới hạn các nội dung mang tính giáo dục và phù hợp cho giới trẻ như các thí nghiệm khoa học thú vị, các nội dung triển lãm trong bảo tàng, phong cảnh đẹp trên khắp đất nước, các kiến thức về lịch sử…
Hiện những thay đổi và giới hạn nội dung chỉ được ByteDance áp dụng đối với TikTok phiên bản Trung Quốc, không ảnh hưởng đến TikTok phiên bản quốc tế.
Sự thay đổi được ByteDance đưa ra để phù hợp với các hạn chế mới của chính phủ Trung Quốc dành cho trẻ em đối với quyền truy cập vào trò chơi điện tử và các dịch vụ mạng xã hội.
Chính phủ Trung Quốc đang có những chính sách cứng rắn để giảm thời gian sử dụng Internet và chơi game trực tuyến của thanh thiếu niên tại quốc gia này, điều mà chính quyền Bắc Kinh cho là có hại đối với giới trẻ.
Tháng trước, chính phủ Trung Quốc cũng đã ban hành quy định mới, bắt buộc công dân Trung Quốc dưới 18 tuổi chỉ được phép chơi game trực tuyến vào 3 ngày cuối tuần hoặc ngày lễ, trong thời gian từ 8 đến 9 giờ tối.
Các nhà chức trách cũng đã chỉ đạo các công ty phát hành game và các nền tảng mạng xã hội như Douyin phải yêu cầu người dùng khai báo nhận dạng và thông tin thật, bao gồm cung cấp số điện thoại, các loại giấy tờ tùy thân… để có thể truy cập và sử dụng các dịch vụ, trò chơi trực tuyến.
Theo Dantri/The Verge
Đài Sputnik (19/9): Theo khảo sát của Trung tâm Levada, TikTok đã trở thành dịch vụ video ngắn phổ biến thứ tư ở Nga.
">Trẻ em Trung Quốc chỉ được dùng TikTok 40 phút mỗi ngày
Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
Cùng quan điểm, độc giả Hien Le tiết lộ bản thân không thích việc phải đứng chờ 30 phút hay hàng tiếng đồng hồ chỉ để ăn một món. Thay vào đó, vị khách này sẽ tìm quán khác tương tự hoặc chọn thời điểm thích hợp, vắng khách để thưởng thức món ăn. “Đứng đợi hàng giờ để thưởng thức một tô phở thì có "xứng đáng" hay không, có lẽ phụ thuộc vào quỹ thời gian của mỗi người. Tôi là người bận rộn cả ngày với công việc, thì thời gian dành dạy học, vui chơi cùng con cái, ở bên cạnh người thân sẽ được ưu tiên hàng đầu, thay vì dành mấy tiếng đồng hồ chỉ để ăn một tô phở”.
Theo độc giả C., việc xếp hàng chờ ăn như một “thú vui quái gở”. Bởi không ít người “đứng chờ vài giây đèn đỏ thì không chịu, vậy mà sẵn sàng đợi hàng tiếng để ăn, mua miếng ăn”.
Độc giả N.K cho hay: “Đi ăn bây giờ, không gian phải đẹp, mát, sạch, phục vụ phải nhanh, nhiệt tình,… mà đôi khi còn chẳng làm thực khách vui vẻ. Vậy mà có những chỗ chật chội, chất lượng dịch vụ kém nhưng nhiều người vẫn đổ xô đến chỉ để chờ một miếng ngon”.
Tương tự, độc giả P.L nêu ý kiến, tại sao phải chịu khổ xếp hàng chỉ vì ăn? Dù đánh giá khách quan việc xếp hàng chờ ăn phở không giống việc xếp hàng “đu trend” ở những người trẻ song đây đều là thói quen, trào lưu lãng phí thời gian. Chưa kể, về mặt kinh tế, những quán ăn phục vụ theo hình thức xếp hàng sẽ chỉ giữ chân được những thực khách dư dả về thời gian và mất đi nguồn thu từ các nhóm khách tiềm năng khác.
“Thà bán đem về thì đợi được chứ còn đợi người khác ăn tại chỗ xong xuôi rồi mới tới mình được vào ăn thì thôi, tôi không ăn và hẹn khi khác. Chưa kể tới lượt mình là hết món mình muốn ăn cũng không chừng”, độc giả Phước chia sẻ.
Độc giả A.T cho rằng, chất lượng đồ ăn chưa phải yếu tố tiên quyết. “Đối với tôi, tiêu chí để chọn quán ăn theo thứ tự ưu tiên như sau:
1. Không gian quán sạch sẽ, thoáng mát
2. Chủ quán và nhân viên thân thiện, phục vụ nhiệt tình
3. Chất lượng đồ ăn
Vì thế, tôi sẽ không chấp nhận việc phải tốn thời gian xếp hàng chỉ để được ăn ngon, không có lý do gì phải chịu khổ sở như thế”.
“Xếp hàng là văn hóa của sự công bằng”
Bên cạnh các ý kiến không ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn cũng có rất nhiều bạn đọc bình luận và chia sẻ với báo VietNamNetrằng, đây là việc làm cần thiết, thể hiện nét đẹp văn hóa và sự công bằng, đồng thời mang lại các giá trị truyền thông cũng như tín hiệu tích cực cho ngành du lịch bản địa.
Độc giả Thu Hien cho rằng, xếp hàng là văn hóa của sự công bằng. Việc khách chủ động xếp hàng lần lượt, không giục giã cũng giúp chủ quán bình tĩnh, phục vụ chu đáo hơn cho tất cả mọi người. Không chỉ riêng ở Hà Nội, tại một số quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản hay Mỹ, du khách vẫn phải xếp hàng, có khi chờ vài tiếng đồng hồ hoặc đặt trước vài tháng chỉ để đổi lấy vài phút cho một bữa ăn ngon.
Đồng quan điểm, bạn đọc The Hung chia sẻ từng xếp hàng nhiều lần chỉ để ăn một bát mì udon ở Tokyo, Nhật Bản. Giải thích về điều này, anh cho hay, không chỉ đồ ăn ngon mà giá thành hợp lý, dịch vụ chuyên nghiệp cũng là điểm cộng khiến anh không khó chịu khi phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ để đến lượt vào ngồi. Anh ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn, vì đây là cách thể hiện sự văn minh và tinh tế trong văn hóa ẩm thực.
Theo độc giả Le Thanh, cần ủng hộ văn hóa xếp hàng khi mua đồ ăn. Đây cũng là cách để lan tỏa hình ảnh đẹp của du lịch Hà Nội tới bạn bè quốc tế, thu hút họ đến Thủ đô nói riêng và Việt Nam nói chung.
“Khi đi ăn phở ở Bát Đàn hay Ấu Triệu, tôi thấy rất nhiều người là doanh nhân, ông chủ tới ăn phở. Họ có tiền, có gu lắm. Họ vẫn chờ mà chẳng kêu phí thời gian cơ mà”, bạn đọc tên Lan bình luận.
Độc giả Đại Đào bày tỏ việc ủng hộ việc xếp hàng, dù chỉ đổi lấy khoảng thời gian ngắn ngủi cho một bữa ăn ngon. “Tôi cũng từng phải xếp hàng khi ăn sáng ở Nhật, lúc đầu cũng thấy ngộ và có chút bực bội nhưng sau đó mới thấy họ làm bài bản và khoa học: khi khách xếp hàng để vào nhà hàng ăn sáng, nhân viên ở đây họ hỏi mình đi mấy người (1, 2, 3...), sau đó họ báo nhân viên bên trong bố trí bàn ăn theo từng nhóm người và phát cho một cái thẻ để trên bàn. Nhóm nào vào bàn đó và tha hồ để áo khoác, giỏ xách... mà không bị người khác chen mất chỗ. Khi ăn xong bạn đi ra và trả thẻ cho nhân viên thì bàn ăn trước đó mới được sắp xếp cho người khác, không xảy ra lộn xộn, mất trật tự. Việc này chúng ta cần phải học hỏi người Nhật”.
Bên cạnh đó, các độc giả cũng nhấn mạnh rằng, vấn đề không chỉ nằm ở chuyện xếp hàng mà còn thể hiện ở giá thành, chất lượng dịch vụ,… Nhiều thực khách cho hay, nhiều nhà hàng, quán ăn hiện nay bị chê trách về sự nhếch nhác, lộn xộn có phần mất vệ sinh, mỹ quan.
Ngoài lý do khách quan (quán nhỏ, người đông), một nguyên nhân khác là vì người bán chưa có ý thức phải tôn trọng khách hàng. Họ có thể nghĩ rằng “trăm người bán, vạn người mua” nên không cần lấy lòng khách. Chưa kể thái độ của người thưởng thức, họ chỉ cần phở ngon, mọi thứ còn lại không phải để ý nên họ có thể ăn trên ghế nhựa, cạnh đường cống, dưới gầm cầu thang, xung quanh la liệt rác rưởi, bụi bặm,…
“Chúng ta đã dần thoát đói nghèo, lạc hậu. Nhu cầu ăn no đủ đã được thay bằng ăn ngon sạch, vệ sinh. Rất cần những thay đổi về cách đánh giá của người bán, người mua xung quanh bát phở để nâng tầm chất lượng cuộc sống và để Hà Nội phát triển du lịch hơn nữa”, một độc giả chia sẻ.
Hình ảnh thực khách xếp hàng chờ ăn phở tại một số quán có tiếng ở Hà Nội gần đây nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Không ít cư dân mạng cho rằng như vậy là "khổ, nhục vì ăn", "có phải thời bao cấp nữa đâu mà phải mất thời gian chờ ăn". Bên cạnh đó, khá nhiều ý kiến ở chiều ngược lại cho rằng, không chỉ ở Việt Nam mà đến các quốc gia phát triển trên thế giới, du khách cũng phải xếp hàng chờ thưởng thức các món ngon. Nhiều nhà hàng, cửa tiệm trở thành điểm đến hút khách quốc tế nhờ hình ảnh xếp hàng.
Chuyên mục Du lịch VietNamNet mời quý độc giả chia sẻ câu chuyện, quan điểm về chủ đề Xếp hàng chờ ăn: Văn minh hay 'miếng khổ'?đến email [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo qui định toà soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
">'Nhiều doanh nhân, ông chủ vẫn xếp hàng chờ ăn phở mà chẳng kêu phí thời gian'
MC 19 tuổi mang bầu 8 tháng
Một dự báo mới của EIU, vốn nhận định chiến sự sẽ tiếp tục kéo dài cho đến ít nhất cuối năm nay, đã điều chỉnh ước tính tăng trưởng toàn cầu giảm 1,1%, xuống còn 2,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Nói cách khác, xung đột đã cướp đi 1.000 tỷ USD dự kiến cho GDP toàn cầu năm nay. Các tổ chức khác cũng dự đoán cú sốc tương tự. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cắt giảm 1,2% dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm 2022 so với ước tính ban đầu hồi tháng 1, xuống còn 3,2%.
Theo tạp chí The Economist, dữ liệu của EIU cho thấy, Nga sẽ là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong nhóm 20 nền kinh tế phát triển và đang nổi hàng đầu thế giới (G20). Nền kinh tế của xứ sở bạch dương ban đầu đã tăng trưởng tốt một cách đáng ngạc nhiên trước các lệnh trừng phạt của phương Tây. Song, ở nửa cuối năm 2022, EIU tin sự bao vây cấm vận của Mỹ và các đồng minh ở châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ sẽ khiến nền kinh tế Nga giảm 10%, thay vì đánh giá ban đầu là tăng trưởng 2,6%.
Nền kinh tế Ukraine thậm chí dự kiến sẽ hứng chịu tổn thất nặng nề hơn. Hồi tháng 4, Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, GDP của quốc gia Đông Âu này sẽ giảm 45% trong năm nay (EIU chưa công bố dự báo riêng lẻ cho các quốc gia ngoài G20).
Các quốc gia khác cũng đang hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực. EIU đã cắt giảm dự báo đối với 15 nước thành viên G20. Trong đó, Đức giảm 2% so với ước tính ban đầu, xuống còn 1,3% trong năm 2022, chủ yếu do chuỗi cung ứng bị gián đoạn và nước này phụ thuộc nhiều vào năng lượng của Nga. Tốc độ tăng trưởng dự báo của Đức thấp thứ 2 trong nhóm G20, chỉ sau Nga.
Đáng chú ý, một số quốc gia được đánh giá vẫn có thể đi ngược xu hướng trên. Ví dụ, dự báo tăng trưởng mới của Ảrập Xêút cao hơn trước 3%, lên mức 7,5%, cao nhất trong nhóm G20. Nước này dự kiến bội thu ngân sách nhờ dầu mỏ và giá nhiên liệu leo thang. Dự báo tăng trưởng cho Argentina và Brazil, hai trong số các nhà sản xuất ngũ cốc lớn nhất Mỹ Latinh, cũng tăng lần lượt 1,3% và 1,2%.
Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, tăng trưởng toàn cầu nhìn chung sẽ giảm tốc hơn nữa vào năm 2023. Sẽ có rất ít quốc gia dự kiến có thể xoay sở để thoát khỏi tình trạng suy thoái kinh tế do ảnh hưởng của xung đột Nga - Ukraine.
Tuấn Anh
Xung đột Nga
An Na
Ảnh: FBNV
Nữ diễn viên xuất thân là người mẫu chuyên vai nhà giàu, U50 vẫn trẻ đẹp
友情链接