Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
本文地址:http://user.tour-time.com/html/73f396571.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
Phòng khách nhẹ nhàng với tông màu trắng và vàng gỗ. Những cây xanh tuy ít nhưng tạo nguồn sinh khí lớn, để gia chủ cảm thấy bình yên mỗi ngày.
Bếp và bàn ăn nằm ở khu vực cầu thang, giếng trời. Chiếc bồn cây kết hợp thành ghế ngồi chơi dưới giếng trời.
Phòng ngủ có ban công chan hòa ánh nắng.
Sảnh dẫn vào phòng ngủ là góc bàn làm việc, vừa tận dụng tối đa góc chết trong nhà, lại tách biệt được không gian làm việc với phòng ngủ.
Phòng ngủ master với khu vệ sinh, thay đồ tiện nghi, sang trọng.
Phòng giặt sấy và ban công phơi đồ gọn gàng, ngăn nắp. Ở đây có 1 cầu thang dẫn lên khu sân vườn tầng thượng.
Khu vườn nướng BBQ "chân mây" thẩm mỹ, có mái che và bố trí hoa, cây cảnh bao quanh tạo thành không gian nghỉ ngơi, thư giãn rất chill.
Quỳnh Nga
Con trai xây tặng mẹ ngôi nhà 2 tầng đơn giản với nhiều ô thoáng hút gióCông trình 2 tầng do kiến trúc sư Đỗ Quang Huy thiết kế theo phong cách hiện đại, đơn giản với mức đầu tư dự kiến 1,3 tỷ đồng.">Thiết kế nhà phố ấn tượng với vườn nướng ‘chân mây’ đẹp mê mẩn
Trung bình, một người Mỹ lái xe khoảng 22.500 km mỗi năm. Vì vậy, sẽ cần khoảng 4 năm trước khi chủ sở hữu xe thuần điện (BEV) có thể tạo ra một sự giảm lượng khí thải nhà kính đáng kể hơn so với việc lái một chiếc xe chạy bằng động cơ đốt trong (ICE). Đối với những người sở hữu một chiếc xe điện cũ, thời gian này có thể kéo dài hơn.
Woodley cũng đề cập trong nghiên cứu của mình rằng các dòng xe điện phổ thông phải được lái ít nhất 45.000 km để bù đắp lượng khí thải đáng kể được tạo ra trong quá trình sản xuất bộ pin điện. Con số này có thể tăng lên đến 110.000 km, tùy thuộc vào kích thước của bộ pin.
Đơn cử như chiếc GMC Hummer EV – đi kèm với một bộ pin khổng lồ có dung lượng 212 kWh, sẽ tạo ra lượng khí thải có hại hơn trong quá trình sản xuất so với các xe điện có kích thước pin nhỏ, chẳng hạn như bộ pin 40 kWh trên chiếc Nissan Leaf. Các yếu tố như hiệu suất tiêu thụ năng lượng cũng đóng vai trò quan trọng.
Mặc dù xe điện có thể được coi là các loại xe không tạo ra khí thải từ ống xả, nhưng quá trình sản xuất điện để sạc cũng có thể tạo ra khí thải. Các nhà sản xuất ô tô như Ford đang phát triển công nghệ kết nối lưới (V2G) để giảm sự phụ thuộc vào các nhà máy điện, nhưng điều này vẫn chưa đủ.
Nghiên cứu đã ghi nhận rằng một số chủ sở hữu xe điện vứt bỏ xe ngay cả trước khi đạt được quãng đường đi được đề xuất để giảm lượng khí thải nhà kính. Kết quả, những người này gây ra thêm nhiều thiệt hại hơn cho môi trường. Woodley đề xuất rằng những người này có thể nên lái xe chạy bằng động cơ đốt trong thay vì động cơ thuần điện.
Nghiên cứu khoa học này đã xác nhận các luận điểm từ giới phản đối xe điện đưa ra trong nhiều năm qua. Mặc dù sự cải tiến về hiệu suất đang được thực hiện hàng ngày, chúng ta còn một quãng đường dài trước khi xe điện có thể tạo ra tác động quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.
Nhật Hoàng(Theo Carbuzz)
Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
'Bong bóng' xe ô tô điện bắt đầu xẹp khi cung vượt cầuHiện tượng "bong bóng" xe điện đang có dấu hiệu xẹp xuống ở Mỹ và Trung Quốc, khi lượng sản xuất dư thừa quá nhiều so với nhu cầu thị trường, nhất là trong bối cảnh thu nhập người dân giảm.">Ô tô điện chỉ tốt cho môi trường nếu được lái hơn 90.000 km
Theo quy định hiện nay chỉ có công trình riêng lẻ làm khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích trên 5.000m3 mới buộc phải có thiết kế phòng cháy chữa cháy (PCCC). Cùng với đó là thực tế đất chật, người đông “tấc đất, tấc vàng” tại các đô thị lớn nên hầu hết các công trình nhà ở riêng lẻ trong khu dân cư đều chỉ chú trọng đến tận dụng diện tích cho công năng sử dụng, chưa tính toán đến các yêu cầu kỹ thuật khác, trong đó có vấn đề PCCC, cứu nạn cứu hộ khiến những vụ hỏa hoạn thương tâm vẫn liên tiếp xảy ra ở các khu đô thị hiện hữu với thiết kế nhà riêng dạng ống.
Chỉ trong chưa đầy 1 tuần, hai vụ cháy liên tiếp xảy ra tại TP.HCM và Hà Nội đã lấy đi tính mạng 10 người. Những căn nhà bị cháy này đều là nhà phố, nhà ống, không có lối thoát hiểm.
Căn nhà bị cháy tại phường Cát Lái (TP Thủ Đức, TP.HCM) rạng sáng ngày 30/3 được thiết kế theo dạng ống |
Ghi nhận tại hiện trường căn nhà bị cháy rạng sáng ngày 30/3 ở phường Cát Lái (TP Thủ Đức, TP.HCM) khiến 6 người trong gia đình thiệt mạng là căn nhà cấp 4, tứ phía bít bùng, chỉ có một lối ra vào là cửa chính nhưng bị 5 chiếc xe máy chắn ngang.
Vụ cháy ở số nhà 311 Tôn Đức Thắng (quận Đống Đa, Hà Nội) ngày 4/4 là ngôi nhà hình ống, cao 3 tầng, 1 tum, có mái lợp tôn hàn sắt, diện tích mặt sàn mỗi tầng khoảng 60m2, mặt tiền rộng khoảng 3,2m, nhà có lối ra vào duy nhất là cửa chính. Ngôi nhà được gia đình sử dụng để kinh doanh đồ sơ sinh (bỉm, sữa...). Các mặt hàng xếp trên các kệ tủ hàng đặt ở tầng 1. Các tầng 2, tầng 3 và tầng tum cũng chứa hàng và là nơi sinh hoạt của gia đình.
Theo Đại tá Lê Văn Hiến, Phó trưởng Công an quận Đống Đa, cho biết Đống Đa là một quận đặc thù nội thành Hà Nội, có rất nhiều ngõ nhỏ, nhà trọ và nhà ở kết hợp kinh doanh dạng nhà ống, rất nhiều nhà không có lối thoát nạn. Chính vì vậy, khi xảy ra cháy ở dạng nhà này luôn thường trực nguy cơ tử vong.
Trao đổi với PV VietNamNetvề vấn đề này, chuyên gia Lê Văn Thịnh, nguyên Trưởng phòng Quản lý chất lượng công trình xây dựng 1, Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng) cho rằng, nhà ống hạn chế thoát nạn thì đúng nhưng nếu đầu tư đúng mức có hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động thì nhà ống vẫn đảm bảo an toàn.
Theo ông Thịnh, nhìn nhận từ thực tế hiện nay tại nhiều chung cư cũ đến nhà ở riêng lẻ nhiều gia đình cơi nới, xây dựng chuồng cọp như vậy coi như tự nhốt mình trong sự nguy hiểm trong lồng sắt bít kín.
“Về nguyên tắc người thiết kế không bao giờ thiết kế như vậy nhưng người sử dụng lại tự biến đổi. Bây giờ cần phải làm mạnh tay quyết liệt với vấn đề cơi nới xây dựng chuồng cọp. Để tránh tình trạng này luật pháp phải nghiêm, vi phạm là phải phá dỡ. Cơi nới như vậy không cháy thì cũng mất an toàn sập đổ. Bây giờ đổ lỗi cho nhà ống hay 1 lối thoát cũng không chính xác. Nếu ban công không làm lồng kín thì việc thoát hiểm sẽ khả thi” – ông Thịnh nói.
Hiện trường vụ cháy tại nhà 311 Tôn Đức Thắng (Đống Đa, Hà Nội) có một lối ra, vào |
KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam cũng cho rằng một trong những “yếu huyệt” khi xảy ra hoả hoạn là ban công bị rào kín, đặc biệt các hộ nhà ống, tập thể thường lắp chuồng cọp kiên cố để tránh trộm cắp, mở rộng diện tích sinh hoạt.
“Ở đây cần nhìn nhận khách quan. Không thể cứ đổ lỗi cho thiết kế nhà ống. Về thiết kế nhà ống, đô thị cũ phải chấp nhận nhưng vấn đề ở đây là phải thích ứng, ứng phó với thực tế. Đặc biệt ban công không làm chuồng cọp vừa vi phạm trật tự xây dựng, mất mỹ quan đô thị vừa mất an toàn. Đây là trách nhiệm của thanh tra xây dựng” – ông Tùng nêu ý kiến.
Bên cạnh đó, vị Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam cho rằng khi kinh doanh cần quản lý chặt chẽ các mặt hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh cụ thể.
“Ta cũng phải thừa nhận với nhau rằng nhà phố trong cảnh “tấc đất, tấc vàng” người dân luôn tận dụng để kinh doanh, bán hàng. Nhà ở trong đô thị lại biến thành kho hàng, buôn bán là một điều rất nguy hiểm. Trong khi đó khả năng ứng phó với cháy nổ của người dân rất kém thậm chí chủ quan. Về luật kinh doanh khi mở cửa hàng thì có đảm bảo điều kiện để cấp phép kinh doanh không. Kinh doanh các loại mặt hàng cũng cần có những điều kiện riêng trong đó có vấn đề về PCCC. Điều này cần được quan tâm xem xét” – ông Tùng nói.
Cần diễn tập thoát nạn trong nhà phố, nhà ống
KTS Phạm Thanh Tùng nhận định điều rất quan trọng là ý thức của các gia đình phải tự bảo vệ và công tác giám sát kiểm tra của chính quyền sở tại.
“Đã đến lúc cần phải có hành động quyết liệt bảo vệ an toàn tính mạng của người dân, nhà ở riêng lẻ cũng phải có báo cháy và chữa cháy tự động. Nên sử dụng khoá thông minh, các thiết bị an toàn…” – ông Tùng nói.
Chuyên gia Lê Văn Thịnh đặt vấn đề, tại sao chỉ có nhà chung cư, nhà cao tầng, nhà trong khu đô thị mới làm hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động còn nhà riêng lẻ thì không?
Tại nhiều chung cư cũ đến nhà ở riêng lẻ nhiều gia đình cơi nới, xây dựng chuồng cọp như tự đánh cược tính mạng, nhốt mình trong sự nguy hiểm |
“Theo tôi bây giờ cần đưa vào luật “ép” tất cả nhà ở cho dù nhà ở riêng lẻ cũng phải có hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động. Trong các quy định hiện nay nếu chưa nói rõ cụ thể vấn đề cháy nổ cho nhà dân về vấn đề này thì cần xem xét” – ông Thịnh nhấn mạnh.
Ông Thịnh cũng cho rằng, thiết kế của nhà dân lẽ ra cần qua thẩm duyệt của công an PCCC và phải yêu cầu có PCCC tự động. Riêng đối với nhà ở kiêm cửa hàng thì hệ thống báo cháy tự động càng cần thiết.
“Không chỉ lưu ý về vấn đề lối thoát nạn, nhà dân cũng cần lưu ý về đường điện. Dây điện phải chịu được tải và thường xuyên kiểm tra bảo trì. Nhà dân thường dây dẫn điện thường chỉ là hệ thống điện chiếu sáng chung còn hệ thống điện động lực đun nấu lò bếp, máy giặt, tủ lạnh… nhà riêng lẻ không mấy nhà tách 2 hệ thống như vậy.
Về mặt thiết kế, kiến trúc phải bố trí lối thoát hiểm tuyệt đối không cơi nới, xây dựng chuồng cọp. Bây giờ cần phải làm mạnh tay quyết liệt với vấn đề cơi nới xây dựng chuồng cọp. Vi phạm là phải phá dỡ mới đảm bảo an toàn tính mạng người dân” – ông Thịnh nhấn mạnh.
Theo vị chuyên gia này, cũng cần nâng cao việc tuyên truyền tập huấn cho người dân khi cháy thì thoát hiểm ra sao. Cần diễn tập thoát nạn trong nhà phố, nhà ống trang bị kiến thức cho người dân khi cháy ở tầng 1 thì thoát hiểm ra sao, cháy tầng 2, tầng tum…thì cần làm thế nào. Khi người dân không có kỹ năng thoát hiểm thấy cháy lại chạy lên tum trong khi nơi này gia đình đã bịt kín, xây chuồng cọp là nơi không lối thoát thì lên đó lại là đường cùng, rất ít cơ hội sống sót, chết ngạt rất nhanh.
Bên cạnh đó, ông Thịnh cho biết, cần lưu ý thêm cửa ra vào các phòng thông ra hành lang, chiếu tới của cầu thang đều phải là cửa chống cháy. Khi dùng cửa cuốn cần lưu ý nếu xảy ra hoả hoạn hệ thống điện không điều chỉnh được thì dây xích để kéo bằng tay phải luôn luôn thả xuống ở tầm tay để có sự cố mới kéo được thuận lợi.
Thuận Phong
Vụ hỏa hoạn xảy ra tại ngôi nhà số 311 Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, Hà Nội, khiến ít nhất 4 người tử vong.
">Yếu huyệt nhà ống, nhà phố không lối thoát cháy chạy đâu
Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
Theo luật sư, bị cáo Nguyễn Văn Hưng không phải là chủ mưu, cầm đầu. Các bị cáo khác trong 2 đoàn thanh tra đều khai bị cáo Hưng không chỉ đạo; chỉ duy nhất bị cáo Đỗ Thị Nhàn khai nhận chỉ đạo từ bị cáo Hưng, nhưng lại không đưa ra được chứng cứ rõ ràng.
Luật sư cho rằng, nếu xác định bị cáo Hưng là người chủ mưu thì phải có người thực hành, người giúp sức, “vậy ai là người thực hành?”, luật sư đặt câu hỏi. Bị cáo Nhàn không phải là người thực hành, cũng không phải đồng phạm vì bị cáo Nhàn bị truy tố về tội “Nhận hối lộ” chứ không phải tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” như bị cáo Hưng.
Lập luận về hành vi sai phạm của thân chủ, luật sư cho rằng, bị cáo Hưng mắc sai phạm là vì với chức vụ phó Chánh thanh tra nên công việc quá nhiều, đồng thời tin tưởng vào cấp dưới vì đây đều là những cán bộ có năng lực, chuyên môn cao.
Dù VKS đã ghi nhận bị cáo Hưng có năm tình tiết giảm nhẹ nhưng theo luật sư, mức án 14-15 năm tù mà VKS đề nghị là quá cao.
Ngoài ra, luật sư còn cho biết, đã có hơn 100 người là cán bộ, công chức công tác tại Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng Nhà nước, làm đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Hưng.
Từ những lập luận này, luật sư đề nghị HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt cho thân chủ của mình.
Tự bào chữa cho mình, bị cáo Hưng cho biết, trong năm 2017 và 2018, bị cáo có khối lượng công việc quá lớn. Ngân hàng SCB chỉ là một trong hàng chục đối tượng thanh tra khác mà mình đang phụ trách.
Ngoài ra, thời điểm đó bị cáo còn phải chú tâm vào những việc lớn như: Xây dựng đề án tái cơ cấu để xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020; sửa đổi bổ sung luật Tổ chức tín dụng…
“Bị cáo rất hối hận và nhận thức được những sai phạm của mình, kính mong HĐXX xem xét lại khung hình phạt. Đối với các bị cáo khác là thành viên của đoàn thanh tra, bị cáo cũng cảm ơn đại diện VKS đã đề nghị mức án thể hiện sự độ lượng, khoan hồng” bị cáo Hưng trình bày.
Theo cáo buộc, với vai trò là Phó Chánh thanh tra phụ trách Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, bị cáo Hưng đã ra quyết định thanh tra ngân hàng SCB, có trách nhiệm chỉ đạo, giám sát nội dung hoạt động thanh tra của đoàn thanh tra tại ngân hàng SCB để báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả thanh tra.
Tuy nhiên, trong quá trình này, bị cáo Hưng đã nhiều lần nhận tổng số tiền 390.000 USD của SCB thông qua Đinh Văn Thành (Chủ tịch HĐQT) và Võ Tấn Hoàng Văn (Tổng giám đốc) để bưng bít, che giấu sai phạm tại ngân hàng này.
Hành vi này của bị cáo dẫn đến ngân hàng Nhà nước và Chính phủ không có đủ thông tin, tài liệu để chỉ đạo xử lý các sai phạm của ngân hàng SCB, ngăn chặn hành vi phạm tội của Trương Mỹ Lan và đồng phạm.
">Nhận 390.000 USD của SCB, Cựu phó chánh thanh tra nói gì tại tòa?
Vô lăng bỗng nhiên bị cứng, xe mất kiểm soát lao sang làn ngược chiều
Chính phủ nhiều nước trên thế giới đều đang sử dụng phương pháp đo thân nhiệt để phát hiện và sàng lọc sớm những người có nguy cơ nhiễm Covid-19. Các thiết bị này trên thực tế có thực sự hiệu quả không?
">Sân bay hàng đầu thế giới được trang bị công nghệ gì để chống Covid
友情链接