您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo San Luis vs Mazatlán, 9h00 ngày 2/4
NEWS2025-01-24 14:38:31【Thế giới】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 01/04/2022 06:30 Mexico bayer 04bayer 04、、
很赞哦!(141)
相关文章
- Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- Bộ Văn hoá yêu cầu xử lý nghiêm vụ Lưu Thiên Hương và NSƯT Minh Huyền
- Bị tấn công tình dục, cô gái gốc Việt bước ra từ bóng tối, thay đổi cả luật Mỹ
- Madonna ngã sõng soài trên sân khấu vì sự cố bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- Dàn 'Chị đẹp đạp gió' đổ bộ Lễ trao giải Làn sóng xanh 2023
- Các bài tập cho runner bị viêm cân gan chân
- Runner nên làm gì khi bị đau gót chân?
- Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- 9X Thanh Hoá chi 2 tỷ xây nhà tặng bố, tha thiết tìm mẹ mất tích 28 năm
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
Trung Sơn trải lòng câu chuyện tình đầy mất mát và đau thương: “Người yêu của em mất cách đây gần 5 tháng. Bạn là học sinh Giỏi quốc gia. Trong một chuyến đi thực tế vào Huế, bạn bị sóng cuốn trôi đi”.Khoảng thời gian ấy, Trung Sơn đang công tác tại Nghệ An. Ngày bạn trai đi vào Huế, Sơn từ Nghệ An bay ra Hà Nội, dự cảm không lành: “Em ra từ ngày 27/11 thì ngày 29/11, bạn cùng với lớp ra Huế. Đến đầu tháng 12, em nhận được tin từ mẹ của bạn ấy”. Nhận được tin dữ, Trung Sơn bay ra Huế và phải mất 5 ngày mới tìm được người yêu, đau lòng hơn ngày hôm sau là sinh nhật của Sơn.
Võ Hạ Trâm chia sẻ: “Mỗi người đều có một số mệnh và có một chuyến hành trình của riêng mình. Chuyến hành trình của người yêu bạn có lẽ ở thế gian này đã kết thúc nhưng sẽ tiếp tục ở một nơi nào đó tốt đẹp. Và quan trọng, câu chuyện của hiện tại bạn vẫn tiếp tục giữ cái tình yêu đó và kỷ niệm đẹp trong lòng mình, bước tiếp với chặng đường tương lai mới là điều quan trọng”.
Minh Tú bày tỏ sự đồng cảm với nỗi đau của người chơi: “Chắc chắn rằng nỗi buồn nào cũng sẽ phải có giới hạn, bạn cứ đau khổ đi. Nhưng đến một lúc nào đó bạn sẽ nghĩ rằng người bạn của bạn luôn mong muốn bạn sống hạnh phúc nhất. Người ta thường có câu: Tiểu tiết quyết định thành bại, thái độ quyết định cuộc đời, hãy đón nhận mọi thử thách trong cuộc đời của mình”.
Trung Sơn cũng bày tỏ nỗi nhớ mong người yêu, tham gia Người ấy là ai, Trung Sơn đưa cả mẹ và mẹ của người yêu tới cùng.
Trải qua câu chuyện lộ diện đầy lắng đọng, 3 cực phẩm: Văn Vinh, Minh Hoàng, Kaden Hoàng tiếp tục bước vào vòng hashtag. Ban cố vấn hội ý khuyên Quản Hân trao hoa cho Văn Minh, cô nghe lời vì đồng cảm với Văn Vinh. Văn Vinh lộ diện đúng là độc thân. Anh hiện đang làm bác sĩ tập sự khoa da liễu. Anh nhận thấy nữ chính khá hợp, Quản Hân thì ấn tượng Văn Vinh ngay từ lúc bước ra sân khấu và cô rất yêu mến áo blouse trắng.
Vũ Hiền
Vẻ đẹp ngọt ngào của á hậu Miss Peace là nữ chính 'Người ấy là ai'Gia Hân là á khoa đầu vào Đại học Sân khấu & Điện ảnh TP.HCM và là thủ khoa khoa Diễn viên.">Cực phẩm LGBT hé lộ tình yêu đầy đau thương ở Người ấy là ai
Tính đến sáng 15/4, theo số liệu của đơn vị thống kê doanh thu độc lập Box Office Việt Nam, tác phẩm này chỉ thu về 203 triệu đồng, trở thành phim Việt có doanh thu thấp nhất của năm 2024 tính đến thời điểm này.
Được quay hoàn toàn tại Mỹ, Đóa hoa mong manh ngốn số tiền sản xuất không hề nhỏ của nhà sản xuất nhưng với doanh thu này, có thể khẳng định luôn rằng phim đã lỗ nặng và có rất ít cơ hội lội ngược dòng ở ngoài rạp trong những ngày tới.
Đóa hoa mong manh hiện đứng ở vị trí thứ 9 doanh thu cuối tuần qua. Dù được quảng bá rầm rộ, phim thua tốc độ bán vé của các tác phẩm ra rạp cùng ngày như:Biệt đội săn ma: Kỷ nguyên băng giá, Người "bạn" trong tưởng tượng, Hào quang đẫm máu, Ngày tàn của đế quốc.
Phòng vé cuối tuần qua không có đột biến về doanh thu khi Godzilla x Kong: Đế chế mới vẫn là lựa chọn số 1 của khán giả, thu thêm 10 tỷ đồng sau 3 ngày cuối tuần, nâng tổng doanh thu của bom tấn này lên 123 tỷ đồng.
Phim Nhật Bản Thanh xuân 18×2: Lữ trình hướng về emđứng top 2 với doanh thu không kém cạnh Godzilla x Kong: Đế chế mới vẫn cuối tuần qua với hơn 9 tỷ đồng. Exhuma: Quật mộ trùng mavững vàng ở vị trí thứ 3 phòng vé sau 1 tháng ra rạp và hiện đã thu về hơn 208 tỷ đồng ở rạp Việt.
Quỳnh An
Mai Thu Huyền: Tôi chạnh lòng vì phim mình bị ép suất chiếu!Đạo diễn, nhà sản xuất Mai Thu Huyền nói buồn, chạnh lòng vì dự án mới 'Đóa hoa mong manh' của mình thiếu vắng suất tại các cụm rạp dù chỉ mới công chiếu ngày đầu.">Phim của Mai Thu Huyền 'Những ngọn nến trong đêm' lỗ nặng sau 3 ngày ra rạp
Cuốn sách Người trẻ có sợ trách nhiệmđược mở đầu bằng bài viết Bệnh sợ trách nhiệmcủa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Mặc dù bài viết ra đời cách đây nửa thế kỷ, tình hình, nhiệm vụ lúc đó khác so với bây giờ, song những quan điểm và tinh thần dám lên án, dám đấu tranh với “bệnh sợ trách nhiệm” khi Tổng Bí thư còn là một cán bộ trẻ vẫn còn nguyên tính thời sự, hàm chứa ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.
Thực tiễn sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước kia và trong công cuộc đổi mới, phát triển đất nước hiện nay minh chứng rằng, ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, thế hệ trẻ luôn có những ước mơ và hoài bão lớn, sẵn sàng dấn thân, dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, dám hành động vì lợi ích chung theo đúng tinh thần “đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”.
Nhưng bên cạnh đó, ở nơi này nơi kia vẫn còn những người trẻ sống thờ ơ, vô tâm, ích kỷ, đôi khi đặt quyền lợi của cá nhân lên trên hết mà quên đi vai trò với cộng đồng, xã hội, gia đình và những người xung quanh. Đó có phải là biểu hiện sợ trách nhiệm - một “căn bệnh” hay không?
Hay như bài viết của GS.TS. Tạ Ngọc Tấn về Vấn đề thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục định hướng cho công tác thanh niên của Đảng ta trong thời kỳ mới, từ đó xây dựng được một đội ngũ kế cận xứng đáng, gánh vác sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, bảo vệ vững chắc Tổ quốc và những thành tựu của cách mạng.
Hoặc khi bàn về ước mơ thoát nghèo của thanh niên địa phương nơi mình công tác, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện Mù Cang Chải Nông Việt Yên đã thể hiện sự trăn trở nhìn thẳng vào thực tiễn để đánh giá đúng những nấc thang phát triển về nhận thức của thanh niên nơi đây. Các tấm gương sáng được nêu trong bài viết cho thấy họ là người hơn ai hết hiểu rằng không thể mãi trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước mà phải tự thân vận động, tự khẳng định mình, biến ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp, đủ đầy và làm giàu chính đáng trên quê hương trở thành sự thật.
23 bài viết trong cuốn sách là những suy nghĩ, trao đổi, thể hiện niềm tin, sự khẳng định đối với vai trò của người trẻ trong công việc và cuộc sống; đưa ra những góc nhìn, đánh giá khách quan về thế hệ trẻ và lý do tại sao cần trao cho họ những cơ hội, chính sách ưu tiên để phát triển.
Gác lại âu lo vì 'Sống vốn đơn thuần'Giữa nhịp sống xô bồ, tập tản văn ‘Sống vốn đơn thuần’ là một gợi ý đặc biệt cho bạn đọc tìm về chốn bình yên.">Người trẻ có sợ trách nhiệm?
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
Ít ai biết rằng Phạm Ngọc Định từng là một tử tù. Nhưng nhờ đam mê viết, anh đã vượt qua nỗi sợ hãi chờ ngày ra pháp trường để rồi được trở về đoàn tụ với gia đình và ra mắt cuốn sách đầu tiên ở thể loại truyện dài với tựa đề Biến tấu của ký ức(Nhà xuất bản Văn học phát hành).
Phạm Ngọc Định sinh năm năm 1961 trong một gia đình công nhân ở Hạ Lý (Hải Phòng). Xuất thân từ một gia đình cơ bản, nền nếp nhưng từ nhỏ cậu bé Định rất lười học, ghét sách vở. Học hành chểnh mảng, lay lắt vậy mà anh vẫn tốt nghiệp loại Khá để rồi thi đỗ trường Đại học Thể dục thể thao Trung ương 2 chỉ với một mục đích duy nhất là được vận động tay chân, đỡ phải học nhiều cho "nặng đầu".
Vào trường, Định được thoả sức "vận động tay chân". Anh thường xuyên bỏ học, theo đám bạn giang hồ lừng lẫy thời đó như Hùng A Lý, Nguyễn Văn Tám gây ra những vụ đâm chém kinh hoàng. Rồi Phạm Ngọc Định cũng sa lưới. Năm 1990, anh bị bắt, lĩnh án 5 năm tù vì tham gia vào băng nhóm đâm chém.
5 năm "bóc lịch", Phạm Ngọc Định ra tù, người vợ gần 10 năm đầu gối tay ấp cũng bỏ đi lao động xuất khẩu ở Đức. Không vợ, chưa có con, tay trắng làm lại cuộc đời, anh chung vốn với vài người bạn mở cửa hàng điện tử, lấy vợ, sinh con một trai một gái rất đẹp.
Có gia đình hạnh phúc, có tiền, những tưởng cuộc sống của anh cứ yên ả trôi qua, quá khứ bỏ lại phía sau. Nào ngờ Phạm Ngọc Định lại lao vào các cuộc vui thâu đêm suốt sáng, từ một người ghét cờ bạc, ma tuý, anh “nhúng chàm” lúc nào không hay.
4 năm ngắn ngủi làm lại cuộc đời, Phạm Ngọc Định lại bị bắt. Lần này, anh bị kết án tử hình.
Tử tù quên mặt chữ trở thành tác giả viết truyện
Bị bắt vì buôn ma tuý, Phạm Ngọc Định lúc đó đang ở trại T16 Bộ Công an (Thanh Oai, Hà Tây nay là Hà Nội). Trong phòng biệt giam chờ ngày ra pháp trường xử bắn, Phạm Ngọc Định không biết làm gì ngoài… hát.
Anh kể, lúc đó theo chế độ hàng ngày tử tù được ghi phiếu ăn và viết thư về cho gia đình. Lúc viết thư về cho vợ, Phạm Ngọc Định lóng ngóng với những con chữ bởi từ bé ghét sách vở, chỉ thích cầm đao kiếm chứ không muốn cầm bút, cũng không đọc bất cứ sách báo gì.
Muốn viết được bức thư hoàn thiện khuyên vợ đi lấy chồng, Phạm Ngọc Định phải xin cán bộ trại giam sách báo, tất cả những gì có chữ để đọc, để nhìn lại những mặt chữ đã bị đao kiếm làm quên hết. Thế rồi, Phạm Ngọc Định nghiện đọc sách báo lúc nào không hay.
Anh nhờ gia đình tiếp tế những cuốn tiểu thuyết như: Chiến tranh và hòa bình, Cuốn theo chiều gió, Tình yêu và quyền lực, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Mùa lá rụng trong vườn… và cả tạp chí.
Đọc nhiều, Phạm Ngọc Định có ý định viết. Nhưng viết gì đây khi mà ở phòng biệt giam, giấy bút không có, không biết ngày nào ra pháp trường. Với tử tù như Phạm Ngọc Định, chỉ có cách viết ra mới lưu lại được tâm tình, nguyện vọng, suy nghĩ của mình. Mọi thứ cứ quẩn quanh trong đầu và rồi anh tìm ra được ý tưởng về một cuốn truyện.
Phạm Ngọc Định mất một tháng trời chỉ ngồi tách đôi từng tờ tạp chí lấy phần ở giữa làm giấy viết. Còn bút, hằng ngày cán bộ sẽ đưa cho ghi chép những thứ cần thiết nên anh kể đã “lừa lấy một cái”.
"Có những ngày tôi viết được 20 trang, đôi tay viết không thể kịp suy nghĩ của mình. Ý tưởng cứ tràn ra càng khiến mình cuống quýt, muốn viết thật nhanh. Tôi chỉ sợ đang viết thì đến ngày phải trả án, không kịp hoàn thành tác phẩm dang dở", Phạm Ngọc Định tâm sự.
Cứ thế, anh viết như thể chỉ còn một giờ nữa mình phải ra pháp trường. Chạy đua với thời gian, chạy đua với ý tưởng, Phạm Ngọc Định cứ hối hả viết. Viết hết cuốn tạp chí, anh dán lại, gửi về cho gia đình, gia đình lại gửi vào cuốn khác cho anh bóc tách và lại viết.
Hưởng sự khoan hồng của Nhà nước, Phạm Ngọc Định sau đó được giảm án xuống tù chung thân. Nhờ cải tạo tốt, anh được làm đội trưởng, trông nhóm tù khác cải tạo lao động.
Thấy anh ham đọc, ham viết, cán bộ trại giam tạo điều kiện, người nhà gửi giấy bút tiếp tế, anh được thoải mái viết hơn. Những bản thảo sau này, trong một cơ duyên mà theo anh là “trời định” nên đã trân trọng gửi nhờ nhà văn Nguyễn Đình Tú cất giữ.
Được giảm án và trở lại cuộc đời từ năm 2015, Phạm Ngọc Định chăm chỉ làm việc tại trang trại của mình ở Hải Dương. Hằng ngày trồng trọt, chăn nuôi và vẫn "ôm mộng" văn chương, để rồi được sự động viên của bạn bè, người thân, anh ra mắt cuốn sách Biến tấu của ký ức- như một cách tạ lỗi với cuộc đời, với tuổi thơ.
“Tôi luôn nghe thấy nhiều người phàn nàn giờ văn hoá đọc đi xuống, mảng đề tài viết cho thiếu nhi ít quá nên ra mắt cuốn sách này. Sách sẽ được gửi tặng tới các trường học”, tác giả Phạm Ngọc Định chia sẻ.
Mượn bối cảnh chính năm 1972 khi Mỹ ném bom bắn phá miền Bắc, Biến tấu của ký ứclà những trang viết về những đứa trẻ, những gia đình của Hải Phòng thời điểm đó. Thông qua truyện dài này, người đọc có thể hình dung, mường tượng lại một Hải Phòng hiên ngang, bất khuất trong ác liệt của bom đạn chiến tranh.
Nhà thơ Nguyễn Thụy Kha - một người con của Hải Phòng cho rằng những nhà văn cùng thời ông có viết nhưng chưa ai lột tả được tận cùng sự khốc liệt của chiến tranh như Biến tấu của ký ức.
"Tác phẩm gây ấn tượng, chạm đến cảm xúc của người đọc không ở tầm vóc ở văn chương, ở sự kiện mà chính là sự sáng tạo trong từng trang viết. Trước hết, nó được ra đời trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt - đó là nhà giam và bởi một người tử tù. Trên thế giới ít có tác giả và tác phẩm nào đặc biệt đến như vậy.
Viết trong tù mà văn của Ngọc Định rất trong sáng, kể về các trò chơi dân gian tuổi thơ hay và độc đáo tận cùng. Ở trong hoàn cảnh ngặt nghèo, con người tưởng không có khả năng sáng tạo được nữa, lại sáng tạo đến tận cùng, thật không thể ngờ!”, nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha cho biết.
Nhà thơ Nguyễn Quang Hưng tâm đắc về sức sống của tuổi thiếu niên thời chiến và sự sáng tạo, dũng cảm của những đứa trẻ Hải Phòng thuở ấy trong cuốn sách. "Chất liệu đời sống, tinh thần người Hải Phòng thể hiện qua ý chí, nghị lực sống của những chú bé hồn nhiên, mạnh mẽ ấy đã mang đến hy vọng cho cuộc đời", nhà thơ Nguyễn Quang Hưng nhận định.
Trong khi đó, nhà văn, dịch giả Kiều Bích Hậu (Ban đối ngoại, Hội Nhà văn Việt Nam) khẳng định, nếu có cơ hội, bà sẽ đề xuất dịch cuốn sách ra tiếng nước ngoài để giới thiệu với bạn bè thế giới, giúp họ hiểu hơn về cuộc chiến tranh Việt Nam.
Từng là giang hồ, Phạm Ngọc Định sống rất thực tế và ít ảo tưởng. Nhưng từ khi viết văn, anh thừa nhận mình trở nên ảo tưởng. Anh luôn đau đáu mỗi khi cầm bút: “Vì sao văn chương nước mình không có tác phẩm lớn. Đặc biệt là tác phẩm viết về chiến tranh như Chiến tranh và Hòa bìnhcủa Lev Tolstoy?"
Anh bày tỏ, không biết năng lực của mình tới đâu nhưng đang ấp ủ viết một tiểu thuyết về chiến tranh đồ sộ nhất, chưa từng có ở Việt Nam. Có thể đó lại là ảo tưởng nhưng ý thức về trách nhiệm trả nghĩa với cuộc đời, Phạm Ngọc Định hy vọng tương lai sẽ ra mắt cuốn sách như vậy.
Nhà văn 71 tuổi viết sách kể mối tình duyên nợ với liền chị Quan họ"Duyên nợ tang bồng" kể về cuộc đời của nhà văn 71 tuổi Peter Pho và chuyện tình với cô Tấm - liền chị Thuý Hoàn.">Hành trình viết văn của tác giả từng là tử tù, chỉ thích cầm đao hơn cầm bút
Mạnh A Tường và 3 người con trai thiểu năng Thế nhưng, Mạnh A Tường không thích ai trong số đó, bà chỉ cảm mến anh họ mình. Bố mẹ bà cũng rất hài lòng về người anh họ này. Những cuộc hôn nhân cận huyết là điều rất bình thường ở những năm 1930. Vì vậy, ở tuổi 14 bà đã lấy chồng.
Không lâu sau khi kết hôn, Mạnh A Tường sinh được cậu con trai cả là Lạc Kiến Thuỵ. Cậu bé từ lúc mới sinh đã ít khóc nhưng vợ chồng bà coi đó là dấu hiệu thông minh. Khi con trai lớn lên, hai vợ chồng mới phát hiện ra có điều gì đó không ổn. Đứa trẻ không chạy nhảy nói chuyện như bạn bè cùng trang lứa.
Mặc dù cậu bé được chạy chữa khắp nơi nhưng vô ích. Lúc 6-7 tuổi cậu bé vẫn chưa biết những kỹ năng sống cơ bản nào, luôn ngồi một mình trong sân, trông rất đáng thương.
Người thân khuyên Mạnh A Tường sinh thêm đứa con để anh em nương tựa vào nhau. Sau đó, đứa con trai thứ hai của bà chào đời. Đáng buồn thay, cậu con trai thứ 2 cũng giống như anh cả.
Nhìn 2 đứa con, vợ chồng bà khóc lóc không biết bao nhiêu lần. Áp lực cuộc sống cũng dần tăng lên khi phải chăm sóc 2 đứa con bị thiểu năng.
Vợ chồng bà vẫn hy vọng sẽ sinh được đứa con bình thường. Kết quả là bà sinh thêm 2 đứa con trai và 3 cô con gái.
Điều khiến họ đau lòng là trí tuệ của cậu con trai thứ 3 vẫn có vấn đề, chỉ có cậu con trai thứ 4 là bình thường nhưng vóc dáng lại thấp bé hơn những đứa trẻ khác.
Điều duy nhất khiến vợ chồng Mạnh A Tường vui mừng là cả 3 cô con gái đều bình thường, sau này sẽ không lo lắng về việc kết hôn.
Vợ chồng Mạnh A Tường ra sức làm lụng để nuôi 7 người con. Khi các cô con gái lớn dần, họ giúp đỡ bố mẹ nhiều nhưng rồi cũng lần lượt đi lấy chồng.
Sống sót trong khó khăn
Vào những năm 1970, vợ chồng Mạnh A Tường đã gần 50 tuổi, sức khỏe kém dần nhưng vẫn vất vả nuôi 4 đứa con.
Từ một người không phải lo lắng cơm ăn áo mặc, giờ đây bà không dám nghỉ ngơi ngày nào. Bà sợ rằng nếu có chuyện gì xảy ra, không biết các con phải sống như thế nào.
Lúc bà 70 tuổi, cô con gái lớn nhất không may mất sớm khiến bà rất đau buồn. Cũng vào thời điểm này, chồng bà qua đời do một tai nạn.
Chứng kiến cảnh người thân lần lượt qua đời, bà hạ quyết tâm chỉ cần còn sống ngày nào sẽ không để con mình phải chết đói.
Cậu con trai thứ 4 thấy mẹ vất vả đã đề nghị ra ngoài làm việc để có thêm thu nhập, gia đình cũng bớt đi một miệng ăn. Cậu con trai này tên là Lạc Kiến Cửu, dù trưởng thành nhưng cao chưa tới 1m6, nặng 40kg.
Năm 2010, Mạnh A Tường đã ngoài 80 tuổi, sức khỏe ngày càng sa sút, tưởng chừng như sắp không qua khỏi. Bà thường tự hỏi bản thân, nếu mình qua đời, 3 đứa con trai thiểu năng sẽ sống ra sao?
Bà sợ nếu gửi những đứa con không bình thường của mình đến trung tâm bảo trợ sẽ chỉ gây phiền phức cho người khác nên quyết định tự mình chăm sóc. Nghĩ đi nghĩ lại, bà cảm thấy tốt nhất nên tiết kiệm thực phẩm để dành cho con sau khi mình qua đời.
Cuối đời vẫn không ngừng lo lắng cho con
Ở tuổi ngoài 80, Mạnh A Tường vẫn ngày ngày làm lụng và để dành đồ ăn cho con. Để bảo quản gạo không bị hỏng, bà để nguyên thóc chưa xay. Ngoài ra, bà sống rất đạm bạc, mỗi ngày chỉ ăn 1-2 bát cơm, phần còn lại để dành.
Hai cô con gái xót mẹ nên thường mang đồ ăn tới cho bà. Hàng xóm cũng thường xuyên cho bà nhiều thực phẩm.
Tuy nhiên, nếu chỉ có thực phẩm làm sao 3 đứa con của bà có thể sống sót. Bà suy nghĩ rất lâu cuối cùng dạy 3 đứa con kỹ năng sống, ít nhất là phải biết nấu ăn.
Trong 3 đứa con thiểu năng, đứa con trai thứ 2 – Lạc Kiến Tả là người ít ngốc nhất nên bà chọn cậu để dạy nấu ăn.
Lạc Kiến Tả mất rất nhiều thời gian mới học được những việc đơn giản như rửa rau, thái rau chứ chưa nói đến việc nhóm lửa nấu ăn. Bà kiên nhẫn dạy đi dạy lại cho con mình tới khi con học được.
Sau khi học nấu ăn, bà tiếp tục lo lắng con sẽ không biết nấu ăn khi nào, dù sao thì những đứa trẻ ngốc không biết xem thời gian.
Vì vậy, bà dạy con trai nấu ăn bằng cách nhìn Mặt trời. Cậu sẽ làm bữa sáng khi Mặt trời ló dạng, làm bữa tối khi Mặt trời lặn và đi ngủ. Lạc Kiến Tả nấu ít nhất 2 bữa/ngày để cả nhà không bị chết đói.
Ngoài nấu ăn, Mạnh A Tường còn dạy con trai thứ 2 một số kỹ năng sống như giặt quần áo, làm công việc đồng áng đơn giản, v.v. Bà hy vọng cậu có thể học được nhiều hơn.
Những năm cuối đời, Mạnh A Tường đã để dành được gần nghìn cân lúa, một ít ngô, vài con gà và một con bò ở nhà. Lạc Kiến Tả cũng có thể hoàn thành những việc nhà đơn giản, chăm sóc anh em mình một cách cơ bản.
Bằng cách này, bà cuối cùng cũng có thể cảm thấy thoải mái và không còn lo lắng về những gì sẽ xảy ra với các con sau khi mình qua đời.
Năm 2016, Mạnh A Tường đổ bệnh. Người con thứ 4 đi làm bên ngoài vội vã về nhà để tiễn mẹ lần cuối.
Trong giai đoạn cuối đời, bà luôn dặn dò con trai út: “Hãy chăm sóc tốt cho các anh của con. Các anh có thể sống sót hay không hoàn toàn phụ thuộc vào con”.
Vào tháng 7/2016, Mạnh A Tường 92 tuổi qua đời. Cậu con trai thứ 4 thay mẹ chăm sóc các anh.
Trên thực tế, cho dù Mạnh A Tường không chuẩn bị nhiều đồ ăn cho con mình, các con của bà cũng không lo chết đói. Chính quyền địa phương đã xin trợ cấp cho gia đình bà.
Không lâu sau cái chết của người mẹ, cậu con trai cả cũng qua đời vì bạo bệnh. Hiện tại, còn 3 anh em nương tựa nhau mà sống qua ngày.
Câu chuyện của Mạnh A Tường khiến nhiều người xót xa. Đối mặt với nhiều khó khăn trong cuộc sống, đáng lẽ bà và các con có thể nhờ xã hội giúp đỡ nhưng bà chỉ chọn con đường tự lực cánh sinh.
Dù tuổi đã rất cao nhưng bà vẫn muốn con mình tự sống sót thay vì dựa dẫm vào người khác. Tình yêu của người mẹ như bà thật quá cao thượng.
Con trai nghe vợ chiếm sổ đỏ, mẹ già 80 tuổi xót xa đâm đơn kiện
Trong ngôi nhà lụp xụp, người mẹ 80 tuổi nhiều lần rơi nước mắt. Bà ước mình chưa từng có mảnh đất mặt đường để mẹ con không rơi vào cảnh đau lòng.">Cụ bà 92 tuổi trước khi chết vẫn cố chuẩn bị thức ăn cho 3 người con thiểu năng
- - Hòa nhạc quốc gia Điều Còn Mãi 2018 hứa hẹn là buổi hòa nhạc đỉnh cao đầy mới mẻ với những tác phẩm nổi tiếng của các nhạc sĩ: Hoàng Vân, Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Đoàn Chuẩn, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Văn Thương, Vũ Thanh...Trần Mạnh Hùng : Điều Còn Mãi nên được chia sẻ Live stream trên Face book">
Tân Nhàn, Đức Tuấn trở lại trong Điều Còn Mãi 2018