Được thành lập năm 2011 và có trụ sở tại San Francisco (Mỹ), Fastly là mạng phân phối nội dung (CDN) được sử dụng phổ biến bởi nhiều website khác nhau, kể cả các trang tin hay mạng xã hội lớn, có nhiều người truy cập cùng lúc.

Su co Fastly anh huong nhieu trang web anh 1

Fastly cung cấp nền tảng CDN cho nhiều website phổ biến. Ảnh: Future Tech Trends.

Cung cấp dịch vụ quan trọng cho phần lớn Internet

Có thể là thuật ngữ xa lạ, nhưng CDN là một phần quan trọng của cơ sở hạ tầng Internet. CDN chịu trách nhiệm điều hành mạng lưới máy chủ rải khắp toàn cầu để đảm bảo nội dung của các trang web (văn bản, hình ảnh...) có thể được tải kịp thời dù người truy cập từ bất cứ đâu.

Nói ngắn gọn, nếu truy cập website của nước ngoài, một phần trang web có thể được CDN điều phối để lưu trên máy chủ được đặt gần bạn. Điều này giúp giảm thời gian tải trang, nội dung hình ảnh, video cũng được tối ưu giúp hiển thị nhanh chóng, mượt mà hơn.

Website Fastly ghi rằng CDN của họ giúp thời gian tải trang trên BuzzFeed nhanh hơn 50%, hỗ trợ New York Times xử lý 2 triệu độc giả truy cập cùng lúc trong đêm bầu cử Tổng thống Mỹ 2020.

Do cách quản lý, kiểm soát máy chủ của Fastly, bất cứ sự cố liên quan đến công ty này có thể khiến toàn bộ website không truy cập được. Đó là những gì xảy ra vào ngày 8/6.

Theo đó vào chiều tối 8/6 (giờ Việt Nam), sự cố máy chủ tại Fastly khiến các website sử dụng CDN của công ty này gặp lỗi, bao gồm PayPal, New York Times, Financial Times, GitHub... Ngay cả trang web của Nhà Trắng, chính phủ Anh cũng không thể truy cập.

Su co Fastly anh huong nhieu trang web anh 2

Nhiều website báo lỗi "Error 503 Service Unavailable" do không thể kết nối với máy chủ của Fastly. Ảnh: Telegraph.

Trên khắp thế giới, người dùng liên tục phản ánh sự cố không thể truy cập, website báo lỗi "I/O error" hoặc "Error 503 Service Unavailable". Theo CNET, lỗi này xảy ra khi máy chủ website tạm thời không thể xử lý yêu cầu truy cập, có thể do quá tải, gặp lỗi hoặc được bảo trì.

Tình trạng nhiều website không thể truy cập do lỗi từ Fastly cho thấy CDN của công ty này được sử dụng khá phổ biến. Trước khi hệ thống gặp lỗi, giá cổ phiếu của Fastly đã tăng hơn gấp đôi từ khi công ty này chào bán lần đầu (IPO) vào năm 2019, New York Times đưa tin.

Lý do sự cố gây lỗi diện rộng

Đến khoảng 18h cùng ngày (giờ Việt Nam), các website đã có thể truy cập nhưng vẫn chưa ổn định. Fastly cho biết đang điều tra “những tác động tiềm ẩn đến hiệu suất dịch vụ CDN”. Phát ngôn viên Fastly cho biết đây là sự cố kỹ thuật do lỗi cấu hình, không phải tấn công mạng.

Theo Barrons, CDN điều hành hàng nghìn máy chủ được đặt khắp nơi trên thế giới. Các nhà cung cấp CDN, trong trường hợp này là Fastly, thường xuyên thay đổi cấu hình máy chủ để phục vụ nhu cầu khách hàng (các website), vá lỗi bảo mật hoặc nâng cấp phần mềm.

Nhà phân tích Mike Dorosh từ Gartner cho rằng nhân viên kỹ thuật của Fastly có thể đã nhập sai thông số, hoặc tải nhầm file khi cấu hình máy chủ. Do lưu lượng truy cập lớn, sai lầm nhanh chóng gây ra sự cố trên diện rộng.

Trong thông báo chính thức sau đó, Fastly xác nhận đã khắc phục lỗi. Tuy nhiên, người dùng vẫn có thể gặp tình trạng web tải chậm, một số tính năng chưa ổn định do dữ liệu cache đang được nạp lại. Hiện chưa rõ khi nào tốc độ truy cập các website mới được khôi phục hoàn toàn.

Su co Fastly anh huong nhieu trang web anh 3

Hàng loạt trang web không thể truy cập do sự cố của Fastly. Ảnh: Firstpost.

Sự cố CDN là một phần của Internet

Theo hãng phân tích Kentik, lưu lượng truy cập Internet từ các dịch vụ của Fastly giảm 75% khi sự cố xảy ra. Doug Madory, Giám đốc Phân tích Internet của Kentik nhận định những sự cố ngắn hạn như vừa rồi sẽ luôn tồn tại trên Internet.

"Lỗi trên Internet là điều không thể tránh bởi sự phức tạp của các hệ thống mạng", Madory chia sẻ. Sau sự cố máy chủ, cổ phiếu của Fastly có giảm rồi tăng trở lại, đạt 53,89 USD trong phiên giao dịch sáng 8/6 (giờ Mỹ), cao hơn 3% so với ngày trước.

Theo Dorosh, các website có thể ngăn chặn khả năng ngừng hoạt động bằng cách sử dụng nhiều CDN khác nhau. Nếu một CDN gặp lỗi, trang web chỉ bị "sập" một phần, hoặc vẫn hoạt động bình thường do có CDN khác để backup. Trong sự cố ngày 8/6, Twitter chỉ bị lỗi ở mục biểu tượng cảm xúc do phần còn lại của trang web sử dụng CDN khác.

Tháng 8/2020, sự cố của nhà mạng CenturyLink từng khiến nhiều hệ thống như Cloudflare, Hulu, PlayStation Network, Xbox Live... ngừng hoạt động. Do là dịch vụ cung cấp CDN tương tự Fastly, việc Cloudflare gặp lỗi kéo theo hàng loạt website khác không thể truy cập.

(Theo Zing)

Các website lớn thế giới hoạt động trở lại sau 3 tiếng bị sập

Các website lớn thế giới hoạt động trở lại sau 3 tiếng bị sập

Sự cố liên quan đến máy chủ bên thứ ba đã được khắc phục hoàn toàn sau gần 3 tiếng đồng hồ gián đoạn.

" />

Công ty đứng sau sự cố gây tê liệt một nửa Internet hôm 8/6

Giải trí 2025-01-23 10:46:43 64

TheôngtyđứngsausựcốgâytêliệtmộtnửaInternethôusd hôm nayo đó, sự cố liên quan đến công ty này khiến nhiều website quốc tế bị "sập" như CNN, Reddit, Twitch, New York Times... Theo Fastly, tình trạng ảnh hưởng đến các website tại Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu, châu Á và châu Phi.

Được thành lập năm 2011 và có trụ sở tại San Francisco (Mỹ), Fastly là mạng phân phối nội dung (CDN) được sử dụng phổ biến bởi nhiều website khác nhau, kể cả các trang tin hay mạng xã hội lớn, có nhiều người truy cập cùng lúc.

Su co Fastly anh huong nhieu trang web anh 1

Fastly cung cấp nền tảng CDN cho nhiều website phổ biến. Ảnh: Future Tech Trends.

Cung cấp dịch vụ quan trọng cho phần lớn Internet

Có thể là thuật ngữ xa lạ, nhưng CDN là một phần quan trọng của cơ sở hạ tầng Internet. CDN chịu trách nhiệm điều hành mạng lưới máy chủ rải khắp toàn cầu để đảm bảo nội dung của các trang web (văn bản, hình ảnh...) có thể được tải kịp thời dù người truy cập từ bất cứ đâu.

Nói ngắn gọn, nếu truy cập website của nước ngoài, một phần trang web có thể được CDN điều phối để lưu trên máy chủ được đặt gần bạn. Điều này giúp giảm thời gian tải trang, nội dung hình ảnh, video cũng được tối ưu giúp hiển thị nhanh chóng, mượt mà hơn.

Website Fastly ghi rằng CDN của họ giúp thời gian tải trang trên BuzzFeed nhanh hơn 50%, hỗ trợ New York Times xử lý 2 triệu độc giả truy cập cùng lúc trong đêm bầu cử Tổng thống Mỹ 2020.

Do cách quản lý, kiểm soát máy chủ của Fastly, bất cứ sự cố liên quan đến công ty này có thể khiến toàn bộ website không truy cập được. Đó là những gì xảy ra vào ngày 8/6.

Theo đó vào chiều tối 8/6 (giờ Việt Nam), sự cố máy chủ tại Fastly khiến các website sử dụng CDN của công ty này gặp lỗi, bao gồm PayPal, New York Times, Financial Times, GitHub... Ngay cả trang web của Nhà Trắng, chính phủ Anh cũng không thể truy cập.

Su co Fastly anh huong nhieu trang web anh 2

Nhiều website báo lỗi "Error 503 Service Unavailable" do không thể kết nối với máy chủ của Fastly. Ảnh: Telegraph.

Trên khắp thế giới, người dùng liên tục phản ánh sự cố không thể truy cập, website báo lỗi "I/O error" hoặc "Error 503 Service Unavailable". Theo CNET, lỗi này xảy ra khi máy chủ website tạm thời không thể xử lý yêu cầu truy cập, có thể do quá tải, gặp lỗi hoặc được bảo trì.

Tình trạng nhiều website không thể truy cập do lỗi từ Fastly cho thấy CDN của công ty này được sử dụng khá phổ biến. Trước khi hệ thống gặp lỗi, giá cổ phiếu của Fastly đã tăng hơn gấp đôi từ khi công ty này chào bán lần đầu (IPO) vào năm 2019, New York Times đưa tin.

Lý do sự cố gây lỗi diện rộng

Đến khoảng 18h cùng ngày (giờ Việt Nam), các website đã có thể truy cập nhưng vẫn chưa ổn định. Fastly cho biết đang điều tra “những tác động tiềm ẩn đến hiệu suất dịch vụ CDN”. Phát ngôn viên Fastly cho biết đây là sự cố kỹ thuật do lỗi cấu hình, không phải tấn công mạng.

Theo Barrons, CDN điều hành hàng nghìn máy chủ được đặt khắp nơi trên thế giới. Các nhà cung cấp CDN, trong trường hợp này là Fastly, thường xuyên thay đổi cấu hình máy chủ để phục vụ nhu cầu khách hàng (các website), vá lỗi bảo mật hoặc nâng cấp phần mềm.

Nhà phân tích Mike Dorosh từ Gartner cho rằng nhân viên kỹ thuật của Fastly có thể đã nhập sai thông số, hoặc tải nhầm file khi cấu hình máy chủ. Do lưu lượng truy cập lớn, sai lầm nhanh chóng gây ra sự cố trên diện rộng.

Trong thông báo chính thức sau đó, Fastly xác nhận đã khắc phục lỗi. Tuy nhiên, người dùng vẫn có thể gặp tình trạng web tải chậm, một số tính năng chưa ổn định do dữ liệu cache đang được nạp lại. Hiện chưa rõ khi nào tốc độ truy cập các website mới được khôi phục hoàn toàn.

Su co Fastly anh huong nhieu trang web anh 3

Hàng loạt trang web không thể truy cập do sự cố của Fastly. Ảnh: Firstpost.

Sự cố CDN là một phần của Internet

Theo hãng phân tích Kentik, lưu lượng truy cập Internet từ các dịch vụ của Fastly giảm 75% khi sự cố xảy ra. Doug Madory, Giám đốc Phân tích Internet của Kentik nhận định những sự cố ngắn hạn như vừa rồi sẽ luôn tồn tại trên Internet.

"Lỗi trên Internet là điều không thể tránh bởi sự phức tạp của các hệ thống mạng", Madory chia sẻ. Sau sự cố máy chủ, cổ phiếu của Fastly có giảm rồi tăng trở lại, đạt 53,89 USD trong phiên giao dịch sáng 8/6 (giờ Mỹ), cao hơn 3% so với ngày trước.

Theo Dorosh, các website có thể ngăn chặn khả năng ngừng hoạt động bằng cách sử dụng nhiều CDN khác nhau. Nếu một CDN gặp lỗi, trang web chỉ bị "sập" một phần, hoặc vẫn hoạt động bình thường do có CDN khác để backup. Trong sự cố ngày 8/6, Twitter chỉ bị lỗi ở mục biểu tượng cảm xúc do phần còn lại của trang web sử dụng CDN khác.

Tháng 8/2020, sự cố của nhà mạng CenturyLink từng khiến nhiều hệ thống như Cloudflare, Hulu, PlayStation Network, Xbox Live... ngừng hoạt động. Do là dịch vụ cung cấp CDN tương tự Fastly, việc Cloudflare gặp lỗi kéo theo hàng loạt website khác không thể truy cập.

(Theo Zing)

Các website lớn thế giới hoạt động trở lại sau 3 tiếng bị sập

Các website lớn thế giới hoạt động trở lại sau 3 tiếng bị sập

Sự cố liên quan đến máy chủ bên thứ ba đã được khắc phục hoàn toàn sau gần 3 tiếng đồng hồ gián đoạn.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/765a598660.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa

Tậm trạng chung của nhiều người trong những ngày gần đây là... phẫn nộ trước cái nắng gay gắt của mùa hè. Với nhiệt độ 50 độ C, nhiều người trở nên cực đoan đến mức sẵn sàng "nguyền rủa", cho rằng giá như trên đời chẳng có mùa hè thì cuộc đời dễ thở đến nhường nào.

Mùa hè là một tấn bi kịch, chứ chả còn vui vẻ gì nữa

Nhưng thực ra, mùa hè đã có nhiều đóng góp quan trọng cho thế giới. Đúng hơn, mùa hè là một trong những yếu tố làm nên lịch sử của con người, khiến cho toàn bộ thế giới thay đổi theo những chiều hướng thực sự khác biệt.

1. Mùa hè là nguyên nhân bắt nguồn sự sống

Tính đến thời điểm hiện tại, Trái đất là nơi duy nhất trong toàn vũ trụ được công nhận có sự sống. Sự sống ở đây thậm chí là muôn hình vạn trạng, đủ để tạo nên một hệ sinh thái đa dạng đến khổng lồ.

Nhưng như vậy thì liên quan gì đến mùa hè? Thực ra, mùa hè chính là nguyên nhân khiến cho chúng ta và tất cả các loài vật khác xuất hiện.

Tại sao ư? Hãy quay về thời điểm 4,5 tỉ năm trước. Trái đất khi đó rất khác: nóng bỏng, nhiệt độ bề mặt lên đến 400 độ C, và tất nhiên chẳng thể có sự sống. Nguyên nhân là do trục của Trái đất tạo thành một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo xoay quanh Mặt trời - tức là vùng xích đạo hứng trực tiếp toàn bộ nhiệt lượng từ quả cầu lửa vĩ đại kia.

Tiểu hành tinh khổng lồ làm thay đổi mọi chuyện

Đó cũng là thời điểm Trái đất đang làm "bia đỡ đạn" cho hàng ngàn, hàng vạn thiên thạch lao vào. Thế rồi, một thiên thể có kích thước khổng lồ xông đến, tạo nên một vụ va chạm mạnh nhất trong lịch sử, đến nỗi một mảnh của Trái đất tách ra, hình thành nên Mặt trăng của chúng ta ngày nay.

Nhưng tác động của vụ va chạm không chỉ có vậy. Trục của Trái đất sau sự kiện cũng nghiêng đi 23,5 độ, và nhờ vậy ánh Mặt trời được phân bổ đều hơn, giúp khí hậu Trái đất trở nên ôn hòa với 4 mùa khác biệt trong năm.

Mùa màng hỗ trợ tạo ra đa dạng sinh học. Trong đó, mùa hạ là thời điểm sự sống phát triển mạnh nhất, nên có thể nói chúng ta có mặt ở đây chính là nhờ vào mùa hè.

2. Đại Kim tự tháp Giza được xây nhờ mùa hè

Đại Kim tự tháp Giza là kim tự tháp đầu tiên của Ai Cập. Được xây dựng từ tận những năm 2500 TCN, Giza vẫn là kim tự tháp cao nhất và ngày nay được xem là một trong những kỳ quan của thế giới.

Nhưng cần biết rằng Giza được tạo thành từ khoảng 6 triệu tấn đá granite, chưa kể hàng triệu hòn đá thường khác. Vấn đề nằm ở chỗ nguồn đá này được lấy từ một ngọn núi, cách nơi xây dựng tới gần 13km. Và hãy nhớ, máy móc hay công nghệ hiện đại lúc đó chưa ra đời, nên việc vận chuyển số đá này là công việc rất vô vọng.

Tuy nhiên, người Ai Cập vẫn làm được. Tất cả là nhờ những bộ óc thiên tài của kỹ sư Ai Cập cổ, và nhờ mùa hè.

Hè là mùa bão - điều này chắc nhiều người cũng biết. Những cơn bão sinh ra tại Ấn Độ dương sẽ thổi về phía Tây và tạo ra mưa. Lượng mưa này khi đến Ai Cập sẽ phải đổ vào một nơi nào đó. "Nơi nào đó" ở đây chính là sông Nile.

Sông Nile biểu tượng của Ai Cập

Lượng mưa do bão gây ra trong mùa hè tạo nên lũ lụt, thường xày ra vào tháng 6 hàng năm. Lũ lụt với người Ai Cập không phải là thiên tai, mà giống như món quà của tự nhiên vì phù sa để lại khiến đất đai màu mỡ hơn.

Vào thời điểm các cánh đồng chìm trong biển nước, người Ai Cập cũng... rảnh hơn để tập trung nhân lực cho xây dựng. Nhưng quan trọng hơn, trận lũ ấy khiến nước sông từ khu vực mỏ đá dâng lên, tràn về phía khu vực xây dựng kim tự tháp. Thế là người Ai Cập bỗng nhiên có 2 lựa chọn: hoặc kéo đá bằng sức người, hoặc thả đá theo bè trôi xuống hạ nguồn. Tất nhiên, họ chọn phương án số 2.

Theo các tài liệu lịch sử, ngưởi Ai Cập cổ đã buộc đá vào đáy bè, rồi đợi lũ quét đến đẩy thuyền đi là xong. Nhờ đó, mỗi ngày người Ai Cập có thể chuyển 3.000 tảng đá nặng hàng chục tấn, qua đó rút ngắn thời gian xây Đại Kim Tự tháp xuống còn khoảng 20 năm.

3. Mùa hè là nguồn cơn của chiến tranh

Cách con người chiến đấu ngày nay thực chất bắt nguồn từ 50.000 năm trước.

Thời kỳ đồ đá, chiến tranh có quy mô rất nhỏ, cực kỳ nhỏ. Lý do đơn giản là vì đánh nhau thì không làm việc được. Mà trong cái thời đại làm việc gắn với sinh tồn, điều đó đồng nghĩa với tự diệt.

Thế rồi khi con người biết trồng trọt cũng là lúc cuộc sống dễ thở hơn. Xã hội phát triển, và con người có một lượng nhân lực lớn để bắt đầu chiến tranh.

Lý do châm ngòi một cuộc chiến có rất nhiều. Nhưng bạn biết không, các cuộc chiến hầu như chỉ bắt đầu vào mùa hè.

Tại sao? Vì lực lượng binh lính thời kỳ đầu cũng chính là nông dân. Mùa xuân là mùa trồng trọt, mùa thu là lúc thu hoạch. Mùa đông thì quá khắc nghiệt, vậy là chỉ còn mùa hè để... đánh nhau mà thôi.

Các cuộc chiến ngày nay có nguồn gốc sâu xa vì... mùa hè

Qua nhiều mùa hè, chiến tranh cũng dần thay đổi. Con người chiến đấu một cách chuyên nghiệp hơn, tạo ra quân đội, chiến thuật, vũ khí... Có thể nói, chính mùa hè là nguyên nhân khiến con người phát động chiến tranh vì... quá rảnh.

Theo GenK

">

Cái nắng chói chang của mùa hè đã thay đổi cả thế giới như thế nào?

Facebook,dữ liệu người dùng,Mark Zuckerberg
Alexander Nix, CEO của Cambridge Analytica, bị đình chỉ chức vụ sau khi một số đoạn băng quay lén công bố hôm 20/3 cho thấy ông nói về việc hối lộ, đặt bẫy các chính trị gia và bí mật điều khiển các cuộc bầu cử trên toàn thế giới. 

"Bất chấp niềm tin vững chắc của Cambridge Analytica rằng các nhân viên đã hành động một cách hợp pháp và có đạo đức, sự bủa vây của truyền thông đã khiến cho hầu như tất cả khách hàng và nhà cung cấp của công ty rời đi", AFP trích tuyên bố của công ty. "Kết quả, công ty xác định rằng không còn khả năng tiếp tục hoạt động kinh doanh".

Là một công ty con của SCL Elections, Cambridge Analytica có văn phòng tại London, New York, Washington, cũng như ở Brazil và Malaysia.

Lần đầu tiên Cambridge Analytica dính vào bê bối là hồi tháng 3 khi Christopher Wylie, cựu nhân viên 28 tuổi của công ty, cho biết họ đã tạo ra hồ sơ tâm lý cho hàng chục triệu người dùng Facebook thông qua một ứng dụng dự đoán tính cách.

Những tiết lộ mới ngay lập tức lan khắp thế giới, xóa sạch hàng tỷ USD từ giá trị thị trường khổng lồ của mạng xã hội, khiến các chính trị gia và các nhà quản lý từ cả hai phía Đại Tây Dương phải xem xét kỹ lưỡng.

Giám đốc điều hành Alexander Nix của Cambridge Analytica đã bị đình chỉ hoạt động trong vòng vài ngày sau khi ông bị các phóng viên bí mật quay phim khoe khoang về cách giành được các chiến dịch chính trị, thậm chí thông qua tống tiền và những cách thức "nhạy cảm".

Facebook,dữ liệu người dùng,Mark Zuckerberg
Mark Zuckerberg điều trần trước quốc hội Mỹ.

Khi quy mô cuộc khủng hoảng lớn dần, nhà sáng lập của Facebook là Mark Zuckerberg đã buộc phải xin lỗi hàng tỷ người dùng. Zuckerberg còn phải ra điều trần hai ngày trước quốc hội Mỹ và tuyên bố sẽ đại tu cách Facebook chia sẻ dữ liệu của người dùng.

Tại Anh, các nhà quản lý đã tổ chức một cuộc điều tra nhằm vào Cambridge Analytica, đột kích các văn phòng của công ty này ở London, sau đó mở rộng cuộc điều tra cho 30 tổ chức, bao gồm cả Facebook.

Một người tố giác khác từ công ty cũng xuất hiện tại phiên điều trần trước quốc hội Mỹ hồi tháng 4 cho rằng dữ liệu cá nhân của người Anh có thể đã bị lạm dụng bởi một chiến dịch ủng hộ Brexit trước cuộc trưng cầu dân ý năm 2016.

Đầu tháng này, Facebook thừa nhận rằng có tới 87 triệu người dùng có thể đã bị thu thập dữ liệu trái phép.

Theo Zing

Toàn cảnh scandal Facebook làm lộ dữ liệu người dùng

Sau scandal rò rỉ dữ liệu 50 triệu tài khoản người dùng, Facebook tiếp tục chìm sâu trong khủng hoảng khi ngày càng nhiều vấn đề bảo mật dữ liệu người dùng của mạng xã hội lớn nhất hành tinh bị phơi bày.

">

Cambridge Analytica đóng cửa, khai phá sản sau bê bối Facebook

Quyết định 19 quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận có thời hạn đối với doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 5/6 tới, Quyết định 19 được áp dụng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Việt Nam.

Quyết định 19 nêu rõ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao là doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật công nghệ cao, cụ thể: Ứng dụng công nghệ cao thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển quy định tại Điều 5 của Luật Công nghệ cao để sản xuất sản phẩm nông nghiệp; Tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng, năng suất, giá trị và hiệu quả cao, doanh thu từ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của doanh nghiệp đạt ít nhất 60% tổng doanh thu thuần hàng năm;

Có hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng công nghệ cao, chuyển giao công nghệ để sản xuất sản phẩm nông nghiệp, tổng chi cho hoạt động nghiên cứu và phát triển được thực hiện tại Việt Nam  trên tổng doanh thu  thuần hàng năm đạt ít nhất 0,5% và số lao động có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên trực tiếp thực hiện nghiên cứu và phát triển trên tổng số lao động của doanh nghiệp đạt ít nhất 2,5%; Áp dụng các biện pháp thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc tế.

Cũng theo Quyết định 19 của Thủ tướng Chính phủ, UBND cấp tỉnh là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) chủ trì tổ chức thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận của doanh nghiệp và trình UBND cấp tỉnh xem xét quyết định công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

">

4 tiêu chí xác định doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin

Như chúng ta đã biết, vào cuối tháng 5 này, Dynasty Warriors: Unleashedsẽ cho ra mắt một bản Big Update với vô số những tính năng mới mẻ và hấp dẫn. Theo những hé lộ của NPH Nexon, đây được coi là một phiên bản sẽ mang lại cho tựa game đình đám này một luồng gió mới giúp người chơi có được những trải nghiệm thú vị hơn khi tham gia game.

1. Võ Tướng Siêu Việt

Đây là một bước đột phá mới để gia tăng sức mạnh cho những Võ Tướng đã đạt tới cấp độ tối đa của phiên bản hiện tại (6 sao và 60 cấp). Khi đạt tới mốc này, người chơi có thể sử dụng hệ thống Biến Thân nếu sở hữu một tướng khác giống hệt về tên, số sao (6 sao) và thuộc tính.

Sau khi biến thân, một trong số 6 ngôi sao của tướng chính sẽ biến thành màu đỏ, cấp bậc tối đa, cấp kỹ năng và cấp kỹ năng tối đa đều sẽ được tăng lên. Theo những hé lộ ban đầu của NPH, thông qua hệ thống này, cấp độ tối đa của Võ Tướng sẽ biến thành 80, cấp kỹ năng tối đa là 24 và được 6 sao đỏ.

2. Võ Tướng Dung Hợp

Khác với Thăng cấp, tính năng Dung hợp có phần giống với việc người chơi ráp hai trang bị có cấp độ tối đa và tương đồng về số sao thì sẽ sinh ra một trang bị mới với số sao cao hơn và phẩm chất ngẫu nhiên. Tính năng Dung hợp cũng được hiểu tương tự như vậy. 

Game thủ sẽ dung hợp hai tướng có chỉ số sao tương đồng với cấp độ tối đa sẽ được một tướng mạnh hơn về năng lực, về chỉ số sao nhưng phẩm chất thì không phải lúc nào cũng là tốt nhất. Tuy có thể nhiều lúc không được như mong muốn, nhưng tính năng Dung hợp giúp người chơi tiết kiệm hơn rất nhiều khi so sánh với Thăng cấp.

3. Đại Chiến Xích Bích

Một chiến dịch mới trong Story Mode, chỉ được mở khóa sau khi người chơi hoàn thành phần 6-10 (Cử Thủy Đoạn Kiều) ở cấp độ Cao Thủ. Đây là một chiến dịch hoàn toàn mới và người chơi hoàn toàn có thể chơi ở cả ba cấp độ từ dễ đến khó. 

Đại Chiến Xích Bích sẽ đưa người chơi đến với một trong những chiến dịch quy mô và hoành tráng nhất trong lịch sử quân sự thế giới nói chung và lịch sử Tam Quốc nói riêng. Những “Thuyền cỏ mượn tên” hay “Mượn gió đông” hoặc “Kế liên hoàn” sẽ được nhắc đến một cách ngoạn mục trong phần chơi chiến dịch mở rộng này, hứa hẹn tạo nên những trận chiến kinh thiên động địa, quỷ khóc thần sầu dành cho người chơi.

4. Tăng giới hạn cấp

Không chỉ level của tướng được nâng cao mà cấp độ của người chơi cũng được tăng lên giới hạn mới là 80. Điều này đồng nghĩa với việc ngoài những tính năng mới được cập nhật thì Dynasty Warriors: Unleashed sẽ lại có một cuộc đua cấp độ và chạy đua vũ trang mới để đặt chân vào những trận chiến PvP đầy khốc liệt, nơi vốn dĩ đòi hỏi cấp độ và trình độ rất cao từ phía người chơi.

5. Mở rộng Chinh phạt

Ngoài việc phần chơi Chiến Dịch được mở rộng thì hệ thống Chinh phạt cũng được nâng cấp trong bản cập nhật lớn lần này. Hai chiến trường Dự Châu và Dương Châu đã được mở để tiếp tục thách thức người chơi. Dự Châu chính là nơi “xuất phát điểm” của Lưu Bị trước khi tây tiến về Ba Thục còn Dương Châu chính là vùng đất được chiếm giữ bởi Đông Ngô. Việc mở rộng hai chiến trường này không chỉ giúp người chơi hiểu rõ tường tận hơn về thế chân vạc Tam Quốc mà còn giúp game thủ có thêm những chiến trường rực lửa để chiến đấu. 

Ngoài ra, trong bản cập nhật lần này còn cập nhật thêm một số tướng mới với “diện mạo” vô cùng ngầu kết hợp với hệ thống nhân duyên, hứa hẹn sẽ tạo nên những sự kết hợp thú vị giữa tổ đội ba người trong game. Hãy cùng khám phá nội nội dung mới này ngay bây nhé!

Thông tin chi tiết về bản cập nhật mới, độc giả có thể tìm hiểu thêm tại trang chủ:

http://unleashed.nexon.com/vn

Khám phá nội dung update mới của Dynasty Warriors: Unleashed ngay tại:

1. Android : https://i.nx.com/3cQ

2. iOS : https://i.nx.com/3cA

">

Dynasty Warriors: Unleashed

Cựu chủ tịch Samsung trở thành Tổng giám đốc Apple Hàn Quốc

友情链接