Nhận định, soi kèo Karlsruher vs Hannover, 23h30 ngày 4/4: Nhiệm vụ phải thắng


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách -
Ăn táo cả vỏ có lợi gì cho sức khỏe?Ăn táo còn nguyên vỏ giúp mang lại nhiều giá trị sức khỏe (Ảnh: Getty).
Nghiên cứu từ Đại học Y Harvard chỉ ra rằng, chế độ ăn giàu chất xơ có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tiêu hóa như viêm đại tràng, bệnh trĩ và thậm chí là ung thư ruột kết.
Việc bổ sung chất xơ từ vỏ táo vào chế độ ăn uống hàng ngày giúp cải thiện sức khỏe tiêu hóa, đồng thời giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa.
Chống oxy hóa
Vỏ táo chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa, đặc biệt là polyphenol - một nhóm các hợp chất có tác dụng bảo vệ tế bào khỏi sự tổn hại của các gốc tự do.
Polyphenol giúp giảm viêm và ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư. Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Hóa sinh Dinh dưỡng cho thấy, phần lớn các hợp chất chống oxy hóa của táo tập trung ở vỏ, nhiều gấp 2-6 lần so với phần thịt quả.
Việc ăn vỏ táo thường xuyên có thể giúp cơ thể tăng cường khả năng chống lại các bệnh mạn tính như ung thư, bệnh tim mạch, và các bệnh liên quan đến quá trình lão hóa.
Đặc biệt, polyphenol trong vỏ táo còn có khả năng giúp giảm cholesterol xấu (LDL), ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh xơ vữa động mạch và bảo vệ tim mạch.
Bảo vệ tim
Không chỉ giúp giảm cholesterol, vỏ táo còn chứa quercetin - một hợp chất flavonoid có khả năng bảo vệ sức khỏe tim mạch. Quercetin trong vỏ táo giúp ngăn chặn quá trình oxy hóa của cholesterol xấu, giảm nguy cơ hình thành các mảng bám trong động mạch, từ đó giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.
Theo nghiên cứu từ Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, việc tiêu thụ thực phẩm giàu quercetin, như vỏ táo, có thể giúp giảm huyết áp và cải thiện lưu thông máu. Đây là một trong những lợi ích quan trọng nhất mà bạn có thể đạt được từ việc ăn táo mà không bỏ vỏ.
Hỗ trợ giảm cân
Nếu bạn đang muốn giảm cân, việc ăn táo nguyên vỏ có thể giúp bạn cảm thấy no lâu hơn, nhờ vào lượng chất xơ cao. Chất xơ không chỉ giúp điều chỉnh lượng đường trong máu mà còn làm chậm quá trình tiêu hóa, giúp cơ thể tiêu thụ năng lượng chậm hơn.
Việc ăn táo nguyên vỏ có thể giúp bạn cảm thấy no lâu hơn, nhờ vào lượng chất xơ cao (Ảnh: Getty).
Điều này đặc biệt hữu ích trong việc kiểm soát cảm giác thèm ăn và duy trì cân nặng hợp lý.
Một hợp chất khác có trong vỏ táo là acid ursolic, được chứng minh là có khả năng làm tăng khối lượng cơ bắp và đốt cháy mỡ thừa. Nghiên cứu từ Đại học Iowa đã phát hiện rằng việc bổ sung acid ursolic từ vỏ táo vào chế độ ăn có thể giúp cải thiện khối lượng cơ và giảm mỡ ở chuột thí nghiệm.
Điều này gợi ý rằng, ăn vỏ táo không chỉ giúp bạn kiểm soát cân nặng mà còn có lợi cho việc duy trì cơ bắp.
Cung cấp vitamin và khoáng chất
Vỏ táo là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất phong phú. Đặc biệt, vỏ táo chứa một lượng lớn vitamin C - chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật.
Bên cạnh đó, vitamin A, K và các khoáng chất như kali, magie cũng có mặt trong vỏ táo, giúp duy trì sức khỏe tổng thể.
Việc ăn vỏ táo thường xuyên không chỉ giúp tăng cường khả năng miễn dịch mà còn hỗ trợ hệ xương chắc khỏe, giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến lão hóa như loãng xương.
Lưu ý khi ăn táo nguyên vỏ
Mặc dù vỏ táo có rất nhiều lợi ích sức khỏe, nhưng cũng có một số điều cần lưu ý. Táo là một trong những loại trái cây có khả năng chứa dư lượng thuốc trừ sâu cao.
Do đó, việc rửa sạch hoặc ngâm táo trong nước muối loãng trước khi ăn là rất quan trọng.
Ngoài ra, lựa chọn táo hữu cơ hoặc táo không sử dụng thuốc trừ sâu sẽ giúp đảm bảo an toàn hơn khi ăn cả vỏ.
"> -
Mối nguy mất an toàn thực phẩm vẫn còn hiện diệnThứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên phát biểu tại sự kiện (Ảnh: Tuấn Anh).
Đồng thời, chủ động phối hợp trong xây dựng quy định, chính sách pháp luật và đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý các cơ sở vi phạm quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.
Kiểm nghiệm thực phẩm đưa ra kết quả chính xác sẽ đáp ứng kịp thời yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý về an toàn thực phẩm.
"Hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được đầu tư. Tuy nhiên, trang thiết bị hiện đại vẫn chủ yếu tập trung tại tuyến trung ương.
Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan đang tích cực nâng cao năng lực kiểm nghiệm đối với tuyến địa phương thông qua cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật, từng bước đầu tư trang thiết bị, chuyển giao công nghệ, đào tạo chuyên môn...", Thứ trưởng Tuyên nhấn mạnh.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, khoa học kiểm nghiệm thực phẩm là một chuyên ngành đòi hỏi sự đầu tư đồng bộ và hiệu quả từ phát triển nguồn nhân lực chuyên môn sâu đến xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc tiên tiến và hiện đại.
Trong những năm gần đây, hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được chú trọng đầu tư, nhờ đó đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của ngành kiểm nghiệm thực phẩm.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế (Ảnh: Tuấn Anh).
Tuy nhiên, tình hình thực tế các sự cố an toàn thực phẩm gần đây cho thấy vẫn còn những mối nguy hiện diện trong các sản phẩm thực phẩm tiêu thụ hằng ngày.
"Do đó, ngoài việc đầu tư phát triển về các kỹ thuật kiểm nghiệm hiện đại, chuyên sâu, các phòng kiểm nghiệm cần chú trọng đẩy mạnh hoạt động đánh giá nguy cơ nhằm cung cấp các bằng chứng khoa học hỗ trợ công tác quản lý an toàn thực phẩm", PGS Hảo nhấn mạnh.
Đánh giá nguy cơ nhằm xếp hạng nhóm thực phẩm có nguy cơ
Theo TS Trần Cao Sơn, Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, phân tích nguy cơ là một quá trình nhằm xác định các mối nguy, xác lập các ảnh hưởng đối với sức khỏe, tìm các biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ, thông báo thông tin nhằm phòng tránh nguy cơ, phân loại các nguy cơ.
"Thực phẩm nào có nguy cơ cao nhất thì kiểm soát chặt nhất, việc xếp loại nguy cơ để từ đó chúng ta có biện pháp phòng ngừa, tần suất giám sát phù hợp.
Tuy nhiên, thực tế, nghiên cứu đánh giá nguy cơ tại nước ta còn ít, mới chỉ tập trung vào mối nguy hóa học, mối nguy vi sinh đóng vai trò quan trọng thì ít nghiên cứu thực hiện", TS Sơn nói.
Vì thế, ông cho rằng cần xây dựng và tạo điều kiện phát triển đơn vị đầu mối đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, thiết lập hệ thống quản lý dữ liệu cho đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, cũng như cơ chế chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan, tổ chức…
Tiến sĩ Nguyễn Thị Phúc, nhóm An ninh Y tế và các tình trạng Y tế Công cộng khẩn cấp, Văn phòng WHO tại Việt Nam, cũng đánh giá gánh nặng bệnh tật do thực phẩm là rất lớn. Ước tính trên thế giới cứ 10 người thì có 1 người bị bệnh liên quan đến thực phẩm.
Các bệnh lây truyền qua thực phẩm có thể gây tử vong, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Ước tính mỗi năm các bệnh này gây ra 420.000 ca tử vong trên toàn cầu, đáng buồn là 1/3 trong số này là trẻ em.
"> -
Cần tập thể dục tối thiểu bao nhiêu phút mỗi tuần?Duy trì hoạt động thể chất hằng ngày giúp tăng tuổi thọ thêm 8-10 năm (Ảnh: Shutterstock).
Điểm mạnh của nghiên cứu là lượng hoạt động thể chất mạnh mẽ mà mọi người thực hiện được theo dõi bằng một thiết bị đo mức độ hoạt động thực tế của họ. Sức khỏe của những người tham gia nghiên cứu được theo dõi trong 5 năm tiếp theo.
Kết quả cho thấy, ngay cả những người chỉ hoạt động thể chất mạnh 15 phút mỗi tuần cũng có nguy cơ tử vong do bất kỳ nguyên nhân nào và tử vong do ung thư thấp hơn 17% so với những người không hoạt động. Với khoảng 50 phút mỗi tuần, tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân đã giảm 36%.
Nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân và tử vong do ung thư giảm nhiều nhất trong 40 phút đầu tiên hoạt động thể chất mạnh mẽ mỗi tuần. Tỷ lệ tử vong do bệnh tim tiếp tục giảm đáng kể với mỗi phút được thêm vào khi vượt quá 40 phút.
Điểm đáng chú ý là nếu hoạt động thể chất mạnh mẽ không hấp dẫn bạn thì hoạt động thể chất vừa phải như đi bộ nhanh - ít nhất 150 phút mỗi tuần và lý tưởng nhất là 300 phút mỗi tuần - cũng đã được chứng minh là có lợi cho sức khỏe. Nếu bạn muốn ít nhất thử một số hoạt động thể chất mạnh mẽ, hãy đặt mục tiêu 40 phút mỗi tuần.
Hoạt động của bạn không cần phải được thực hiện cùng một lúc. Nó có thể được thực hiện theo từng đợt ngắn và cộng dồn trong tuần để đạt được mục tiêu, chẳng hạn như leo cầu thang cũng được tính.
Và nếu bạn là người thích hoạt động thể chất vì bạn cảm thấy dễ chịu trong và sau hoạt động đó, hãy vận động nhiều nhất có thể. Bạn sẽ nhận được nhiều hơn lợi ích sức khỏe với mỗi phút bổ sung.
Nghiên cứu cho thấy tập luyện thể dục, thể thao giúp tăng cường, duy trì sức khỏe, chống lão hóa, có tác dụng hữu ích trong việc ngăn ngừa sự xuất hiện của nhiều bệnh mãn tính bao gồm bệnh lý tim mạch.
Cụ thể, duy trì hoạt động thể chất hằng ngày giúp tăng tuổi thọ thêm 8-10 năm và ngăn ngừa được các bệnh mãn tính so với lối sống ít vận động.
Tập luyện thể dục, thể thao cường độ nhẹ, chẳng hạn như đi bộ nhanh có thể cải thiện đáng kể việc kiểm soát huyết áp ở những người bị tăng huyết áp, cải thiện một số thông số trao đổi chất và các yếu tố nguy cơ ở bệnh tiểu đường...
Tại nước ta, mức độ hoạt động thể lực của người dân còn thấp. Gần 1/4 dân số (khoảng 22%) thiếu hoạt động thể lực, không đạt mức theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Nhiều người cố gắng tập ít nhất 30 phút đến một giờ mỗi ngày. Đó là một mục tiêu tuyệt vời, tuy nhiên, thời gian tập tối thiểu bạn cần thực sự ít hơn bạn nghĩ. Theo WHO, lượng hoạt động thể chất aerobic cường độ vừa phải được khuyến nghị cho người lớn từ 18 tuổi trở lên là ít nhất 2,5 giờ một tuần hoặc 21 phút mỗi ngày.
">