Viettel là một trong số ít nhà mạng triển khai tắt mạng 3G.

Viettel tắt 35.000 trạm phát sóng 3G

Năm 2022, Viettel là nhà mạng đầu tiên tại Việt Nam thực hiện tắt mạng 3G diện rộng trên toàn quốc với quy mô 35.000 trạm. So với thế giới, Viettel là một trong số ít nhà mạng triển khai tắt mạng 3G. Chất lượng mạng và trải nghiệm dịch vụ khách hàng sau khi tắt 3G vẫn duy trì ổn định và hiệu quả tăng trưởng.

Ông Đào Xuân Vũ, Phó tổng giám đốc Viettel cho hay, sau khi tắt sóng 35.000 trạm 3G, Viettel dành tần số này để phát triển 4G do nhu cầu sử dụng dữ liệu tốc độ cao của khách hàng tăng nhanh.

Các chuyên gia cho rằng, việc tắt sóng 2G và 3G giúp nhà mạng đơn giản hóa mạng lưới, tối ưu hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ mới, tối ưu chi phí vận hành khai thác, bổ sung tài nguyên tần số cho mạng 4G để nâng cao chất lượng dịch vụ trong bối cảnh lưu lượng và thuê bao data 4G ngày càng lớn.

Báo cáo của Bộ TT&TT mới đây đã đề cập đến việc tắt sóng 2G. Trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển thị trường, công nghệ di động, kết hợp với các mục tiêu quản lý nhà nước và việc thống nhất với các doanh nghiệp di động, ngày 27/9/2022, Bộ TT&TT đã có công văn về định hướng triển khai lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G.

Mục tiêu đặt ra là chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G. Đây là thời điểm hết hạn giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông di động và giấy phép băng tần số vô tuyến điện, để phù hợp với định hướng quy hoạch tần số vô tuyến điện. 

Bộ TT&TT cho hay: Các doanh nghiệp di động căn cứ định hướng xây dựng lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G, cụ thể phải triển khai các giải pháp chuyển đổi thuê bao sang sử dụng smartphone 4G, 5G, phấn đấu đạt mục tiêu đến cuối năm 2023 chỉ còn dưới 5% thuê bao 2G. Đồng thời, kế hoạch dừng công nghệ 2G của doanh nghiệp phải bảo đảm cung cấp các dịch vụ thông tin di động liên tục, không gián đoạn; bảo đảm quyền lợi của người sử dụng dịch vụ khi dừng công nghệ này và tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan. 

Hiện tỷ lệ thuê bao 2G trên mạng Viettel vẫn còn khoảng 20%, nhưng tốc độ giảm của thuê bao 2G khá nhanh. và Viettel cũng đang xúc tiến thúc đẩy các thuê bao chuyển lên sử dụng dịch vụ dữ liệu. Trong khi đó, MobiFone và VinaPhone có tỷ lệ thuê bao sử dụng mạng 2G ít hơn. Hiện các nhà mạng đang tùy thuộc vào nhu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ mà sẽ quyết định tắt sóng 2G hay 3G trên mạng của mình. 

Nếu như Viettel bắt đầu tắt sóng 3G, thì một số nhà mạng khác như MobiFone và VinaPhone lại chọn tắt sóng các trạm 2G có lưu lượng thấp. Nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, đã có địa phương xung phong thí điểm dừng công nghệ cũ, thúc đẩy sử dụng smartphone như thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Cô Tô của tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn… Bên cạnh đó, nhiều địa phương cũng đề xuất sớm đưa công nghệ 5G vào thương mại tại địa phương để làm nền tảng cho hạ tầng số.

Chia sẻ quan điểm trước đề xuất tắt sóng 2G vào năm 2023 khi mật độ thuê bao 2G của Việt Nam còn khoảng 5% và hỗ trợ các thuê bao thiết bị đầu cuối, ông Tào Đức Thắng cho hay, Viettel ủng hộ việc tắt sóng 2G này của Bộ TT&TT. Mục tiêu của tắt sóng 2G là thúc đẩy người sử dụng sử dụng smartphone và sử dụng dữ liệu sẽ thúc đẩy kinh tế số và xã hội số trong tương lai.

Chia sẻ với VietnamNet về vấn đề này, đại diện VNPT khẳng định việc tắt sóng 2G sẽ giảm chi phí vận hành khai thác cho các nhà mạng. Nhà mạng có thể dành tần số này cho các công nghệ mới phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng. Đại diện VNPT cũng cho hay, hiện tỷ lệ thuê bao sử dụng dịch vụ 2G giảm rất mạnh, trong khi đó số lượng thuê bao sử dụng smartphone 5G đang tăng nhanh. Đây là xu hướng thuận lợi cho việc tắt sóng 2G. Tuy nhiên, việc chọn thời điểm tắt sóng rất quan trọng vì sẽ giúp cho các nhà mạng giảm chi phí hỗ trợ máy đầu cuối cho khách hàng.

Máy 2G vẫn vào Việt Nam theo đường tiểu ngạch

Theo báo cáo của Viện nghiên cứu thị trường GFK (Growth from Knowledge), trung bình mỗi năm thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng trên 20 triệu máy điện thoại, trong đó, khoảng 60% là máy Smartphone, 40% là máy Featurephone (8 triệu máy). Với 25,6 triệu thuê bao sử dụng thiết bị chỉ hỗ trợ 2G/3G đang hoạt động trên mạng, theo thời gian vòng đời của thiết bị (trung bình khoảng 3 năm), thì lượng thiết bị này sẽ dần được loại bỏ ra khỏi mạng khi không còn nguồn cung.

Chủ trương hỗ trợ smartphone tới các hộ nghèo và cận nghèo đã được đưa vào dự thảo Chương trình viễn thông công ích giai đoạn 2021-2025 trình Chính phủ. Theo đó, chương trình dự kiến sẽ hỗ trợ 2,1 triệu máy Smartphone cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên toàn quốc.

Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, Bộ TT&TT cũng đã đưa ra Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Theo đó các thiết bị đầu cuối thông tin di động sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G trở lên.

Tuy nhiên, trên thị trường đã xuất hiện những dòng máy điện thoại 2G đi theo đường tiểu ngạch nhập lậu vào Việt Nam với giá rất rẻ. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến quá trình tắt sóng 2G của Việt Nam khi vẫn còn nguồn cung cho thị trường. 

" />

Viettel tắt 3G trên diện rộng để dành tần số phát triển 4G

Ngoại Hạng Anh 2025-01-20 03:38:46 5436
Viettel là một trong số ít nhà mạng triển khai tắt mạng 3G.

Viettel tắt 35.000 trạm phát sóng 3G

Năm 2022,ắtGtrêndiệnrộngđểdànhtầnsốpháttriểbóng đá hôm nay ngoại hạng anh Viettel là nhà mạng đầu tiên tại Việt Nam thực hiện tắt mạng 3G diện rộng trên toàn quốc với quy mô 35.000 trạm. So với thế giới, Viettel là một trong số ít nhà mạng triển khai tắt mạng 3G. Chất lượng mạng và trải nghiệm dịch vụ khách hàng sau khi tắt 3G vẫn duy trì ổn định và hiệu quả tăng trưởng.

Ông Đào Xuân Vũ, Phó tổng giám đốc Viettel cho hay, sau khi tắt sóng 35.000 trạm 3G, Viettel dành tần số này để phát triển 4G do nhu cầu sử dụng dữ liệu tốc độ cao của khách hàng tăng nhanh.

Các chuyên gia cho rằng, việc tắt sóng 2G và 3G giúp nhà mạng đơn giản hóa mạng lưới, tối ưu hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ mới, tối ưu chi phí vận hành khai thác, bổ sung tài nguyên tần số cho mạng 4G để nâng cao chất lượng dịch vụ trong bối cảnh lưu lượng và thuê bao data 4G ngày càng lớn.

Báo cáo của Bộ TT&TT mới đây đã đề cập đến việc tắt sóng 2G. Trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển thị trường, công nghệ di động, kết hợp với các mục tiêu quản lý nhà nước và việc thống nhất với các doanh nghiệp di động, ngày 27/9/2022, Bộ TT&TT đã có công văn về định hướng triển khai lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G.

Mục tiêu đặt ra là chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G. Đây là thời điểm hết hạn giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông di động và giấy phép băng tần số vô tuyến điện, để phù hợp với định hướng quy hoạch tần số vô tuyến điện. 

Bộ TT&TT cho hay: Các doanh nghiệp di động căn cứ định hướng xây dựng lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G, cụ thể phải triển khai các giải pháp chuyển đổi thuê bao sang sử dụng smartphone 4G, 5G, phấn đấu đạt mục tiêu đến cuối năm 2023 chỉ còn dưới 5% thuê bao 2G. Đồng thời, kế hoạch dừng công nghệ 2G của doanh nghiệp phải bảo đảm cung cấp các dịch vụ thông tin di động liên tục, không gián đoạn; bảo đảm quyền lợi của người sử dụng dịch vụ khi dừng công nghệ này và tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan. 

Hiện tỷ lệ thuê bao 2G trên mạng Viettel vẫn còn khoảng 20%, nhưng tốc độ giảm của thuê bao 2G khá nhanh. và Viettel cũng đang xúc tiến thúc đẩy các thuê bao chuyển lên sử dụng dịch vụ dữ liệu. Trong khi đó, MobiFone và VinaPhone có tỷ lệ thuê bao sử dụng mạng 2G ít hơn. Hiện các nhà mạng đang tùy thuộc vào nhu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ mà sẽ quyết định tắt sóng 2G hay 3G trên mạng của mình. 

Nếu như Viettel bắt đầu tắt sóng 3G, thì một số nhà mạng khác như MobiFone và VinaPhone lại chọn tắt sóng các trạm 2G có lưu lượng thấp. Nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, đã có địa phương xung phong thí điểm dừng công nghệ cũ, thúc đẩy sử dụng smartphone như thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Cô Tô của tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn… Bên cạnh đó, nhiều địa phương cũng đề xuất sớm đưa công nghệ 5G vào thương mại tại địa phương để làm nền tảng cho hạ tầng số.

Chia sẻ quan điểm trước đề xuất tắt sóng 2G vào năm 2023 khi mật độ thuê bao 2G của Việt Nam còn khoảng 5% và hỗ trợ các thuê bao thiết bị đầu cuối, ông Tào Đức Thắng cho hay, Viettel ủng hộ việc tắt sóng 2G này của Bộ TT&TT. Mục tiêu của tắt sóng 2G là thúc đẩy người sử dụng sử dụng smartphone và sử dụng dữ liệu sẽ thúc đẩy kinh tế số và xã hội số trong tương lai.

Chia sẻ với VietnamNet về vấn đề này, đại diện VNPT khẳng định việc tắt sóng 2G sẽ giảm chi phí vận hành khai thác cho các nhà mạng. Nhà mạng có thể dành tần số này cho các công nghệ mới phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng. Đại diện VNPT cũng cho hay, hiện tỷ lệ thuê bao sử dụng dịch vụ 2G giảm rất mạnh, trong khi đó số lượng thuê bao sử dụng smartphone 5G đang tăng nhanh. Đây là xu hướng thuận lợi cho việc tắt sóng 2G. Tuy nhiên, việc chọn thời điểm tắt sóng rất quan trọng vì sẽ giúp cho các nhà mạng giảm chi phí hỗ trợ máy đầu cuối cho khách hàng.

Máy 2G vẫn vào Việt Nam theo đường tiểu ngạch

Theo báo cáo của Viện nghiên cứu thị trường GFK (Growth from Knowledge), trung bình mỗi năm thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng trên 20 triệu máy điện thoại, trong đó, khoảng 60% là máy Smartphone, 40% là máy Featurephone (8 triệu máy). Với 25,6 triệu thuê bao sử dụng thiết bị chỉ hỗ trợ 2G/3G đang hoạt động trên mạng, theo thời gian vòng đời của thiết bị (trung bình khoảng 3 năm), thì lượng thiết bị này sẽ dần được loại bỏ ra khỏi mạng khi không còn nguồn cung.

Chủ trương hỗ trợ smartphone tới các hộ nghèo và cận nghèo đã được đưa vào dự thảo Chương trình viễn thông công ích giai đoạn 2021-2025 trình Chính phủ. Theo đó, chương trình dự kiến sẽ hỗ trợ 2,1 triệu máy Smartphone cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên toàn quốc.

Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, Bộ TT&TT cũng đã đưa ra Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Theo đó các thiết bị đầu cuối thông tin di động sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G trở lên.

Tuy nhiên, trên thị trường đã xuất hiện những dòng máy điện thoại 2G đi theo đường tiểu ngạch nhập lậu vào Việt Nam với giá rất rẻ. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến quá trình tắt sóng 2G của Việt Nam khi vẫn còn nguồn cung cho thị trường. 

本文地址:http://user.tour-time.com/html/801e598817.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách

Nhận định, soi kèo Jyvaskyla vs Kokkola, 22h30 ngày 28/6

Nam sinh vặn bố mẹ chồng Tăng Thanh Hà chuyện người giàu nói gì cũng được - 1

Bà Lê Hồng Thủy Tiên chia sẻ với sinh viên về thành công và hạnh phúc (Ảnh: Anh Sinh).

Tại cuộc đối thoại do Trung tâm Hợp tác Doanh nghiệp và các khoa của Trường Đại học Công nghệ TPHCM tổ chức ngày 18/10, trước hàng ngàn sinh viên, bà Lê Hồng Thủy Tiên - Tổng Giám đốc Tập đoàn Liên Thái Bình Dương - chia sẻ hành trình từ một nữ diễn viên, tiếp viên hàng không trở thành doanh nhân của bản thân.

Trong đó, nữ doanh nhân nhấn mạnh yếu tố làm nên thành công phải xuất phát từ ước mơ của mỗi người, phải nuôi dưỡng ước mơ và khát vọng. Mỗi người chính là thuyền trưởng chèo lái con thuyền đi đến ước mơ của mình.

Trước câu hỏi của một nam sinh về việc thành công thường phải đánh đổi bằng hạnh phúc, bà Lê Hồng Thủy Tiên đưa ra quan điểm: "Không thể đánh đổi hạnh phúc để thành công và ngược lại". 

Bởi khi có mục tiêu, mỗi người sẽ nghĩ ra những cách tốt nhất, sao để cân bằng, phấn đấu đạt mục tiêu mà không phải hy sinh cuộc sống và mỗi người có thể cảm nhận niềm hạnh phúc trong thành công đó của mình.

Thực tế, khi tập trung vào công ty, sự nghiệp riêng, người ta có thể sẽ đánh mất những khoảnh khắc bên gia đình. Nhưng điều đó, theo mẹ chồng diễn viên Tăng Thanh Hà, có thể khắc phục được bằng cách mang đến những niềm vui khác cho gia đình.

Điều này cũng giống như lựa chọn, thay bằng việc thu xếp, tận dụng thời gian và không ôm hết việc, người lãnh đạo, quản lý biết phân quyền, chia việc, giao việc cho những người đồng hành. 

Tuy nhiên, nam sinh đặt câu hỏi nói trên "vặn" lại: "Những điều bà Tiên chia sẻ liệu có quá hoàn hảo, lý thuyết? Phải chăng người giàu, người thành công nói gì cũng được, cũng đúng? Lý thuyết đó chỉ đúng với người thành đạt, chứ chưa chắc đã phù hợp với thực tế, với số đông mọi người".

Đáp lại, bà Lê Hồng Thủy Tiên khẳng định, vấn đề đặt ra không phải là lý thuyết. Bà cũng như số đông mọi người, sinh ra trong gia đình nghèo khó, mang trong mình những ước mơ, khát vọng.

Với bà, thành công và hạnh phúc không chỉ là những việc to tát, phải làm điều gì đó lớn lao mà cảm giác đó có thể đến từ những việc, những thứ rất nhỏ bé quanh mỗi người. 

Bà kể chuyện hồi nhỏ, khi bà đi uốn tóc về, vừa bước vào nhà liền bị mẹ cầm chổi đuổi đánh. Sau đó, bà đi duỗi lại tóc. Quyết định duỗi lại tóc, theo nữ Tổng Giám đốc, không có gì khó khăn mà đổi lại sự vui vẻ, hài lòng của mẹ, hai mẹ con không bị căng thẳng.

"Tôi cũng trở nên hạnh phúc khi làm hài lòng người mình yêu thương từ việc rất nhỏ như vậy", bà Tiên nói. 

Trong hiện tại, nữ doanh nhân chia sẻ, đã nhiều lần xin lỗi gia đình khi bản thân không thể tham gia những buổi tụ họp, sum vầy cùng mọi người. Sau đó, bà sẽ thu xếp để bù đắp vào những lúc khác, bù đắp từ những việc rất nhỏ... 

Nữ doanh nhân cho hay, trong cuộc sống luôn có những trắc trở, khó khăn. Mỗi người nếu nhìn sự việc ở góc độ tích cực một chút, hài hước một chút, thông cảm một chút... thì mọi việc sẽ trở nên đơn giản, nhẹ nhàng hơn. 

Bà Lê Hồng Thủy Tiên nhắn nhủ các nhân sự trẻ cần trang bị cho mình thật nhiều kiến thức, kỹ năng, nỗ lực trang bị tiếng Anh để có thể khai thác kiến thức trên Internet một cách hiệu quả nhất. 

Nam sinh vặn bố mẹ chồng Tăng Thanh Hà chuyện người giàu nói gì cũng được - 2

Sinh viên đặt câu hỏi tại chương trình (Ảnh: Anh Sinh).

Nữ Tổng giám đốc thành đạt cũng nhắn nhủ các nữ sinh chuẩn bị cho mình kiến thức ngành nghề chuyên môn, tài chính, kỹ năng ngoại giao, ngôn ngữ cũng như nắm bắt công nghệ, tận dụng những công cụ kỹ thuật mới để khẳng định mình.

Theo bà Tiên, nền kinh tế số chính là cơ hội lớn để nữ giới thể hiện vai trò, giành được những vị trí xứng đáng và tạo ra nhiều cơ hội bình đẳng hơn.  

Bất ngờ có mặt bên cạnh, "tiếp sức" cho vợ vào phút cuối cuộc đối thoại, ông Jonathan Hạnh Nguyễn - Chủ tịch Tập đoàn Liên Thái Bình Dương - cho biết, cách đây hơn 60 năm, khi ngồi trên ghế nhà trường, ông đã ước mơ sẽ thành người lãnh đạo tập đoàn tỷ đô la, tập đoàn 25.000 nhân viên. Ước mơ đó là động lực để ông phấn đấu đến giờ.

"Ước mơ không tốn kém, chính ước mơ mới đưa các bạn đến với vị trí mà mình mong muốn. Mỗi bạn trẻ Việt Nam hãy ước mơ và nuôi dưỡng ước mơ của mình. Phía trước các nhân sự trẻ là con đường rất dài, không cần phải đi nhanh, đi vội, hãy từng bước thực hiện ước mơ bằng việc tập trung vào học tập, học để thành người", doanh nhân Jonathan Hạnh Nguyễn nói.

">

Nam sinh vặn bố mẹ chồng Tăng Thanh Hà chuyện "người giàu nói gì cũng được"

Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Mawyawadi, 16h30 ngày 6/7

Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1

Nhận định, soi kèo U21 Georgia vs U21 Bỉ, 23h00 ngày 24/6

Nhận định, soi kèo U21 Georgia vs U21 Bỉ, 23h00 ngày 24/6

友情链接