So Ji Sub đeo khẩu trang kín mít đến Sài Gòn

Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 05:04:21 616

Nam diễn viên So Ji Sub đeo khẩu trang,đeokhẩutrangkínmítđếnSàiGòltd hôm nay đội nón, mặc áo rộng khi xuất hiện tại sân bay Tân Sơn Nhất vào tối muộn ngày 21/11.

Cuộc sống khi về hưu của NSND Lan Hương
本文地址:http://user.tour-time.com/html/807b198420.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4

Ngày 27/3, cặp sao bóng rổ Corey James Kispert và Jenn Wirth đăng ảnh kỷ niệm 3 năm bên nhau. "Năm thứ 3 ở bên nhau, cô ấy vẫn luôn xinh đẹp", cầu thủ Kispert khoe ảnh bạn gái trên trang cá nhân. Trong khi đó, VĐV Jenn nói rằng cô ngày càng yêu nửa kia hơn trong dịp kỷ niệm đặc biệt.

vdv bong ro hen ho anh 2
vdv bong ro hen ho anh 3

Kispert và Jenn bắt đầu hẹn hò từ tháng 4/2018. Chuyện tình của họ nhận được nhiều sự quan tâm khi cả hai đều là những cái tên nổi tiếng trong làng bóng rổ. Kispert là ngôi sao của đội Gonzaga Bulldogs, trong khi bạn gái anh hiện chơi cho đội nữ của Đại học Gonzaga (Washington, Mỹ).

vdv bong ro hen ho anh 4

Cả hai VĐV đều sở hữu chiều cao ấn tượng nên luôn thu hút sự chú ý mỗi lần hẹn hò hay xuất hiện cùng nhau. Jenn cao 1,91 m, còn Kispert nổi tiếng với biệt danh "người khổng lồ" khi cao hơn 2 m.

vdv bong ro hen ho anh 5
vdv bong ro hen ho anh 6

Trên mạng xã hội, át chủ bài của đội Gonzaga Bulldogs thường xuyên khoe ảnh bạn gái. Kispert từng nhiều lần khẳng định mình đã gặp đúng người khi Jenn và anh chia sẻ nhiều sở thích, đam mê và có tình cách hòa hợp.

vdv bong ro hen ho anh 7

Corey James Kispert (sinh năm 1999) đã sớm nổi tiếng khi tham gia CLB bóng rổ ở trường trung học. Trong nhiều năm qua, Kispert luôn nằm trong danh sách những cầu thủ chơi hay nhất của Gonzaga Bulldogs.

vdv bong ro hen ho anh 8

Jenn Wirth (sinh năm 1999) tại Mesa, Arizona trong một gia đình có truyền thống thể thao. Cha của Jenn, ông Alan, và chị gái Christina là những VĐV bóng chày chuyên nghiệp. Cô còn có chị gái song sinh tên LeeAnne cũng đang chơi cho đội bóng rổ của ĐH Gonzaga.

vdv bong ro hen ho anh 9

Jenn Wirth và gia đình cô rất kín tiếng trên mạng xã hội. Tất cả trang cá nhân của Jenn đều được cô chuyển sang chế độ riêng tư sau khi nữ cầu thủ hẹn hò với Corey Kispert.

Theo Zing

Tình yêu sét đánh của bà mẹ 6 con

Tình yêu sét đánh của bà mẹ 6 con

Từ lần gặp đầu tiên, Amber sớm biết đối phương chính là người cô muốn kết hôn.

">

Tình yêu của cặp VĐV bóng rổ cao hơn 1,90 m

{keywords}Hơn 10 năm qua, bà Út luôn bỏ tiền vào thùng từ thiện, đặt ngay quán nước của mình để có kinh phí giúp đỡ người khó khăn. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Trả ơn cuộc đời

Mưa nặng hạt, bà Đoàn Thị Út (còn gọi Út “cô đơn”, SN 1962, ngụ xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) lặng lẽ sắp lại bàn ghế trong quán cà phê nhỏ.

Khi chắc chắn nước mưa không thể bắn lên thềm nhà, bà lấy khăn lau bụi bám trên cái thùng kính khung nhôm ghi dòng chữ: “Thùng từ thiện ngã ba Quê Mỹ Thạnh”.

Khách quen của bà Út cho biết, thùng từ thiện trên đã có mặt tại quán nước này hơn 10 năm qua. Số tiền từ thùng từ thiện đã chia sẻ phần nào khó khăn với những mảnh đời kém may mắn trong cuộc sống. Bà Út nói: “Đây là cách tôi trả ơn cuộc đời, trả ơn những người đã đùm bọc tôi lúc tôi cơ hàn, túng bấn.

Những năm tháng ấy, nếu không có sự giúp đỡ của những người xa lạ, có lẽ tôi đã không thể vượt qua nỗi đau quá lớn”, bà Út tâm sự.

Bà kể, từ nhỏ bà đã sung sướng, được cha mẹ thương yêu, không phải vất vả làm lụng. Lớn lên, bà được một vị đại gia theo đuổi rồi về làm dâu trong gia đình nổi tiếng giàu có. Thế nhưng, hạnh phúc chưa được bao lâu, bà phát hiện chồng có vợ bé.

{keywords}
Ban đầu, bà Út làm thùng từ thiện này để hỗ trợ những người mang bệnh hiểm nghèo. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Không thể níu kéo, bà quyết định ly hôn, ra đi với 2 bàn tay trắng. Không tiền bạc, không nghề nghiệp, bà ra mảnh đất tại ngã ba Quê Mỹ Thạnh dựng tạm chòi lá bán nước giải khát mưu sinh.

Thương người đàn bà lỡ bước côi cút trong quán lá xập xệ, người dân ấp 5 (xã Quê Mỹ Thạnh) thay nhau đến hỏi han, giúp đỡ bà. Bà Út kể: “Người dân ai cũng thương tôi. Những lúc tôi khó khăn, người thì cho gạo, người cho rau, mắm, muối… Ai cũng tạo điều kiện cho tôi buôn bán, làm ăn”.

Dần dần, quán cà phê ven đường của bà Út có khách. Bà không còn sợ đói và bắt đầu có tiền đi chợ. Quán có khách, bà nghĩ ngay đến việc giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh hơn mình.

“Tôi đóng một cái thùng từ thiện để trong quán cho riêng mình. Mỗi ngày, tôi sẽ bỏ vào đó một số tiền nhất định để có chút tiền chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn xung quanh”, bà Út kể.

{keywords}
Hiện nay, bà Út sử dụng số tiền tích lũy được trong thùng từ thiện để mua gạo, phát cho người khó khăn. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Cho đi là còn mãi”

Nhà chật, bà đành để thùng từ thiện ngay trong quán nước. Thấy ngày ngày bà chủ bỏ tiền vào thùng, nhiều khách đến quán uống nước thắc mắc. Bà chia sẻ thật rằng “để dành tiền giúp người khó khăn”.

Bà nói: “Ban đầu, tôi làm thùng từ thiện để có tiền gửi cho các hoàn cảnh trong chương trình Vượt qua hiểm nghèocủa Đài PT-TH Long An. Mỗi tháng, tôi đều khui thùng từ thiện này, lấy tiền, nhờ người đem đến Hội chữ thập đỏ tỉnh Long An”.

“Tôi nhờ hội trao số tiền đó cho những người mang bệnh hiểm nghèo mà tôi xem được trên truyền hình. Từ năm 2012-2017, tôi đã đóng góp cho chương trình này khoảng 30-40 triệu đồng. Đây đều là tiền tôi lấy ra từ thùng từ thiện”, bà Út nói thêm.

Thấy việc làm của bà ý nghĩa, những người hàng xóm cũng tình nguyện bỏ tiền vào thùng, góp sức hỗ trợ người nghèo. Tiếng lành đồn xa, khách đến quán uống nước cũng tự nguyện quyên tiền.

{keywords}
Sau khi có gạo, bà thường nhờ lực lượng chức năng chở đến tận nhà cho người cần. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Bà Út nói rằng, chưa bao giờ bà muốn tuyên truyền việc làm của mình hay xin bất cứ ai để có tiền làm từ thiện. Nhưng những ngày đầu thấy thùng từ thiện xuất hiện trong quán nước, nhiều người nghi ngại, dè bỉu.

Họ không tin số tiền bà bỏ vào thùng sẽ đến được người nghèo mà sẽ “rơi vào túi riêng của ai đó”. Thậm chí, có người còn ngăn cản những ai có ý định đóng góp, bỏ tiền vào thùng từ thiện.

Những lúc như vậy, bà Út không buồn lòng cũng không thanh minh. Bà lặng lẽ duy trì, đều đặn bỏ tiền vào thùng, đợi đến ngày lấy ra mua gạo cho bà con. Bà nói, sau khi hội chữ thập đỏ tỉnh chuyển trụ sở, bà không gửi tiền đến hội nữa mà dùng tiền ấy đi mua gạo, phát cho bà con khó khăn”.

{keywords}
 Bà Út nói cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại khi có thể giúp đỡ được phần nào những hoàn cảnh khó khăn. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Hiện, bà duy trì phát 25 phần gạo. Nếu số tiền trong thùng từ thiện không đủ để mua số gạo trên, bà bỏ tiền túi ra để mua đủ số lượng. Ngoài ra, bà cũng đang nuôi dưỡng 10 trường hợp người cao tuổi không nơi nương tựa và hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn ở địa phương.

Người phụ nữ này nói: “Tôi luôn tin vào câu nói cho đi là còn mãi. Bây giờ, tôi cố gắng giúp đỡ mọi người, tôi cũng nhận lại rất nhiều. Mỗi ngày, tôi đều được những người xung quanh cho lại quà bánh, hoa trái và tình yêu thương. Đối với tôi, như thế là hạnh phúc”, bà Út nói.

Xem thêm clip: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ

Nguyễn Sơn

Cụ ông Sài Gòn làm di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ giúp người già, sinh viên

Cụ ông Sài Gòn làm di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ giúp người già, sinh viên

"Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học".

">

Lý do người phụ nữ Long An 10 năm đặt thùng từ thiện trong quán nước nhỏ

Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al

{keywords}Hơn 10 năm qua, bà Út luôn bỏ tiền vào thùng từ thiện, đặt ngay quán nước của mình để có kinh phí giúp đỡ người khó khăn. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Trả ơn cuộc đời

Mưa nặng hạt, bà Đoàn Thị Út (còn gọi Út “cô đơn”, SN 1962, ngụ xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) lặng lẽ sắp lại bàn ghế trong quán cà phê nhỏ.

Khi chắc chắn nước mưa không thể bắn lên thềm nhà, bà lấy khăn lau bụi bám trên cái thùng kính khung nhôm ghi dòng chữ: “Thùng từ thiện ngã ba Quê Mỹ Thạnh”.

Khách quen của bà Út cho biết, thùng từ thiện trên đã có mặt tại quán nước này hơn 10 năm qua. Số tiền từ thùng từ thiện đã chia sẻ phần nào khó khăn với những mảnh đời kém may mắn trong cuộc sống. Bà Út nói: “Đây là cách tôi trả ơn cuộc đời, trả ơn những người đã đùm bọc tôi lúc tôi cơ hàn, túng bấn.

Những năm tháng ấy, nếu không có sự giúp đỡ của những người xa lạ, có lẽ tôi đã không thể vượt qua nỗi đau quá lớn”, bà Út tâm sự.

Bà kể, từ nhỏ bà đã sung sướng, được cha mẹ thương yêu, không phải vất vả làm lụng. Lớn lên, bà được một vị đại gia theo đuổi rồi về làm dâu trong gia đình nổi tiếng giàu có. Thế nhưng, hạnh phúc chưa được bao lâu, bà phát hiện chồng có vợ bé.

{keywords}
Ban đầu, bà Út làm thùng từ thiện này để hỗ trợ những người mang bệnh hiểm nghèo. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Không thể níu kéo, bà quyết định ly hôn, ra đi với 2 bàn tay trắng. Không tiền bạc, không nghề nghiệp, bà ra mảnh đất tại ngã ba Quê Mỹ Thạnh dựng tạm chòi lá bán nước giải khát mưu sinh.

Thương người đàn bà lỡ bước côi cút trong quán lá xập xệ, người dân ấp 5 (xã Quê Mỹ Thạnh) thay nhau đến hỏi han, giúp đỡ bà. Bà Út kể: “Người dân ai cũng thương tôi. Những lúc tôi khó khăn, người thì cho gạo, người cho rau, mắm, muối… Ai cũng tạo điều kiện cho tôi buôn bán, làm ăn”.

Dần dần, quán cà phê ven đường của bà Út có khách. Bà không còn sợ đói và bắt đầu có tiền đi chợ. Quán có khách, bà nghĩ ngay đến việc giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh hơn mình.

“Tôi đóng một cái thùng từ thiện để trong quán cho riêng mình. Mỗi ngày, tôi sẽ bỏ vào đó một số tiền nhất định để có chút tiền chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn xung quanh”, bà Út kể.

{keywords}
Hiện nay, bà Út sử dụng số tiền tích lũy được trong thùng từ thiện để mua gạo, phát cho người khó khăn. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Cho đi là còn mãi”

Nhà chật, bà đành để thùng từ thiện ngay trong quán nước. Thấy ngày ngày bà chủ bỏ tiền vào thùng, nhiều khách đến quán uống nước thắc mắc. Bà chia sẻ thật rằng “để dành tiền giúp người khó khăn”.

Bà nói: “Ban đầu, tôi làm thùng từ thiện để có tiền gửi cho các hoàn cảnh trong chương trình Vượt qua hiểm nghèocủa Đài PT-TH Long An. Mỗi tháng, tôi đều khui thùng từ thiện này, lấy tiền, nhờ người đem đến Hội chữ thập đỏ tỉnh Long An”.

“Tôi nhờ hội trao số tiền đó cho những người mang bệnh hiểm nghèo mà tôi xem được trên truyền hình. Từ năm 2012-2017, tôi đã đóng góp cho chương trình này khoảng 30-40 triệu đồng. Đây đều là tiền tôi lấy ra từ thùng từ thiện”, bà Út nói thêm.

Thấy việc làm của bà ý nghĩa, những người hàng xóm cũng tình nguyện bỏ tiền vào thùng, góp sức hỗ trợ người nghèo. Tiếng lành đồn xa, khách đến quán uống nước cũng tự nguyện quyên tiền.

{keywords}
Sau khi có gạo, bà thường nhờ lực lượng chức năng chở đến tận nhà cho người cần. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Bà Út nói rằng, chưa bao giờ bà muốn tuyên truyền việc làm của mình hay xin bất cứ ai để có tiền làm từ thiện. Nhưng những ngày đầu thấy thùng từ thiện xuất hiện trong quán nước, nhiều người nghi ngại, dè bỉu.

Họ không tin số tiền bà bỏ vào thùng sẽ đến được người nghèo mà sẽ “rơi vào túi riêng của ai đó”. Thậm chí, có người còn ngăn cản những ai có ý định đóng góp, bỏ tiền vào thùng từ thiện.

Những lúc như vậy, bà Út không buồn lòng cũng không thanh minh. Bà lặng lẽ duy trì, đều đặn bỏ tiền vào thùng, đợi đến ngày lấy ra mua gạo cho bà con. Bà nói, sau khi hội chữ thập đỏ tỉnh chuyển trụ sở, bà không gửi tiền đến hội nữa mà dùng tiền ấy đi mua gạo, phát cho bà con khó khăn”.

{keywords}
 Bà Út nói cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại khi có thể giúp đỡ được phần nào những hoàn cảnh khó khăn. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Hiện, bà duy trì phát 25 phần gạo. Nếu số tiền trong thùng từ thiện không đủ để mua số gạo trên, bà bỏ tiền túi ra để mua đủ số lượng. Ngoài ra, bà cũng đang nuôi dưỡng 10 trường hợp người cao tuổi không nơi nương tựa và hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn ở địa phương.

Người phụ nữ này nói: “Tôi luôn tin vào câu nói cho đi là còn mãi. Bây giờ, tôi cố gắng giúp đỡ mọi người, tôi cũng nhận lại rất nhiều. Mỗi ngày, tôi đều được những người xung quanh cho lại quà bánh, hoa trái và tình yêu thương. Đối với tôi, như thế là hạnh phúc”, bà Út nói.

Xem thêm clip: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ

Nguyễn Sơn

Cụ ông Sài Gòn làm di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ giúp người già, sinh viên

Cụ ông Sài Gòn làm di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ giúp người già, sinh viên

"Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học".

">

Lý do người phụ nữ Long An 10 năm đặt thùng từ thiện trong quán nước nhỏ

{keywords} 

Cây sanh cổ thụ có tuổi đời hơn 800 năm và có đến 54 gốc đại thụ, được Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) công nhận là cây Di sản Việt Nam.

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 1

Tọa lạc tại cánh đồng rộng lớn thuộc xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn (Hòa Bình), cây sanh cổ thụ trên 800 năm tuổi có tổng chu vi gốc lớn nhất và cũng là cây đầu tiên của tỉnh Hòa Bình được công nhận là cây Di sản Việt Nam.

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 2

Theo người dân xóm Liên Hòa (Hợp Hòa) cho biết, trước kia cây sanh có khoảng hơn 100 gốc đại thụ, tán lá um tùm che kín hai bên đường. Theo thời gian và cũng do người dân chặt gốc để mở rộng đất làm canh tác nên hiện nay cây "ma làng" chỉ còn 54 gốc đại thụ.

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 3

Còn vì sao lại gọi là cây "ma làng" thì người dân nơi đây cho biết: Từ thời xa xưa, các cụ đã đặt biệt danh cho cây này như vậy, rồi truyền tai nhau cho con cháu nghe. Trải qua nhiều cuộc kháng chiến khốc liệt, cây sanh vẫn đứng hiên ngang, vững chãi, sinh trưởng tốt và tỏa bóng mát cho dân làng. Vì vậy, chỉ cần nhắc đến tên cây "ma làng" là người dân quanh vùng đều biết.

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 4

Cây sanh có tuổi đời vào khoảng 800 năm theo khảo nghiệm, phân tích của Viện khoa học bảo vệ môi trường thiên nhiên Việt Nam.

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 5

Ngày 25/5/2012, chính quyền và nhân dân xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đã vinh dự được đón nhận Bằng công nhận và gắn bia Cây Di sản Việt Nam cho cây sanh 800 năm tuổi ở xóm Liên Hòa.

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 6

Chia sẻ với phóng viên, ông Hoàng Văn Luyện, Trưởng xóm Liên Hòa cho biết, vào thời chiến, gốc cây sanh là nơi tránh bom đạn của tất cả người dân xã Hợp Hòa. "Nghe các cụ kể lại rằng, thời kỳ giặc Pháp xâm lược, chúng càn quét làng mạc, đốt nhà, đốt cây ở khu vực ngoài nhưng đến đầu làng có cây sanh thì lại quay về. Cây như vị thần hộ mệnh đánh đuổi giặc, bảo vệ sự bình yên cho làng".

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 7

"Hiện tại, việc bảo vệ cây sanh được thực hiện rất tốt, từ các cháu nhỏ khi thấy người có biểu hiện xâm phạm cây đều đến báo ngay với trưởng thôn, nhất là thời điểm sau khi cây được công nhận là cây di sản Việt Nam", ông Luyện chia sẻ thêm.

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 8

Trải qua thời gian, thân cây sần sùi và là môi trường sinh sống của nhiều loại cây dây leo.

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 9

Theo các vị cao niên trong làng, trước đây cây chỉ có 1 gốc, tuy nhiên sau hàng trăm năm, những dây leo từ trên cao buông xuống đất tạo thành một khối các rễ mới, phát triển như các gốc đại thụ.

Tận mắt thấy cây ma làng tồn tại hơn 8 thế kỷ ở Hòa Bình - 10

Được biết, địa điểm cây sanh còn được nhiều đạo diễn chọn làm bối cảnh quay phim điện ảnh về làng quê Việt Nam như: Ma làng; Đàn trời; Ma làng 10 năm sau...

Theo Dân Trí

Cây xoài 'thần kỳ' của cụ ông 80 tuổi có 300 giống quả

Cây xoài 'thần kỳ' của cụ ông 80 tuổi có 300 giống quả

Cây xoài "thần kỳ" của cụ ông 80 tuổi thu hút sự chú ý của mọi người với 300 giống quả khác nhau trên cùng một cây.

">

Cây sanh hơn 800 năm tuổi ở Hòa Bình

友情链接