您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Suýt mất lỗ mũi vì silicon 30 năm trong mũi hóa thạch
Công nghệ935人已围观
简介Một phụ nữ bơm silicon để nâng mũi,ýtmấtlỗmũivìsiliconnămtrongmũihóathạbong đá việt nam làm đẹp nhưn...
Một phụ nữ bơm silicon để nâng mũi,ýtmấtlỗmũivìsiliconnămtrongmũihóathạbong đá việt nam làm đẹp nhưng không may chất này bị vón cục, hóa đá gây đau nhức, thâm đen và suýt hoại tử.
Sáng 22/1, Bệnh viện An Sinh cho biết vừa phẫu thuật can thiệp lấy ra hàng trăm khối silicon vón cục trong mũi nữ bệnh nhân N.T (47 tuổi, ngụ TP.HCM).
Trước đó, bà T. đến khám trong tình trạng lỗ mũi bất thường, đau nhức, chuyển màu thâm đen gần hoại tử. Xác định bệnh nhân bị biến chứng do silicon, các bác sĩ đã phẫu thuật và sau 2 giờ đã lấy ra hàng trăm khối silicon lớn nhỏ vón cục hóa thạch cứu được mũi bệnh nhân.
Sau mổ bệnh nhân tỉnh táo, bớt đau nhức và được chỉ định tiếp tục theo dõi trong vòng nửa năm tới.
Hàng trăm khối silicon vón cục được gắp ra từ mũi bệnh nhân |
Theo TS-BS Trần Đăng Khoa, Khoa Thẩm mỹ Bệnh viện An Sinh, bệnh nhân bị khối silicon quá lâu đã hóa thạch ăn sâu từ mũi đến trán và lan qua góc mắt.
Ở lần can thiệp này chỉ mới bóc tách ra được khoảng 90% “dị vật”, số còn lại do ăn vào da quá sâu không lấy được nên cần tiếp tục theo dõi, can thiệp khi cần thiết. Nếu không lấy ra thì khả năng lỗ mũi sẽ bị nhiễm trùng, hoại tử và rất nguy hiểm.
Cách đây 30 năm, bà T. có đi bơm silicon nâng mũi làm đẹp. Gần đây lỗ mũi bà đau nhức, thâm nhiễm biến màu nên đi khám mới phát hiện do silicon vón cục, hóa đá ăn sâu vào trong và lan ra da trên mũi.
(Theo NLĐO)Biến dạng 'của quý' vì silicon
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
Công nghệHư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Cựu sinh viên Harvard đầu tiên giành HC vàng điền kinh Olympic
Công nghệSau khi thắng tám trong chín lần chạy 200m trong năm 2024, Thomas tiếp tục thăng hoa trên sân Stade de France hôm qua 6/8. ...
阅读更多Báo cáo bất ngờ của bệnh viện vụ ‘dùng mỹ phẩm thoa da để tiêm vào mặt’
Công nghệBệnh viện Da liễu Cần Thơ. Ảnh: H.T Bệnh viện cho biết, về việc thực hiện các quy trình tại khoa Thẩm mỹ các bác sĩ "căn cứ vào quy trình chuẩn bị đã được phê duyệt ban hành để thực hiện".
Theo báo cáo, tháng 12/2022, bệnh viện triển khai ứng dụng phương pháp vi kim trong trẻ hóa da, gồm: Máy tiêm dưỡng chất vi kim, lăn kim. Trên đầu dụng cụ có 9 đầu kim li ti để làm tăng tính thẩm thấu của dưỡng chất qua da, để trẻ hóa da, làm tăng độ đàn hồi bằng các mỹ phẩm dạng serum chuyên dùng cho da...
Bệnh viện Da liễu TP Cần Thơ khẳng định “đây là phương pháp làm tăng tính thẩm thấu dưỡng chất qua da, chứ không phải là tiêm”.
Bệnh viện cũng cho rằng, tất cả các quy trình kỹ thuật chuyên môn thực hiện đều được thông qua hội đồng khoa học công nghệ cơ sở và tất cả các quy trình kỹ thuật chuyên môn đều nằm trong danh mục quy trình kỹ thuật của Bộ Y tế…
Các sản phẩm đều được thông qua hội đồng thuốc và điều trị.
Bệnh viện đã phân công BS Từ Tuyết Tâm - Phó giám đốc phụ trách chuyên môn kiểm tra việc triển khai kỹ thuật, cũng như ứng dụng công nghệ trong điều trị các bệnh lý về da, trong đó có phương pháp dùng vi kim.
“Trong suốt thời gian sử dụng, thông qua việc các bác sĩ chỉ định, bệnh viện chưa ghi nhận bất kỳ phản ánh nào từ người bệnh”, bệnh viện khẳng định.
Trước đó, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế TP Cần Thơ đề nghị xử lý thông tin "Giám đốc bệnh viện giải thích vụ tiêm mỹ phẩm thoa vào da".
Sau đó, Sở Y tế TP Cần Thơ đã chỉ đạo bộ phận nghiệp vụ và thanh tra khẩn trương kiểm tra, xác minh các nội dung về triển khai quy trình kỹ thuật chuyên môn, thuốc, mỹ phẩm được sử dụng tại Bệnh viện Da liễu.
Sở Y tế Cần Thơ lên tiếng vụ 'bệnh viện dùng mỹ phẩm thoa da để tiêm vào mặt'
Hôm nay, Sở Y tế Cần Thơ có thông cáo báo chí về việc quản lý và sử dụng các sản phẩm mỹ phẩm tại Bệnh viện Da liễu.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- Trải nghiệm độc đáo tại cung đường Ecopark Marathon 2023
- Nhạc sĩ Vinh Sử lên tiếng sau phát ngôn chê Hoài Linh
- 60 tuổi vẫn khiến trẻ em mê tít
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- Chuyện tình xưa giờ mới kể của nhạc sĩ Vũ Thành An
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
-
Làm Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội với khối công việc rất lớn, dù vậy cuối năm, NSND Trung Hiếu vẫn tranh thủ quỹ thời gian ít ỏi để đóng phim hài Tết. Có mặt trong buổi họp báo ra mắt phim Tết vui phết - Mr Lù 2 (đạo diễn Mai Long) do anh đóng vai chính, Trung Hiếu đã chia sẻ ngay câu chuyện về những bộ phim hài Tết khiến khán giả bức xúc và báo chí tốn giấy mực trong những ngày qua.
NSND Trung Hiếu, Thanh Hương, Mai Long trong một cảnh quay của 'Tết vui phết - Mr Lù 2'. "Nhiều người đang bức xúc về việc phim hài Tết có cảnh này cảnh kia câu khách, tôi thấy mọi người cũng hơi căng thẳng thời gian qua. Nhưng tôi nghĩ mọi người không nên lo lắng, cuộc sống này đều có sự sàng lọc.
Dân trí ngày càng cao, thông tin đa chiều, nhận thức người dân khác xưa. Có những giai đoạn giá trị chân thiện mỹ bị đảo lộn nhưng cuối cùng mọi thứ vẫn trở về với đúng nghĩa của nó. Là bởi, những cái gì trái với thuần phong mỹ tục đều bị đào thải, bản thân các nhà sản xuất mà làm phim ra không có khán giả, họ sẽ tìm cách khác để đảm bảo lợi ích nhiều bên chứ không thể làm phim để khán giả chê và không xem mãi được.
Tiếng cười lúc nào cũng phải có, nhất là ngày Tết, đến Mỹ công nghiệp làm phim hiện đại như vậy còn phân loại phim nghệ thuật, giải trí...Tôi không phủ nhận những lời nhận xét bởi có những ý kiến từ khán giả khiến chúng ta lớn lên", NSND Trung Hiếu bày tỏ.
Trung Hiếu vừa tổ chức đám cưới cách đây ít ngày. Tại buổi họp báo, NSND Trung Hiếu cũng cho biết, anh bận tới độ cưới xong không thể có đêm tân hôn trọn vẹn hay tuần trăng mật ngọt ngào bên vợ kém 19 tuổi nhưng anh vẫn cố gắng tới buổi họp báo này. Bởi anh tin sản phẩm mình tham gia đóng không phản cảm, không có cảnh phòng the...
Không đưa được cô dâu đi tuần trăng mật nhưng NSND Trung Hiếu nói vợ trẻ rất thông cảm cho anh. "Trước khi cưới, mỗi lần tôi đi bàn chuyện công việc với bạn bè, hay chỉ đơn giản ngồi cà phê tán gẫu, cô ấy cũng muốn đi theo. Tôi cho đi liền. Nhưng cuộc trò chuyện mấy tiếng, kể cả mục đích ban đầu là đi uống cà phê trò chuyện nhưng chỉ một lúc, chúng tôi lại quay về công việc. Phải chịu đựng nhiều tiếng đồng hồ như vậy nên cô ấy chán, được vài lần thì không đi theo tôi nữa. Cho nên giờ tôi nói rằng tôi đang rất bận công việc dựng vở cho Nhà hát, cô ấy tin ngay và không trách cứ gì cả. Tôi sẽ bù đắp cho cô ấy nhưng chắc phải ra Tết", NSND Trung Hiếu chia sẻ.
Trong phim Tết vui phết - Mr Lù 2, NSND Trung Hiếu vào vai Mr Lù với câu nói cửa miệng: "Không sao, đằng nào chả thế". Lù là chàng trai vui vẻ, lạc quan và cũng rất chịu khó nấu nướng cho vợ. Trung Hiếu bảo, ngoài đời anh cũng rất mong muốn nấu cho vợ những bữa ăn ngon. Thế nên thông qua sự hoán đổi trong bộ phim này, anh càng hiểu và trân trọng những công việc vất vả mà phụ nữ phải làm hàng ngày. Nó cũng như hành trang cho anh khi bước vào cuộc hôn nhân mới với gia đình nhỏ.
Đạo diễn Mai Long khẳng định phim mình làm không vi phạm thuần phong mỹ tục, không câu khách bằng chiêu trò phản cảm, xôi thịt,...
Cũng tại họp báo, nhiều người thắc mắc rằng Phải chăng vì e dè câu chuyện phim hài Tết đang bị dư luận chê dữ dội hay quá tự tin vào sản phẩm của mình mà tổ chức họp báo đúng ngày ra mắt phim, hoàn toàn khác so với các đơn vị làm hài khác thường họp báo cả tháng trước khi sản phẩm tới với công chúng? Đạo diễn Mai Long quả quyết rằng năm nay anh đạo diễn 3 phim Tết vui phết - MR Lù 2, Chân dài lắm chiêu 2, Phim và đời, cả 3 bộ phim sẽ không có chuyện tục tĩu, biến tướng. Bản thân anh mong muốn khi buổi họp báo diễn ra, khi những bài báo lên trang giới thiệu về bộ phim của mình, khán giả có thể xem và kiểm chứng luôn."Mr Lù 2 là một bức tranh toàn cảnh về cuộc đại chiến bấy lâu nay giữa 2 thế giới đàn ông - đàn bà trong những ngày chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Công việc chuẩn bị đón năm mới với bao lo toan khiến cánh đàn ông nay phụ nữ đều lúc nào cũng rơi vào tình trạng "căng như dây đàn" và 2 giới luôn ước gì mình được hoán đổi cho nhau. Nhưng khi hoán đổi rồi thì bao chuyện dở khóc dở cười xảy ra và từ đó cuộc sống của chúng ta dịu dàng hẳn lên khi biết đặt mình vào vị trí của nhau", Mai Long chia sẻ.
Đạo diễn Mai Long cho rằng hài Tết không đơn thuần chỉ mang tiếng cười vui vẻ mà nó cũng phải là sản phẩm nghệ thuật mang những thông điệp sâu sắc vì tôn trọng khán giả là tôn trọng chính tác phẩm của mình, tôn trọng bản ngã của mình.
"Hay hay không là do khán giả đánh giá, do thị hiếu thẩm mỹ và thế giới quan của mỗi người. Nếu tôi tự nhận phim mình hay thì thiếu khiêm tốn nhưng nếu nói phim mình không hay là không tôn trọng chính mình. Tôi chỉ chắc chắn một điều, vừa đạo diễn vừa viết kịch bản, phim tôi làm không vi phạm thuần phong mỹ tục của dân tộc, không câu khách bằng chiêu trò phản cảm, xôi thịt,...", đạo diễn Mai Long nói.
Tình Lê
Vợ kém 19 tuổi hôn NSND Trung Hiếu đắm đuối trong ngày cưới
Sáng 18/1 tại Sơn La, NSND Trung Hiếu chính thức đón cô dâu kém 19 tuổi về chung một nhà, cả 2 hôn nhau đắm đuối trong ngày trọng đại.
" alt="NSND Trung Hiếu: Tôi không có đêm tân hôn, tuần trăng mật với vợ 9X">NSND Trung Hiếu: Tôi không có đêm tân hôn, tuần trăng mật với vợ 9X
-
Chúng tôi đến cửa phòng nhìn vào trong. Bé gái đang ôm con cá sấu bông đem đến giữa phòng. Bé vừa quỳ vừa đi, nhanh nhẹn và vui vẻ... Mẹ bé từ trong bước ra chào và mời chúng tôi vào. Bé đã nằm trên mình cá sấu. Đôi mắt bé sáng, nhìn chúng tôi và lên tiếng, 'Con chào ông'. Chúng tôi nhìn bé. Dường như có chút bẽn lẽn, bé nằm úp mặt vào lưng cá sấu.
'Cháu mắc cỡ với người lạ nhưng cũng chỉ một chút thôi', mẹ cháu nói. Mà thật vậy, chỉ một lát sau, bé bật dậy chạy nhanh vào lòng mẹ. Lúc này, chúng tôi mới nhìn kỹ, bé đi bằng đầu gối. Hai chân bé không còn. Hai tay bé cũng mất. Chỉ còn cánh tay.
Hai mẹ con, chị Huyền và Susu. Bé có tên ở nhà là Susu. Trong khai sinh, bé là Lê Ngọc Quyên năm nay vừa tròn 5 tuổi. Mẹ bé, chị Cao Thị Lệ Huyền 37 tuổi, quê quán ở huyện Kế Sách, Sóc Trăng. Hiện hai mẹ con đang ở tại phòng trọ gần chợ Gò Đen (xã Phước Lợi, H. Bến Lức, Long An).
Chúng tôi hỏi thăm về cuộc sống của chị. Chị buồn rầu cho biết, hiện nay chị đang rất khó khăn. Từ khi dịch Covid 19 bùng nổ, chị không thể ra ngoài mưu sinh.
Trước đây, mỗi ngày, cứ từ 16h chiều, mẹ đẩy con trên chiếc xe lăn đi khắp vùng Bến Lức để bán vé số. Phải làm sao bán cho hết 150 tờ mới đủ chi phí cho 2 mẹ con trong một ngày nên dù sớm hay muộn chị cũng phải cố.
'Mẹ ơi, cho con uống nước'. Chị Huyền nhìn bé vừa cười vừa nói, 'Con cầm ly uống cho ông xem nhé'. Bé gật đầu. Chị lấy ly nước để trước mặt bé. Susu đưa 2 khuỷu tay kẹp chặt ly nước đưa lên miệng. Bé uống một hơi hết sạch rồi để ly xuống ...
'Ông thấy cháu giỏi không?'. Chị hỏi nhưng không đợi trả lời, chị nói tiếp, 'Hơn 2 năm rồi đó ông ơi. Cháu sinh ra vào tháng 3/2015, bình thường như bao đứa trẻ khác. Cháu cũng lớn lên theo thời gian, bất ngờ đến đầu tháng 6/2017 cháu bị sốt nặng hai tay hai chân bầm đen phải vào Bệnh viện Nhi đồng 1. Tại đây, bác sĩ khám, cho biết cháu bị nhiễm trùng máu và đang có dấu hiệu hoại tử cả hai tay và hai chân.
Sau một thời gian điều trị, cháu phải cắt bỏ hai bàn tay và một phần chân, chỉ chừa lại đầu gối. Cũng nhờ thế mà cháu còn quỳ để lui tới được'.
Ông biết không - chị Huyền nói tiếp, 'Khi Susu được đưa ra từ phòng mổ, là người mẹ, cháu cảm thấy như đất trời sụp đổ. Nhìn con, nằm thiêm thiếp, hai tay hai chân băng kín trắng toát mà lòng đau như cắt. 3 tháng ở bệnh viện, cháu được về nhà.
Lúc này, gánh nặng đè lên đôi vai cháu. Tiền ăn, tiền ở, tiền thuốc cho con. Lấy đâu ra bây giờ? Trước kia, ông xã đi làm thuê cùng với cháu nuôi con. Giờ thì con như thế, khó quá đành phải chia 2 gia đình. Ba bé Susu cùng con trai 10 tuổi về quê Cai Lậy (Tiền Giang). Cháu với Susu ở lại để tiện lui tới bệnh viện điều trị cho bé. Nhưng ở Sài Gòn, tiền nhà cao quá cháu đành phải về đây rẻ hơn. Thấm thoát đã được 2 năm rồi. Susu cũng đã tập đi bằng đầu gối. Cháu đi nhanh lắm nhưng chỉ ở trong nhà thôi. Ra ngoài thì phải bế.
Susu tự cầm muỗng để múc nước. Susu mỗi ngày mỗi lớn. Xương chân phát triển dài ra nên một năm phải đi cắt xương một lần. Bác sĩ cho biết phải cắt đến 18 tuổi mới hết. Bởi thế, cháu muốn cho bé đến trường để còn kiếm công việc khác mưu sinh ổn định hơn nhưng không trường nào chịu nhận bé. Bé rất thích học. Ở nhà cháu dạy cho bé đọc, tập cho bé viết. Hai bàn tay không còn, thế mà bé cũng cố gắng cầm được viết, viết được chữ trên giấy'.
Những ngày không có vé số, chị được Nhà nước trợ cấp cho một khoản tiền. Bà con xung quanh, người cho gạo người cho thức ăn cũng tạm qua ngày. Chị chỉ mong sao, sau đợt dịch này có nơi nhận bé vào học để ban ngày chị còn rảnh rang kiếm việc làm cải thiện thêm đời sống và lo cho sức khỏe của bé.
Bé Susu đã rời mẹ đi dạo quanh nhà. Thấy bé có vẻ không còn lạ lẫm, tôi gọi bé đến. 'Con thích đi học không?' 'Dạ thích'. 'Con muốn sau này lớn lên con làm gì?'. Bé trả lời chắc nịch: 'Con muốn làm ca sĩ có tiền nuôi ba mẹ'.
Nghe đến đây, chị Huyền bật cười, con muốn làm ca sĩ vậy con hát cho ông nghe đi. Rồi chị quay lại nói với chúng tôi, cháu rất thông minh. Vừa rồi nghe bài 'Về miền tây' vài lần cháu đã thuộc, đã hát theo được.
Bé Susu bước ra giữa phòng. Đứng bằng 2 đầu gối, lấy khuỷu tay làm micro, bé bắt đầu bài hát: 'Miền Cần Thơ gạo trắng nước trong, vui niềm vui ấm no cuộc sống. Miền Đồng Tháp ruộng lúa mênh mông, yêu tình yêu thắm duyên mặn nồng'.
Giọng non nớt của bé, tiếng tròn tiếng vơi nhưng rất lảnh lót, lúc lên cao, lúc xuống thấp cũng điệu đàng cũng ai oán. Rồi bé tiếp: 'Ai qua Tiền Giang xuống phà Mỹ Thuận. Ai đi Hậu Giang đến bắc Cần Thơ... "
Thường ngày, vào buổi chiều, 2 mẹ con đi bán vé số như thế này. Phải chứng kiến, phải nghe bé hát, chứ nếu nghe nói mà không thấy thì không thể tin được một bé gái mới 5 tuổi đã thuộc được bài hát hay đến thế. Chị Huyền cho biết, không phải một bài này mà bé còn thuộc nhiều bài khác nữa.
Dứt bài hát, bé đến gần mẹ thỏ thẻ. 'Mẹ ơi, mẹ mua cho con đôi dép để con mang thì mới lên sân khấu được chứ!'. Tự nhiên nét mặt chị Huyền chùng lại. Biết nói sao với con đây. Mắt chị đỏ hoe và trở nên ươn ướt ...
Hình ảnh bé Susu cứ đọng mãi trong chúng tôi. Chỉ mong sao bé sớm có nơi để đi học, chị sớm có việc làm ổn định và ngoài giờ có thể bán thêm vé số để có điều kiện nuôi bé đến trưởng thành.
Kết ngọt ngào của chàng trai mang 50 khay lễ hỏi cưới cô gái khuyết tật
Với cột sống gù vẹo, thân hình nhỏ bé, bác sĩ khuyên Mai không nên giữ đứa bé, vì thai nhi lớn, có thể gây chèn ép, nguy hiểm cho tính mạng. Nhưng cô chấp nhận rủi ro, đưa con đến cuộc đời.
" alt="Lời bộc bạch của cô bé 5 tuổi theo mẹ đi bán vé số mỗi tối">Lời bộc bạch của cô bé 5 tuổi theo mẹ đi bán vé số mỗi tối
-
Trong video mở hộp sản phẩm vừa bán ra được đăng tải bởi kênh YouTube dosdude1hôm 9/11, người dùng phát hiện ra dòng chữ "Made in Vietnam" xuất hiện bên cạnh dòng chữ "Designed by Apple in California" (Thiết kế bởi Apple tại California). Đây là một trong những sản phẩm mới nhất của Apple được ra mắt mà những lô hàng đầu tiên làm ra tại Việt Nam. Trước đây, các nhà máy trong nước thường là nơi lắp ráp, sản xuất những sản phẩm đã ra mắt được một thời gian.
Mac mini mới sản xuất tại Việt Nam càng có ý nghĩa bởi đây cũng là mẫu máy tính Mac đầu tiên của Apple đạt chuẩn trung hòa carbon, cột mốc quan trọng trong cam kết bảo vệ môi trường của hãng. Sản phẩm được sản xuất với hơn 50% vật liệu tái chế trên tổng thể, bao gồm 100% nhôm tái chế trong vỏ máy, 100% vàng tái chế ở lớp mạ trên tất cả bảng mạch in do Apple thiết kế và 100% nguyên tố đất hiếm tái chế trong tất cả nam châm. Lượng điện dùng để sản xuất Mac mini 100% đến từ các nguồn điện tái tạo.
Công ty cũng ưu tiên các phương thức vận chuyển phát thải carbon thấp như vận tải đường biển để giảm lượng phát thải từ hoạt động vận chuyển nhiều hơn. Việc sản phẩm sản xuất tại Việt Nam cho thấy các cơ sở trong nước đã đáp ứng được loạt tiêu chuẩn nói trên.
Máy Mac trung hòa carbon đầu tiên được sản xuất ở Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
-
Simar Kaur, 42 tuổi, và chồng Malminderjit Singh, 44 tuổi, sinh sống và làm việc tại Singapore, đã trải qua hành trình đầy gian nan và nhiều nước mắt để có được 3 đứa con, một gái và một trai - một gái song sinh. Cả 3 đứa trẻ đều ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Simar Kaur đã trải qua 3 đợt IVF trong suốt 6 năm ở 3 phòng khám, dưới sự điều trị của các bác sĩ sản khoa khác nhau với vô số mũi tiêm, hàng loạt xét nghiệm máu, các buổi tư vấn. Cô được kích trứng 3 lần, chịu đựng những cơn đau do chuột rút, ốm nghén, hồi hộp chờ đợi kết quả và tốn hàng chục nghìn đôla rồi nhận kết quả thất bại.
Khi chu kỳ IVF đầu tiên không thành công, Simar Kaur thấy mình như một kẻ thất bại, cô tự hỏi: "Tại sao bản thân đã làm đúng mọi thứ nhưng không đạt được kết quả mong muốn?". Cô ăn uống lành mạnh, dùng thuốc được kê đơn dù bản thân cực kỳ ghét điều này, tự tiêm thuốc kích thích nội tiết tố hàng ngày và luôn lạc quan, thoải mái.
Simar đã nhận được nhiều câu hỏi không mấy thiện chí vì chưa thể có con ở tuổi này, nhưng cô vẫn mỉm cười đáp lại thay vì tức giận, cáu kỉnh. "Thành thật mà nói, những bình luận và câu hỏi này khiến tôi bị tổn thương sâu sắc. Ẩn sau nụ cười nở trên môi, tôi cố kìm nước mắt, chiến đấu với nỗi đau âm ỉ trong tim", cô tiết lộ.
Từ hiếm muộn thành mẹ 3 con trong một năm rưỡi