您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo U23 Uzbekistan với U23 Việt Nam, 22h30 ngày 23/4: Không cần ‘hết mình’
Giải trí339人已围观
简介ậnđịnhsoikèoUUzbekistanvớiUViệtNamhngàyKhôngcầnhếtmìiphone Hư Vân - 22/04...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
Giải tríPhạm Xuân Hải - 16/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Cách để cha mẹ hiểu nội tâm con qua hoạt động vẽ tranh
Giải trí- Con người khi còn nhỏ thường có sự nhạy bén với nghệ thuật, đó là những hoạt động giúp chúng ta trưởng thành về nhân cách, về thế giới nội tâm, sự sáng tạo và kỹ năng sống.Hoàng Gia Anh dạy con kỹ năng sống thế nào (Phần 2)"> ...
【Giải trí】
阅读更多'Cò' Phùng Ngọc ‘Đất phương Nam’ không vợ con, làm nhiều nghề không đủ sống
Giải tríPhùng Ngọc và diễn viên nhí Kỳ Phong - đóng vai Cò trong phim điện ảnh 'Đất rừng phương Nam'. Chia sẻ với VietNamNet, nam diễn viên nói xúc động vì sau 26 năm, nhiều người vẫn nhận ra anh và thăm hỏi, động viên. Dù vậy, số phận anh lận đận, cuộc sống bấp bênh suốt nhiều năm qua.
Phùng Ngọc kể thời điểm dịch Covid-19, anh lên Bình Phước nhận trông coi vườn cho một người quen. Mỗi ngày anh quan sát công nhân thu hoạch mủ cao su rồi ghi chép, báo cáo số lượng cho chủ.
“Công việc không quá khó khăn nhưng trên này muỗi nhiều, tôi sợ mắc sốt rét nên xin nghỉ việc về lại TP.HCM. Mấy tháng qua, tôi nhận làm bảo vệ, mỗi ngày làm 12 tiếng”, anh kể.
Phùng Ngọc sống với mức lương 7,5 triệu mỗi tháng, trong đó tiền thuê trọ hết 1,5 triệu đồng. Với chi tiêu đắt đỏ ở TP.HCM, anh nói mức lương này không đủ sống.
Sau dịch, Phùng Ngọc cũng rơi vào cảnh khốn đốn vì thất nghiệp, chủ trọ đòi tiền nhà. Do túng quẫn, nam diễn viên phải bán chiếc xe máy duy nhất để trả nợ.
Ngẫm lại cuộc đời, Phùng Ngọc nói số phận mình “rối rắm”. Anh làm đủ nghề để kiếm sống: từ chạy xe ôm, làm thợ cắt tóc, bán quần áo vỉa hè, bốc vác đến bán hàng online, làm bảo vệ... ở khắp các tỉnh thành như Bình Phước, Bình Dương, Phú Quốc, Vĩnh Long… Nhiều năm qua, anh sống một mình, không vợ con, nhà cửa, nay đây mai đó. Dù cũng nỗ lực làm việc song cuộc sống luôn thiếu thốn, "lo thân không đủ".
Cách đây 10 ngày, Hùng Thuận – người bạn từng đóng chung phim đến thăm Phùng Ngọc. Đây cũng là lần họ gặp lại sau 3 năm, kể từ dịp tham gia một chương trình truyền hình năm 2019.
Chứng kiến hoàn cảnh của bạn, Hùng Thuận đã ngỏ lời mời anh về công ty làm việc. Hùng Thuận gợi ý cho Phùng Ngọc cùng livestream bán hàng và hứa dành hết tiền hoa hồng của phiên live đầu tiên cho nam diễn viên để trang trải cuộc sống.
“Thuận hứa xây một kênh riêng để tôi tiện bán hàng online, có đồng ra đồng vào. Tôi cũng mong mọi thứ sắp tới suôn sẻ, vừa phụ bạn, vừa lo được thân”, anh nói.
Nam diễn viên cho biết về Bình Dương để mổ áp xe ở chân. Sau khi khỏi, anh quay lại TP.HCM. Nếu Hùng Thuận còn dành chỗ, anh sẽ nhận việc, mong cải thiện cuộc sống hơn.
Mong mỏi lớn nhất của anh lúc này là gì?, Phùng Ngọc bày tỏ trải qua nhiều biến cố, anh chỉ mong được bình yên sống qua ngày. Nam diễn viên không luyến tiếc hay buồn vì các đồng nghiệp cùng thời nổi tiếng, giàu có bởi quan niệm "mỗi người một phần số". Dù được nhiều người động viên, anh cũng không dự định trở lại màn ảnh vì cảm thấy hết duyên với nghề.
Về cảm xúc khi theo dõi Đất rừng phương Nambản điện ảnh, Phùng Ngọc dành lời khen cho tác phẩm về sự chỉn chu, đầu tư tâm huyết của hàng trăm con người.
“Tôi xúc động và hồi hộp khi theo dõi phim. Cả 2 bản truyền hình ngày xưa tôi đóng và điện ảnh ngày nay khác xa nhau do cơ sở vật chất, máy móc ngày càng tân tiến”, anh nói.
Tuy nhiên, vai Cò do diễn viên nhí Kỳ Phong thể hiện trong phiên bản mới với anh chưa ấn tượng. Nam diễn viên tiếc và mong nhân vật này sẽ được khai thác sâu hơn nếu phim thực hiện phần 2.
Phùng Ngọc quê Bình Dương, từ nhỏ theo một người bác lên TP.HCM giúp việc nhà, phụ làm ảo thuật. Sau lần bén duyên diễn xuất với vai Cò trong dự án của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn, anh tham gia một vài tác phẩm truyền hình. Dù vậy, anh sớm chấm dứt nghiệp diễn xuất vì thấy hết duyên, không còn phù hợp. Phùng Ngọc sống lang bạt tại nhiều tỉnh thành, làm các công việc khác nhau để mưu sinh. Về đời tư, anh từng kết hôn năm 2004 nhưng sớm chia tay do không muốn bạn đời khổ. Số phận dàn sao 'Đất phương Nam': Thằng Cò chạy xe ôm, Võ Tòng lang bạtSau 2 thập kỷ, dàn diễn viên "Đất phương Nam" trải qua nhiều thăng trầm. Ngoại hình của "bé An" Hùng Thuận, "thằng Cò" Phùng Ngọc cũng khiến khán giả ngỡ ngàng vì thay đổi khá nhiều...">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Gần 1 triệu học sinh hưởng lợi từ chương trình “Em an toàn hơn cùng Google”
- 10 mẹo giúp bạn ngủ mát ngày nóng không cần điều hòa
- Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù cho các dự án trục Nhật Tân
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Cô gái có biệt tài hóa chim trên người
最新文章
-
Soi kèo góc Al
-
Giám đốc Sở Nội vụ gửi gắm tôi 1 thí sinh Sáng 7/3, trao đổi với phóng viên VietNamNet, ông Trần Minh Điệp, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi (hiện đã bị cách chức và chuyển qua làm phó Ban Tuyên giáo Huyện ủy Trà Bồng, cho hay ông Đoàn Dụng, Giám đốc Sở Nội vụ có nhắn tin gửi gắm ông 1 thí sinh chứ không phải hai người như các thông tin trước. Thí sinh còn lại ông Dụng gửi gắm người khác và bản thân ông không rõ.
Ông Đoàn Dụng, Giám đốc Sở Nội vụ Quảng Ngãi và ông Trần Minh Điệp ( Ảnh: Báo Quảng Ngãi và báo Pháp luật TP.HCM) "Khi nhận được tin nhắn gửi gắm của cấp trên tôi cảm thấy rất áp lực. Tuy nhiên tôi không thể làm được vì trái với lương tâm và đạo đức, hơn nữa theo chỉ đạo chung là kỳ thi phải nghiêm túc. Tôi biết, nếu không giúp được thì mình sẽ là mục tiêu của sự chú ý" - ông Điệp nói.
Theo ông Điệp, việc ông làm đơn khiếu nại không tố cáo cá nhân ông Dụng mà không phục về Quyết định kỷ luật của UBND huyện Trà Bồng. Quyết định kỷ luật này có dựa trên Công văn của Sở Nội vụ do ông Đoàn Dụng ký yêu cầu xử lý kỷ luật từ hình thức giáng chức đến cách chức, không bố trí công tác khác liên quan đến lĩnh vực giáo dục đối với ông Trần Minh Điệp.
"Trong kỳ thi viên chức 2017, tôi rất đồng tình khi Sở Nội vụ chỉ đạo thanh tra hội đồng thi huyện Trà Bồng, tuy nhiên điều tôi không phục vì những sai phạm của Hội đồng thi lại chủ yếu hướng vào cá nhân tôi"- ông Điệp nói.
Khiếu nại vì không phục kỷ luật của huyện
Sau những sai phạm tại kỳ thi viên chức năm 2017, ngày 20/12/2018, Chủ tịch UBND huyện Trà Bồng đã ra quyết định kỷ luật đối với ông Trần Minh Điệp.
Ông Điệp bị kỷ luật với hình thức cảnh cáo. Lý do, ông Điệp sử dụng máy tính có kết nối internet để làm đề thi (thuộc danh mục tài liệu tối mật) là vi phạm quy định tại Điểm d, Khoản 1, Điều 8, Nghị định 33/2002 của Chính phủ. Ông Điệp nhiều lần tự ý rời khỏi phòng làm đề thi, tiếp xúc với cán bộ phòng GD-ĐT Trà Bồng, người dân, thành viên hội đồng thi tuyển trong thời gian cách ly, làm đề vi phạm Khoản 5, Điều 11, Quy chế thi tuyển xét tuyển viên chức.
Ngoài ra, lý do khác, ông Trần Minh Điệp là cán bộ quản lý giáo dục lâu năm, có nhiều kinh nghiệm nhưng vẫn tùy tiện, cố tình thực hiện sai các quy định của ngành giáo dục về công tác làm đề thi, nhân bản, giao nhận, bảo quản đề thi, bài thi, chấm thi là không thể chấp nhận và đáng lên án, xử lý nghiêm khắc.
Quyết định kỷ luật ông Trần Minh Điệp có hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Quyết định này được căn cứ trên nhiều văn bản trong đó có công văn số 48/SNV-CCVC ngày 28/8/2018 của Giám đốc Sở Nội vụ do ông Đoàn Dụng ký. Theo đó, công văn này yêu cầu, đối với ông Trần Minh Điệp xử lý kỷ luật từ hình thức giáng chức đến cách chức, không bố trí công tác khác liên quan đến lĩnh vực giáo dục.
Dù bị cảnh cáo nhưng ông Trần Mình Điệp sau đó bị giáng chức bị thuyên chuyển sang làm Phó Ban Tuyên giáo Huyện ủy Trà Bồng.
Theo ông Điệp, ông khiếu nại quyết định kỷ luật của UBND huyện vì những sai phạm tại Hội đồng thi Trà Bồng là của tập thể nhưng lại hướng vào cá nhân ông.
"Thứ nhất, Quyết định nói tôi sử dụng máy tính có kết nối internet để làm đề thi, nhưng trước khi bắt đầu thực hiện nhiệm vụ ra đề thi và đáp án, các chiến sĩ công an được trưng dụng đã kiểm tra máy tính để ngắt kết nối internet; thu giữ điện thoại và giám sát các hoạt động của tôi và chỉ trả lại khi kết thúc môn thi cuối cùng. Bên cạnh đó, trách nhiệm chuẩn bị địa điểm, phương tiện làm đề thi, đáp án là của Phòng Nội vụ vì vậy nói tôi sử dụng máy tính có kết nối internet để làm đề thi là không đúng.
Thứ hai, nói tôi không trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề thi và đáp án các môn thi là sai, vì theo quyết định của Hội đồng thi tuyển về việc thành lập Ban đề thi viết môn kiến thức chung và môn kiến thức chuyên ngành kỳ thi tuyển giáo viên năm 2017, tôi là thành viên của Ban đề thi, có nhiệm vụ ra đề thi, bảo mật đề thi. Tôi đã thực hiện đúng nhiệm vụ được giao, trong phạm vi được phân công. Khi hoàn thành nhiệm vụ, tôi cùng các chiến sĩ công an đã trình và bàn giao bộ đề thi, đáp án cho Trưởng ban đúng yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng thi, tuy nhiên trưởng ban đề thi không ký duyệt. Nhiệm vụ ký duyệt không phải của tôi mà là của Trưởng ban đề thi.
Thứ 3, về việc nhiều lần tự ý rời khỏi phòng làm đề thi là do trong quá trình làm đề và đáp án, chúng tôi không được trang bị các vật dụng cần thiết như giấy in, hồ dán, mực in và cũng không được cung cấp thực phẩm. Tôi đã báo cáo và được phép của các chiến sĩ công an cho ra ngoài dưới sự giám sát rất chặt chẽ của các chiến sĩ công an" ông Điệp lý giải.
Theo ông Điệp, theo Quy chế thi của ngành Giáo dục, kể cả kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia có yêu cầu rất cao về bảo mật cũng cho phép thành viên của ban đề thi được phép ra ngoài dưới sự giám sát của công an.
Về việc "tùy tiện, cố tình thực hiện sai các quy định của ngành Giáo dục về công tác làm đề thi, nhân bản, giao nhận, bảo quản đề thi, bài thi, chấm thi,...", ông Điệp cho rằng, ông là thành viên của ban đề thi, được giao nhiệm vụ ra đề thi, bảo mật đề thi đã thực hiện đúng nhiệm vụ được giao…
Cũng theo ông Điệp, quyết định kỷ luật căn cứ trên công văn số 48/SNV-CCVC ngày 28/8/2018 của Giám đốc Sở Nội vụ do ông Đoàn Dụng ký đề nghị xử lý kỷ luật từ hình thức giáng chức đến cách chức, không bố trí công tác khác liên quan đến lĩnh vực giáo dục vì cho rằng ông làm trưởng Ban đề thi đã vi phạm Nghị định số 34/2011/NĐ- CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ về việc Quy định xử lý kỷ luật đối với công chức.
"Điều này là hoàn toàn không đúng vì các hình thức kỷ luật này áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. Trong khi đó toi chỉ là một thành viên của ban đề thi nhưng tại sao lấy các hình thức đó để xử lý kỷ luật tôi"- ông Điệp nói.
Lê Huyền
Không giúp người thân của giám đốc Sở Nội vụ, trưởng phòng giáo dục bị đề nghị cách chức
Giám đốc Sở Nội tỉnh Quảng Ngãi gửi công văn yêu cầu UBND huyện Trà Bồng cách chức Trưởng phòng GD-ĐT huyện này vì không giúp người thân của ông đỗ trong kỳ thi tuyển giáo viên 2017.
" alt="Trưởng phòng giáo dục nói gì về không giúp người thân của giám đốc Sở Nội vụ đỗ viên chức">Trưởng phòng giáo dục nói gì về không giúp người thân của giám đốc Sở Nội vụ đỗ viên chức
-
Ứng dụng này cũng được hỗ trợ bởi hệ thống đề xuất dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) của ByteDance.
Đây là lần thứ năm ByteDance xây dựng ứng dụng tìm kiếm, sau Toutiao Search, Toutiao Search Lite, Wukong Search và Shandian Search. Chỉ có Toutiao Search Lite vẫn có thể tải xuống từ các cửa hàng ứng dụng lớn.
Ứng dụng Toutiao Search chính đã được cải tiến thành cộng đồng nội dung Youshi và Wukong Search trở thành trợ lý AI.
Douyin Search là mới nhất trong chuỗi nỗ lực của các gã khổng lồ công nghệ nhằm tận dụng sự thống trị của họ trong các lĩnh vực cụ thể để thách thức sự thống trị của Baidu ở thị trường tìm kiếm.
Năm 2021, Tencent Holdings đã mua lại Sogou, một công cụ tìm kiếm nổi tiếng khác tại Trung Quốc, rồi đóng cửa ứng dụng di động này một năm sau đó.
Năm 2016, Alibaba Group Holding, cũng đã ra mắt công cụ tìm kiếm Quark.
Bất chấp những tranh cãi gần đây, Baidu vẫn duy trì được quyền kiểm soát chặt chẽ đối với tìm kiếm trên Internet tại Trung Quốc.
Theo StatCounter, công ty phân tích lưu lượng truy cập web, tính đến tháng 7, công ty này đã chiếm 52% thị phần. Tiếp theo là Bing của Microsoft, 360 Search và Sogou với lần lượt là 32, 7 và 4%.
(Theo SCMP)
ByteDance tuyên bố ‘thà đóng cửa’ còn hơn bán TikTokByteDance, công ty mẹ sở hữu TikTok cho biết hãng sẽ dừng hoạt động tại Mỹ trong trường hợp các giải pháp pháp lý không thể ngăn chặn một lệnh cấm đối với nền tảng chia sẻ video ngắn tại nền kinh tế số một thế giới." alt="ByteDance ra mắt công cụ tìm kiếm video ngắn">ByteDance ra mắt công cụ tìm kiếm video ngắn
-
Tập 1 của bộ phim "MH370: Chiếc máy bay mất tích” đã bị gỡ trên nền tảng Netflix. Ảnh: Trọng Đạt Ghi nhận của VietNamNetcho thấy, khi tìm kiếm bộ phim "MH370: Chiếc máy bay mất tích” trên ứng dụng Netflix, tập 1 của bộ phim tài liệu này đã không còn có thể truy cập được. Thông tin hiển thị cho biết "This episode removed by government demand" - tập phim đã bị xóa theo yêu cầu của chính phủ.
Theo Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử, việc thông tin sai sự thật, xúc phạm uy tín của Chính phủ Việt Nam là vi phạm quy định tại Khoản 8, Điều 9 Luật Báo chí hiện hành.
Trong thời gian tới, nếu Netflix tiếp tục vi phạm những quy định bị cấm theo pháp luật Việt Nam, Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử sẽ phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước liên quan xử lý nghiêm theo quy định.
" alt="Netflix đã gỡ bỏ tập 1 bộ phim máy bay MH370 vì vi phạm pháp luật Việt Nam">Netflix đã gỡ bỏ tập 1 bộ phim máy bay MH370 vì vi phạm pháp luật Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
-
Tiếp tục cuộc trao đổi, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình GDPT mới giới thiệu kinh nghiệm xây dựng các môn học tích hợp ở nước ngoài và giải pháp của Chương trình GDPT mới. - Chương trình GDPT của các nước phát triển xây dựng các môn học tích hợp như thế nào?
Dạy học tích hợp đã và đang được thực hiện ở nhiều quốc gia có nền giáo dục phát triển hàng đầu của thế giới; mức độ tích hợp khá đa dạng.
Số nước có môn Khoa học tự nhiên thay cho 3 môn học riêng rẽ là Vật lí, Hoá học và Sinh học ở cấp THCS chiếm tỉ lệ cao trong số các QG có nền GD phát triển như Anh, Australia, Hàn Quốc, Mỹ, New Zealand, Nhật Bản, Singapore, Thụy Sỹ,... Điều này cho thấy việc thiết kế môn học tích hợp Khoa học tự nhiên ở THCS trong Chương trình GDPT mới của Việt Nam là phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế.
Việc tích hợp Lịch sử và Địa lí thành một môn học (Lịch sử và Địa lí/Khoa học xã hội/Nghiên cứu xã hội) tuy không phổ biến như môn Khoa học tự nhiên nhưng cũng đã thực hiện ở nhiều QG có nền giáo dục phát triển như Canada, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp,...
- Chương trình GDPT mới của Việt Nam có giải pháp như thế nào để xây dựng các môn tích hợp phù hợp với thực tiễn dạy và học ở nước ta?
Dạy học tích hợp có nhiều ưu thế, nhưng cũng gây ra một số e ngại nhất định. Chẳng hạn, Jones Casey trong bài viết “Quan điểm liên môn – Ưu điểm, hạn chế và các lợi ích tương lai của các nghiên cứu liên môn” (2009) lưu ý: Nếu chỉ “nhăm nhăm” vào kiến thức liên môn, tích hợp thì có thể rời xa kiến thức cốt lõi của môn học, vì khi chú ý đến kiến thức liên môn, giáo viên sẽ chú ý đến phần giao nhau giữa các môn học, mà phần giao ấy là nơi thể hiện ít hơn đặc trưng của môn học.
Những người biên soạn Chương trình GDPT mới của Việt Nam đã lựa chọn phương án tích hợp phù hợp với mỗi môn học để phát huy hiệu quả, đồng thời bảo đảm kiến thức cốt lõi của mỗi ngành khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế giáo dục của nước nhà.
Trong chương trình môn Khoa học tự nhiên, bên cạnh việc thiết kế nội dung theo các chủ đề chung như Chất và sự biến đổi của chất, Vật sống, Năng lượng và sự biến đổi, Trái đất và Bầu trời, chương trình hướng dẫn HS tìm hiểu một số vấn đề đòi hỏi tính tích hợp cao như biến đổi khí hậu, giáo dục sức khoẻ, giáo dục STEM, bảo vệ môi trường...
Trong chương trình môn Lịch sử và Địa lí, bên cạnh việc thiết kế các nội dung của phân môn vừa bảo đảm tính độc lập tương đối vừa góp phần soi sáng, hỗ trợ cho nhau, chương trình còn tạo cơ hội cho HS tìm hiểu một số chủ đề đòi hỏi tính tích hợp cao như: Các cuộc đại phát kiến địa lí, Đô thị - Lịch sử và hiện tại, Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Ngoài 4 chủ đề có tính tích hợp cao đã được lựa chọn, theo nguyên tắc “mở” của chương trình, mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc TW có thể bổ sung những chủ đề liên quan đến lịch sử, địa lí trong nội dung giáo dục của địa phương.
Phương thức và mức độ tích hợp như trên không vượt quá năng lực dạy học của giáo viên và khả năng tiếp nhận, vận dụng kiến thức của học sinh. Đây là một phương thức tích hợp ở mức độ phù hợp.
Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn thử nghiệm dạy học tích hợp ở Việt Nam trong nhiều năm qua cho thấy việc xây dựng chương trình môn học tích hợp giúp HS có cơ hội vận dụng kiến thức, kĩ năng của nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, giúp HS phát triển được những phẩm chất và năng lực mà Chương trình GDPT kì vọng.
Ngoài ra, nó còn giúp tránh được sự trùng lặp kiến thức nếu dạy ở nhiều môn học, góp phần giảm tải so với chương trình hiện hành. Trong thực tiễn dạy học lâu nay, nhiều giáo viên đã vận dụng cách dạy học tích hợp. Tuy nhiên, nếu quan điểm tích hợp được quán triệt ngay từ khâu thiết kế chương trình và biên soạn sách giáo khoa thì giáo viên sẽ vận dụng thuận lợi hơn và hiệu quả hơn.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo giáo viên để dạy các môn học tích hợp như thế nào?
Trước năm 1975, việc một GV (giáo viên) dạy cả 2 môn như Vật lí - Hóa học, Lịch sử - Địa lí rất phổ biến. Nhiều GV hiện nay cảm thấy khó khăn khi dạy môn tích hợp là do chương trình đào tạo sư phạm và thói quen dạy đơn môn trong mấy chục năm gần đây.
Để đáp ứng yêu cầu của Chương trình mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV dạy học tích hợp.
Các trường sư phạm đang xây dựng chương trình đào tạo GV các môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí và chương trình bồi dưỡng GV đơn môn để dạy các môn học này.
Theo dự kiến, GV dạy môn Lịch sử và môn Địa lý trong chương trình hiện hành sẽ học khoảng 20 tín chỉ để dạy môn Lịch sử và Địa lí ở THCS. Đối với môn Khoa học tự nhiên, cách bồi dưỡng cũng tương tự.
Từ nay cho đến khi áp dụng Chương trình mới ở cấp THCS còn gần 3 - 4 năm chuẩn bị, cho nên chương trình bồi dưỡng này hoàn toàn có tính khả thi.
Đối với một số trường hợp đặc biệt như GV gần đến tuổi nghỉ hưu thì có thể áp dụng phương án bố trí mỗi GV dạy một mạch nội dung phù hợp trong môn tích hợp trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với GV dạy mạch nội dung khác. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tình thế, không nên kéo dài.
Bìa phụ sách giáo khoa môn Khoa học xã hội và nhân văn của Nhà xuất bản Đại học Cambridge viết theo chương trình của Australia
Mục lục sách giáo khoa môn Khoa học xã hội và nhân văn của Nhà xuất bản Đại học Cambridge viết theo chương trình của Australia
Doãn Phong (thực hiện)
Dạy học tích hợp: Kinh nghiệm từ thế giới