Nhận định, soi kèo Orange County vs Colorado Springs, 9h00 ngày 10/10: Thay đổi lịch sử

Kinh doanh 2025-01-25 06:55:37 6
ậnđịnhsoikèoOrangeCountyvsColoradoSpringshngàyThayđổilịchsửlịch mu đá   Chiểu Sương - 09/10/2024 03:16  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://user.tour-time.com/html/860e598307.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên

 - Trong lúc thất nghiệp, Nghĩa nghĩ ra kế sách tống tiền bạn gái. Theo đó, hắn quay trộm chị này khỏa thân trong nhà nghỉ để uy hiếp, đòi 10 triệu đồng.

Công an quận Đống Đa vừa khởi tố bị can đối với Trần Đại Nghĩa (SN 1993, quê huyện Thống Nhất, Đồng Nai; tạm trú phường Phương Liệt, Đống Đa, Hà Nội) về tội danh “Cưỡng đoạt tài sản”.

Nạn nhân trong vụ án là chị M. (SN 1975, quê Hà Nội), người yêu cũ của Trần Đại Nghĩa. Đầu năm 2016, Nghĩa đã làm quen với chị M. qua mạng xã hội Zalo. Sau một thời gian thường xuyên liên lạc, Nghĩa đã nhiều lần đi nhà nghỉ quan hệ với chị này.

{keywords}

Đối tượng Trần Đại Nghĩa (Ảnh: Công lý)

Gần đây do thất nghiệp, thiếu tiền sinh hoạt nên Nghĩa đã lập mưu quay clip "nóng", tống tiền người tình hơn tuổi.

Theo đó, vào giữa tháng 4/2016, Nghĩa rủ chị M. đi nhà nghỉ tại quận Thanh Xuân rồi dùng điện thoại iPhone 5 đặt trên bàn uống nước, ghi lại cảnh người tình không mặc quần áo, đi từ nhà tắm ra. Khi về nhà, Nghĩa nhắn tin cho chị này hỏi vay tiền và gửi kèm hình ảnh người tình không mặc quần áo. Thanh niên 9X đã yêu cầu bạn gái giao cho mình 10 triệu đồng.

Chị M. đồng ý giao tiền nhưng đề nghị Nghĩa không nói sự việc với ai. Tuy nhiên, một thời gian sau thấy người tình chưa gửi tiền Nghĩa lại tiếp tục đe dọa sẽ gửi những hình ảnh "mát mẻ" này cho gia đình, bạn bè chị M. biết.

Bị uy hiếp tinh thần, nạn nhân đã gửi đơn tố cáo đến Phòng CSHS - Công an TP Hà Nội. Sau khi xác minh làm rõ, cơ quan điều tra đã bắt giữ khẩn cấp Trần Đại Nghĩa về hành vi “Cưỡng đoạt tài sản” và giao cho công an quận Đống Đa xử lý.

Hiện cơ quan chức năng đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giam Trần Đại Nghĩa về hành vi “Cưỡng đoạt tài sản”.

Phương Lê (TH)

">

Tống tiền người tình bằng clip trong nhà nghỉ

 Trong thâm tâm, gia tộc nhà ông Cường vẫn cho rằng 2 bé gái không có máu mủ gì với nhà mình nên ra sức hắt hủi, rủa xả người mẹ. Tuy nhiên họ đã sốc nặng khi cầm tờ kết quả ADN...

Kỳ 1 Cuộc ngã giá bạc tỷ sau kết quả thử ADN của đại gia đất Cảng

Kỳ 2 Kết quả ADN lật tẩy bí mật trong buổi họp lớp của nàng dâu ngoan hiền

Kỳ 3 Chuyện tình cổ tích của cô gái Nghệ An 21 năm chống chọi với ung thư

Thông tin ông Cường mất đột ngột ở tuổi 58 khiến cả gia tộc kinh doanh đồ gỗ, vàng bạc ở TP.HCM bất ngờ.

Ông vốn là trụ cột, quản lý công việc làm ăn chung của dòng họ. Bao năm nay, mọi việc lớn nhỏ đều do ông quán xuyến, quyết định.

Bình thường, vị đại gia vốn khỏe mạnh, sống điều độ, chăm tập thể thao, chẳng bao giờ động đến một điếu thuốc lá. Vậy mà chỉ sau một cơn đột quỵ, ông không qua khỏi.

Hai vợ chồng ông chỉ có một cô con gái mới 16 tuổi. Số tài sản và cơ ngơi lớn thiếu người quản lý nên dòng họ họp bàn và cử em trai ông Cường đứng ra nhận chức Tổng giám đốc công ty. Đợi cháu gái đủ 18 tuổi sẽ trao lại quyền thừa kế.

Đám tang ông Cường được tổ chức rầm rộ, khách đến viếng nườm nượp. Xe ô tô xếp hàng dài ở ngoài.

{keywords}
Nhân viên tiến hành lấy mẫu giám định ADN cho một khách hàng

Trong lúc gia đình đang tiếp đón khách vào viếng thì bất ngờ một người phụ nữ xuất hiện, dắt theo đứa trẻ đến khóc lóc thảm thiết. Người phụ nữ này đòi cho con vào chịu tang bố.

Theo chị, ông Cường và mình có quan hệ tình cảm đã lâu. Kết quả của mối tình đó là cậu con trai 5 tuổi.

Tuy nhiên, mọi người trong gia đình người xấu số kiên quyết từ chối vì chưa rõ thực hư câu chuyện ra sao. Suốt những ngày diễn ra đám tang, hai mẹ con đều túc trực ở đó, không rời nửa bước.

Khi đám tang kết thúc, bà Lê - vợ ông Cường, mời người phụ nữ kia đến gặp. Suốt bao năm làm vợ chồng, bà cũng nhiều lần phải khóc thầm vì phát hiện chồng ngoại tình. Thế nhưng, việc ông có con riêng là trường hợp đầu tiên bà biết.

Cuộc gặp gỡ diễn ra tại căn biệt thự kín cổng, cao tường của gia đình. Người phụ nữ trẻ giới thiệu mình là Nga (SN 1985). Cô kể, mình làm kế toán, gặp ông Cường trong một buổi giao lưu cuối năm giữa các chủ doanh nghiệp.

Thấy nữ kế toán trẻ trung, dễ mến, ông Cường nảy sinh tình cảm. Về phần Nga, biết ông có vợ con nhưng vẫn bất chấp đánh đổi vì số tiền người tình lớn tuổi chu cấp hàng tháng quá lớn.

Thế rồi, Nga có thai. Cô định đi bỏ thai nhưng ông Cường đòi giữ lại đứa bé, hứa sẽ lo cho hai mẹ con cuộc sống đầy đủ. Sau đó, Nga sinh được cậu con trai kháu khỉnh, bụ bẫm, đúng với mong ước của ông.

Gần đây, ông Cường có ý định công khai về đứa con riêng cho dòng họ và đưa tên con trai vào danh sách thừa kế nhưng chưa kịp làm thì ông qua đời.

Nữ kế toán đề cập thẳng với bà Lê, muốn cho con trai chính thức xếp vào danh sách các thành viên của gia tộc và hưởng đặc quyền như những người khác.

Bên cạnh đó, cậu bé là đích tôn, đảm nhiệm việc hương hỏa cho dòng họ sau này nên bà Lê phải có trách nhiệm chu cấp, cuôi dưỡng.

Trước yêu cầu của Nga, bà Lê tối sầm mặt. Chồng bà nằm xuống chưa bao lâu mà cô ta đã hống hách, lên mặt như vậy, lại còn mang đứa nhỏ ra làm bình phong, từng bước đặt chân vào nhà mình.

Tuy tức giận nhưng bà Lê vẫn điềm tĩnh, nói sẽ trao đổi việc này với mọi người trong họ. Sau đó, vợ ông Cường dẫn cô ta đến gặp mẹ chồng và các em chồng.

Trái ngược với suy nghĩ của bà Lê, mọi người sẽ phản đối, gia đình chồng lại lên tiếng ủng hộ việc đón cháu nội về.

Từ hôm đó, Nga liên tục cho con vào thăm mẹ chồng bà Lê để lấy lòng. Bà cụ tuổi gần 80 tỏ ra vui vẻ, không tiếc tiền mua đồ chơi, sắm sửa cho đứa bé. Bà còn khen thằng bé giống bố ngày nhỏ.

Thế rồi, Nga chủ động xách đồ đến biệt thự ở với thái độ coi thường bà Lê ra mặt. Cô ta liên tục có hành vi lấn lướt, vượt quyền. Bà Lê nói gì là Nga chạy đến kêu ca với mẹ ông Cường.

Đến lúc này, bà Lê không kiềm chế nữa. Bà nói mình sẵn sàng mở lòng nhưng muốn đưa cháu bé đi xét nghiệm ADN, xác định rõ nhân thân. Thấy bà có lý, ai cũng ủng hộ.

Nga tỏ ý không muốn đi nhưng sợ mọi người trong nhà ông Cường nghi ngờ nên miễn cưỡng chấp nhận. Khi chuẩn bị đưa đứa bé trai đi giám định ADN, chuyện hi hữu đã xảy ra.

Sáng hôm đó, một cô gái trẻ tên Hồng cùng 2 bé gái, đến nhà khẩn khoản xin được vào gặp gia đình. Cô gái này cho biết, ông Cường là cha đẻ của các con mình. Sau khi sinh bé út, hai người chia tay. Từ đó, ông Cường chỉ thỉnh thoảng ghé thăm con.

Do vậy, mãi gần đây ba mẹ con mới nghe tin ông mất. Nghĩ nghĩa tử là nghĩa tận, người mẹ đưa con tìm đến nhà, thắp cho ông nén hương. Tình huống trớ trêu này khiến bà Lê choáng váng. Mẹ và các em ông Cường lại tỏ ra không thích ba mẹ con.

Họ cho rằng, mẹ con Hồng nhận bừa để trục lợi, đòi chia chác tài sản nên ra sức hắt hủi, rủa xả. Hồng nghẹn ngào, quay lưng đưa hai con ra cổng.

Đúng lúc này, bà Lê lên tiếng, gọi cô lại. Theo bà, dẫu sao cả Nga và Hồng đều khẳng định việc có con với chồng mình, để sáng tỏ, tốt nhất hai người mẹ cùng đưa con đi xét nghiệm AND. Nếu đúng con cháu của gia tộc nhà chồng, chắc chắn bà sẽ không để chúng thiệt thòi. 

Nói là làm, sau đó bà Lê cùng hai người mẹ và ba đứa trẻ đến trung tâm xét nghệm ADN Genpro (Chi nhánh TP.HCM) do anh Trần Anh Tuấn làm giám đốc. Dịp đó, anh Tuấn đang có chuyến công tác miền Nam nên đích thân ra tiếp đón.

{keywords}
Anh Trần Anh Tuấn, giám đốc trung tâm xét nghiệm ADN

Quá trình nhân viên tiến hành thu mẫu, mẹ con Hồng rất tuân thủ và làm theo sự hướng dẫn. Tuy nhiên Nga gây khó dễ, cô ta lớn tiếng mắng nữ nhân viên, kiên quyết không cho động vào con mình rồi tìm cớ rút lui.

Hành động đó của Nga không qua được mắt bà Lê. Bà cảm giác, trong chuyện này có uẩn khúc. "Chắc cô sợ sự thật bị phát giác, không dám cho con lấy mẫu phải không? Nếu đàng hoàng cứ để nhân viên làm nhiệm vụ, không sao đâu", bà Lê nói.

Lúc này, Nga không còn cách nào khác, đành bế con vào lấy máu ngón tay giám định.

Trong thời gian chờ đợi, anh Tuấn được bà tâm sự đầu đuôi câu chuyện. Đưa tay khẽ lau giọt nước mắt, bà chia sẻ: "Đây là điều đau đớn nhất đối với một người phụ nữ. Chồng tôi sai nhưng ông ấy cũng mất rồi. Có trách cứ cũng chẳng giải quyết được gì, giờ quan trọng là tìm ra sự thật".

Đưa mắt quan sát, anh Tuấn thấy người mẹ tên Hồng có vẻ nhu mì, có phần nhẫn nhịn hơn. Đôi lúc mắt đăm chiêu, buồn bã. Hai cô con gái tỏ ra ngoan ngoãn, lễ phép với người lớn.

Còn Nga là người phụ nữ sắc sảo, ghê gớm, đứa con hay ăn vạ, hành xử hỗn ngay cả với mẹ. Hễ không vừa ý là bé nằm lăn ra đất, kêu gào ầm ĩ.

Công việc lấy mẫu xong xuôi, bà Lê hẹn trung tâm gửi kết quả về nhà mình. Chiều hôm đó, tất cả thành viên trong gia đình giàu có của ông Cường đều tề tựu đông đủ. Tất nhiên có mặt của hai người phụ nữ kia.

Bà Lê rút từ trong phong bì ra hai tờ kết quả và đọc to cho cả nhà nghe. Ai nấy đều sốc nặng khi biết cậu bé mình đinh ninh là máu mủ lại không hề chung huyết thống. Còn hai bé gái bị cả nhà xua đuổi mới chính là con đẻ ông Cường.

Nghe bà Lê thông báo, Hồng bật khóc nức nở. Kỳ thực cô không hề có ý định đến đòi chia chác, tranh giành tài sản làm gì. Tâm nguyện lớn nhất cô muốn làm là cho hai con được nhận dòng họ và thắp cho bố nén hương. 

"Mấy hôm sau, tôi bất ngờ nhận được điện thoại của Hồng, cô hạnh phúc cho biết, nhờ kết quả giám định mà gia tộc nhà ông Cường đã nhận con cháu. Để đảm bảo cho con có cuộc sống đầy đủ, có cơ hội học tập, Hồng đồng ý để bà Lê đón con mình về nuôi dưỡng.

Xuyên suốt câu chuyện, tôi thực sự cảm phục lòng nhân hậu của người vợ. Dù mang nỗi đau bị phản bội nhưng bà vẫn dang tay đón nhận và chăm sóc con riêng của chồng".

(Còn nữa)

*Tên nhân vật trong bài được thay đổi theo yêu cầu

Cuộc ngã giá bạc tỷ sau kết quả thử ADN của đại gia đất Cảng

Cuộc ngã giá bạc tỷ sau kết quả thử ADN của đại gia đất Cảng

Sợ bị người tình già phát hiện sự thật về đứa bé mới sinh không phải con mình, cô gái có ý định mua chuộc nhân viên giám định ADN với thù lao hậu hĩnh...

">

Gia tộc giàu có ở Sài Gòn sốc nặng trước kết quả ADN của 2 bé gái

Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1

Trí và các em học sinh của mình. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Với quan niệm này, Trí quyết định thực hiện dự án mở lớp học miễn phí, hỗ trợ các lớp học tình thương xung quanh khu vực mình sinh sống. Trí bắt đầu bằng việc bỏ tiền túi mở lớp học tình thương tại phòng sinh hoạt văn hoá đường số 18, phường Linh Trung, TP.Thủ Đức.

Mỗi tuần, Trí đều cố gắng đến đây để dạy học miễn phí cho các em nhỏ. Anh cũng vận động sinh viên, người có tâm tham gia giảng dạy vào các buổi tuối.

Ngoài ra, Trí cũng đến từng gia đình để vận động các em nhỏ đến tuổi đi học nhưng không đủ điều kiện đến trường tham gia các lớp học tình thương. Khi lớp học đi vào ổn định, Trí nghĩ đến việc hỗ trợ thêm cho các lớp học tình thương khác trên địa bàn.

“Tôi đến các lớp học này để hỏi họ xem cần giúp gì. Nếu trong khả năng, tôi sẽ cố gắng hỗ trợ. Ví dụ như lớp thiếu người giảng dạy, tôi sẽ vận động các bạn sinh viên, người có tâm đến dạy, lớp thiếu mặt bằng, tôi sẽ cố liên hệ, tìm mặt bằng để lớp có thể hoạt động…”, Trí nói.

Những niềm vui nhỏ

Hiện nay, Trí và các tình nguyện viên của mình đang hỗ trợ 4 lớp học tình thương. Mỗi tuần, Trí đều cố gắng vận động thêm nhiều người tham gia các hoạt động dạy học tại những lớp học này.

Trí chia sẻ: “Việc dạy học cho các em ở lớp học tình thương cũng gặp nhiều khó khăn. Các em thường xuất phát từ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, không được đến trường. Thậm chí, có nhiều em chưa được cha mẹ quan tâm đúng mức nên bướng bỉnh, quậy phá”.

“Các em có độ tuổi, trình độ khác nhau nên chúng tôi không thể đứng bảng, dạy chung cho toàn bộ lớp học. Thông thường, tôi và các bạn tình nguyện viên phải chia nhau mỗi người kèm cặp, hướng dẫn một vài em trong lớp. Mọi người dạy dỗ các em theo cách người anh, người chị kèm cặp, hướng dẫn cho em, cháu của mình”.

Mỗi đêm, Trí đều cố gắng bớt thời gian của mình để "gieo chữ" cho trẻ em không có điều kiện đến trường. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Vấp phải nhiều khó khăn nhưng trên hành trình gieo chữ của mình, Trí cũng có được “những niềm vui nho nhỏ, giản đơn”. Đó là lần Trí gặp lại những đứa bé trước đó đã quyết định rời bỏ lớp học tình thương mà anh đang hỗ trợ để về quê vì cha mẹ không thể trụ lại TP.HCM.

“Tôi cũng cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi được cha mẹ các em quý mến. Có lần, tôi được họ thân tình mời ăn cơm cùng gia đình như một lời cám ơn giản dị khi biết tôi đến nhà để vận động con em họ đến lớp học miễn phí”, chàng trai chia sẻ.

Ngoài hoạt động dạy học tại các lớp tình thương, Trí cũng cố gắng trích một phần thu nhập cá nhân để hỗ trợ những học trò đặc biệt của mình. Thời điểm dịch bệnh bùng phát, lớp học không thể tiếp tục, Trí giúp các em một số nhu yếu phẩm cần thiết.

Trí cũng cố gắng vận động, thậm chí bỏ tiền túi để mua trang thiết bị cho các em học online. Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, các em được đến lớp, Trí và các tình nguyện viên ngoài việc dạy chữ còn cố gắng tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa để học trò của mình “vừa học vừa thư giãn”. 

Cũng trong nỗ lực tìm kiếm cách thức thực hiện những hoạt động xã hội hiệu quả nhất, Ninh Việt Trí có cơ duyên kết nối và hỗ trợ thêm một số trẻ em ở châu Phi. Hai năm trước, trong một lần lang thang trên mạng để học hỏi kinh nghiệm tổ chức hoạt động xã hội, Trí vô tình bắt gặp, kết nối với một người đàn ông châu Phi.

Thời điểm đó, người này đang quản lý một mái ấm dành cho trẻ em cơ nhỡ tại Kenya. Trí kết nối và học tập được từ người này nhiều điều thú vị, bổ ích. Đổi lại, Trí cũng quan sát rồi ngỏ ý sẵn sàng hỗ trợ trẻ em của mái ấm này trong điều kiện có thể của mình.

Những lúc có điều kiện, Trí và các cộng tác viên đều tổ chức vui chơi cho các học sinh của mình. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Ngay khi biết mái ấm khó khăn, Trí đã gửi tặng nơi này một số tiền nho nhỏ. Anh cũng quan sát xem mái ấm cần gì, thiếu gì và mình có khả năng hỗ trợ hay không để tìm cách giúp đỡ kịp thời.

Đầu năm 2022, Trí nhận thấy mái ấm trên thiếu nhiều máy tính cho việc giảng dạy, học tập. Anh đã lên kế hoạch gửi một số máy tính cũ sang hỗ trợ.

Tuy nhiên, chi phí cho việc vận chuyển quá cao. Cuối cùng, Trí quyết định chuyển tiền đến mái ấm và luôn theo dõi, đồng hành cùng cơ sở này thông qua các hội nhóm trên mạng xã hội.

Nam thanh niên chia sẻ: “Từ nhỏ, thấy những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn, tôi thấy mình thật may mắn. Cũng từ đó, tôi luôn có ý định sẽ giúp đỡ trẻ em nghèo khi có điều kiện”.

“Có rất nhiều cách để giúp các em, để làm thiện nguyện nhưng tôi chọn cách dạy cách em con chữ. Bởi chỉ có biết đọc, biết viết các em mới có thể tiếp cận tri thức, vươn lên trong cuộc sống”, Trí nói thêm.

Cô giáo miền Tây 20 năm biến hiên nhà thành lớp học cho trẻ em nghèoNgười phụ nữ ở miền Tây biến hiên nhà của mình thành lớp học cho hàng trăm trẻ em nghèo, với mong muốn lũ trẻ biết đọc, biết viết.">

Chàng trai mở lớp học tình thương, hỗ trợ cả trẻ em châu Phi

Vương Vĩnh Cường (bên phải) và mẹ. Ảnh: Sohu.

Chứng kiến ​​​​cảnh gia đình nghèo khó từ nhỏ, anh ý thức được chỉ có học mới thoát nghèo. Câu nói ‘tri thức thay đổi vận mệnh’ đã giúp Vương Vĩnh Cường hạ quyết tâm học hành chăm chỉ. 

Đối với các gia đình, giấy khen và phần thưởng của con là nguồn động viên tinh thần. Nhưng bố mẹ Vương Vĩnh Cường cho rằng giấy khen không có ý nghĩa thiết thực. 

Điều họ mong muốn lớn nhất là Vương Vĩnh Cường ra ngoài kiếm tiền càng sớm càng tốt và anh phải có trách nhiệm chăm sóc anh trai.

Vươn lên trong nghịch cảnh 

Khoảng cách từ nhà đến trường là 50km, để tiết kiệm chi phí cho gia đình anh đi bộ. Thậm chí, Vương Vĩnh Cường thường lang thang ở bãi rác để tìm mẩu bút chì, tẩy, vở nhặt về làm đồ dùng học tập.

Trên con đường tìm kiếm tri thức, Vương Vĩnh Cường luôn cần mẫn, chăm chỉ, điểm số nằm top đầu trường, lớp. Bóng dáng của anh không thể thiếu trên bục trao thưởng của trường. Dù điều kiện học tập thiếu thốn, nhưng anh luôn cố gắng hết mình. 

Ở tuổi 15, Vương Vĩnh Cường tốt nghiệp loại xuất sắc cấp THCS. Anh có nguyện vọng học lên THPT nhưng bị bố mẹ phản đối bởi không ít bạn bè cùng trang lứa trong làng anh đã bỏ học từ tiểu học để phụ giúp gia đình. 

Bố mẹ nghĩ đến việc cho Vương Vĩnh Cường nghỉ học lên thành phố tìm việc. “Nhà chúng ta quá nghèo, con học đã học hết cấp 2. Nếu không đi học, con có thể kiếm tiền phụ gia đình”, bố mẹ nói với Vương Vĩnh Cường.

Với quyết định này của bố mẹ, anh như ‘sét đánh ngang tai’. Sau khi thỏa thuận với gia đình, Vương Vĩnh Cường chấp nhận vừa học vừa làm. Thời gian rảnh, anh đi nhặt rác và bán đồ phế liệu để có thêm thu nhập. 

Năm 1987, anh tham gia kỳ thi Cao khảo và đỗ vào ĐH Đông Ngô (ĐH Soochow). Thay vì vui mừng con trai đỗ ĐH, bố mẹ tiếp tục phản đối việc học và quở trách Vương Vĩnh Cường chưa kiếm được tiền.

Vì thành tích tốt, anh nhận được học bổng và trợ cấp sinh hoạt. Mỗi tháng, Vương Vĩnh Cường gửi toàn bộ số tiền này về nhà. Thời gian rảnh, anh làm việc bán thời gian để có tiền sinh hoạt.

Tốt nghiệp đại học, bố mẹ mong muốn Vương Vĩnh Cường đi làm, nhưng anh tiếp tục học lên thạc sĩ. Xuất sắc vượt qua kỳ thi tuyển sinh sau ĐH, anh nhận được học bổng. 

Vương Vĩnh Cường quyết định không nói với bố mẹ việc học thạc sĩ. Tuy nhiên, khi biết tin, mẹ anh chỉ trích con là người vô tâm, không có ý thức phụ giúp gia đình.

Gia đình rạn nứt

Học thạc sĩ, anh không có thời gian đi làm thêm, nên số tiền hàng tháng gửi về cho bố mẹ ít hơn. Do đó, mẹ anh không thể chấp nhận, nên đã đến trường đòi thêm tiền. 

Sự việc này là khởi đầu cho chuỗi bi kịch. Vương Vĩnh Cường chăm chỉ học hành để cải thiện điều kiện sống của gia đình. Nhưng nỗ lực của anh không được công nhận, sự đòi hỏi của gia đình ngày càng nhiều. Anh kiệt quệ về thể chất và tinh thần. 

Những đòi hỏi của bố mẹ đã khơi dậy sự phản kháng của Vương Vĩnh Cường. Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, anh rời Tô Châu lên Bắc Kinh học tiến sĩ. 

Vương Vĩnh Cường. Ảnh: Sohu.

Vương Vĩnh Cường học tiến sĩ tại ĐH Bắc Kinh. Trong quá trình học, anh phải lòng con gái một giáo sư tại ĐH Bắc Kinh. Sau vài năm tìm hiểu, cả 2 tiến đến hôn nhân. 

Cuộc hôn nhân của anh không được bố mẹ ủng hộ. Họ cho rằng, sau khi lấy người này con trai ở lại Bắc Kinh sẽ không gửi tiền về cho gia đình. Bất chấp sự phản đối, ngày cưới anh không mời người nhà đến dự vì sợ bố mẹ gây chuyện.

Sau khi kết hôn, Vương Vĩnh Cường hàng tháng vẫn gửi tiền về cho gia đình. Năm 1999, anh quyết định sang Nhật Bản với tư cách trao đổi nghiên cứu sinh.

Trước khi đi, anh gọi cho mẹ thông báo ra nước ngoài nghiên cứu, 2 năm sau sẽ về. Sau khi ra nước ngoài sinh sống, anh quyết định cắt liên lạc với gia đình. 

Sau 20 năm, cố gắng học hành giờ đây Vương Vĩnh Cường có địa vị xã hội, nhưng mối quan hệ với gia đình ngày càng tệ. Hàng loạt biến cố trong đời khiến anh mất đi tình cảm với gia đình. Anh bị người thân coi như ‘máy rút tiền’ và phải gánh vác trách nhiệm nặng nề. 

Đỉnh điểm khi mẹ anh bị ung thư. Gia đình tìm cách liên lạc qua phương tiện truyền thông, nhưng anh vẫn từ chối về nhà gặp mẹ. Trước lời cầu xin của bố khi nói với truyền thông: “Con trai hãy về nhà, mẹ rất nhớ con”. Anh lạnh lùng nhắn cho chú ruột hy vọng gia đình ngừng tìm kiếm. 

Hiện tại, Vương Vĩnh Cường sống một mình, đã ly hôn vợ vì mâu thuẫn cuộc sống. Anh là kỹ sư phần mềm tại một công ty ở Mỹ. Khi được hỏi về chuyện của gia đình, anh từ chối trả lời. 

Câu chuyện của gia đình Vương Vĩnh Cường đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Một số khán giả bình luận bênh vực anh khi cho rằng việc quyết định cắt đứt liên lạc là do Vương Vĩnh Cường bị dồn vào đường cùng bởi không ai muốn từ bỏ tình thân.

Theo Sohu

Bi kịch của cụ bà lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 102Đức - Nữ tiến sĩ 102 tuổi Ingeborg Syllm-Rapoport đã quyết tâm vượt nghịch cảnh, thắp lên ngọn lửa truyền cảm hứng cho các thế hệ mai sau.">

Bi kịch tiến sĩ từ mặt gia đình suốt 20 năm

友情链接