您现在的位置是:Thế giới >>正文
Soi kèo phạt góc Sydney vs Brisbane Roar, 14h ngày 12/1
Thế giới2人已围观
简介Soi kèo phạt góc Sydney vs Brisbane Roar,èophạtgócSydneyvsBrisbaneRoarhngàxếp hạng bóng đá tây ban n...
Soi kèo phạt góc Sydney vs Brisbane Roar,èophạtgócSydneyvsBrisbaneRoarhngàxếp hạng bóng đá tây ban nha 14h ngày 12/1 – Cúp FFA Úc. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Sydney vs Brisbane Roar hôm nay chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Dalian Yifang vs Chengdu Better, 14h30 ngày 12/1Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
Thế giớiHư Vân - 21/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Facebook đồng ý chia sẻ dữ liệu nghi phạm phát ngôn thù hận cho Pháp
Thế giớiGiám đốc điều hành Facebook, Mark Zuckerberg (trái) gặp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (phải) tại Dinh tổng thống Elysee sau hội nghị thượng đỉnh 'Tech for Good' ở Paris vào ngày 23/5/2018 Thông tin trên đã được Bộ trưởng về các vấn đề kỹ thuật số của Pháp Cedric O thông báo ngày 25/6. Đây là thỏa thuận đầu tiên trên thế giới về chia sẻ dữ liệu cá nhân người dùng mạng xã hội theo diện trên.
Động thái mới của Facebook diễn ra sau các cuộc họp liên tiếp giữa sáng lập viên Mark Zuckerberg với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron - người muốn giữ vai trò lãnh đạo toàn cầu về quy định kiểm soát phát ngôn thù hận và truyền bá thông tin sai lệch trên mạng Internet.
Cho đến nay, Facebook đã hợp tác với các cơ quan bảo vệ pháp luật của Pháp bằng cách chuyển địa chỉ IP và dữ liệu nhận dạng của nhiều cá nhân bị nghi ngờ cho các thẩm phán Pháp khi có yêu cầu.
Facebook chưa có bình luận nào về thông tin nêu trên.
Theo Vietnam+
Người dùng đang từ bỏ Facebook, Instagram, Twitter để bảo vệ quyền riêng tư
Những lo ngại xung quanh việc rò rỉ dữ liệu đã khiến người dùng lo lắng hơn trong cách thức sử dụng thông tin cá nhân khi online, đặc biệt khi họ tham gia các mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter,...
">...
【Thế giới】
阅读更多Việt Nam xếp thứ 10 toàn cầu về chuyển đổi sử dụng IPv6
Thế giớiTính đến tháng 6/2020, Việt Nam xếp thứ 10 toàn cầu trong chuyển đổi sử dụng IPv6 với tỷ lệ ứng dụng IPv6 đạt gần 44% (Nguồn: APNIC) Để hỗ trợ khối cơ quan nhà nước, từ tháng 5/2019, VNNIC đã xây dựng, khai trương chương trình hỗ trợ triển khai IPv6 cho cơ quan nhà nước (IPv6 For Gov) giai đoạn 2020 - 2025.
Với mục tiêu Internet Việt Nam sẵn sàng chuyển sang giai đoạn sử dụng thuần IPv6 (IPv6-only) vào năm 2025, chương trình IPv6 For Gov lấy khối cơ quan nhà nước làm trọng tâm. Theo đó, 100% các cơ quan nhà nước chuyển đổi hoàn toàn hệ thống CNTT, Internet sang IPv6 vào năm 2025; Đào tạo 500 chuyên gia về IPv6, DNS trong giai đoạn 2020-2025.
Giám đốc VNNIC Nguyễn Hồng Thắng khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về triển khai IPv6, hệ thống máy chủ tên miền DNS cho các cơ quan chuyên trách CNTT khối bộ, ngành được tổ chức trong tháng 7/2020. Để chuyển đổi thành công IPv6, đảm bảo các hoạt động mạng lưới, dịch vụ đáp ứng được yêu cầu công nghệ hiện đại, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, VNNIC khuyến nghị các cơ quan nhà nước quan tâm triển khai 5 nội dung:
Nhận thức đúng tầm quan trọng của chuyển đổi IPv6
Theo khuyến nghị của VNNIC, các cơ quan nhà nước cần nhận thức đúng mức tầm quan trọng của chuyển đổi IPv6 đối với mạng lưới, dịch vụ.
Mức độ cạn kiệt IPv4 ngày một nghiêm trọng trong khi Internet phát triển bùng nổ, chuyển đổi IPv6 là tất yếu để phát triển bền vững hoạt động Internet và các dịch vụ Internet mới (IoT, Smart City, 5G,…), gắn liền với phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số quốc gia.
Chuyển đổi IPv6 chính là cơ hội để cơ quan nhà nước rà soát, đánh giá lại hạ tầng mạng lưới và hướng tới phục vụ người dân tốt hơn, nhất là trong bối cảnh các dịch vụ Internet đồng loạt chuyển sang sử dụng IPv6.
Sớm xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nguồn lực cho chuyển đổi IPv6
VNNIC cho rằng, các cơ quan nhà nước cần sớm ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 giai đoạn 2020-2025 và chuẩn bị nguồn lực.
Cụ thể, trong năm 2020, các cơ quan nhà nước ưu tiên chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử. Các năm tiếp theo bố trí nguồn lực như nhân sự, kinh phí, tài nguyên IPv6… phù hợp để chuyển đổi IPv6 theo kế hoạch đã ban hành, thực hiện và hoàn tất trong giai đoạn 2020-2025.
Theo khuyến nghị của VNNIC, trong năm 2020, các cơ quan nhà nước cần ưu tiên chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử (Ảnh: egov.chinhphu.vn) Hành động quyết liệt để chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ CNTT
Trên cơ sở kế hoạch đã ban hành, nguồn lực được chuẩn bị, các cơ quan nhà nước cũng cần quyết liệt trong công tác chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ CNTT.
Trong đó, ưu tiên chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử và dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 để đáp ứng yêu cầu kết nối của người dân; tiếp đó là các hệ thống, mạng lưới, dịch vụ khác như hệ thống email, Wi-Fi, mạng LAN văn phòng, mạng WAN…
Theo dõi, đúc kết và điều chỉnh qua mỗi giai đoạn chuyển đổi
Chuyên gia VNNIC phân tích, IPv6 là công nghệ mới, do đó để đảm bảo chất lượng chuyển đổi IPv6 và tối ưu hoạt động mạng lưới, dịch vụ, sau mỗi giai đoạn, các đơn vị cần đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch. Từ đó, có phương án điều chỉnh kịp thời cả về nội dung thực hiện và tiến độ triển khai cho phù hợp.
Đảm bảo an toàn thông tin, nâng chất lượng dịch vụ
Để tăng cường an toàn thông tin, nâng cao chất lượng dịch vụ của cơ quan nhà nước, VNNIC khuyến nghị, công tác chuyển đổi IPv6 cần gắn với quy hoạch, hiện đại hóa hạ tầng mạng lưới, dịch vụ.
Các giải pháp cụ thể gồm có: Quy hoạch mạng độc lập, kết nối đa hướng tới nhiều nhà cung cấp dịch vụ Internet và kết nối Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX; Triển khai hệ thống DNS riêng với công nghệ an toàn bảo mật DNSSEC cho tên miền của cơ quan nhà nước; Chuyển đổi IPv6 để tăng tốc độ và chất lượng kết nối Internet, đảm bảo truy cập của người dân, doanh nghiệp vào các dịch vụ trực tuyến của cơ quan nhà nước được thông suốt.
Đại diện VNNIC nhấn mạnh, việc chuyển đổi Internet thế hệ mới IPv6 bài bản, sớm tại Việt Nam hiện tại và cho giai đoạn tới sẽ phản ánh mức độ phát triển Internet quốc gia, khẳng định vị thế quốc gia trên trường quốc tế, thực hiện sứ mạng mới trong việc ứng dụng công nghệ cao phát triển Internet an toàn, bền vững.
“VNNIC sẽ luôn đồng hành cùng với các cơ quan nhà nước và cộng đồng Internet Việt Nam trong hành trình chuyển đổi IPv6, xây dựng Internet thế hệ mới hiện đại, an toàn, phát triển bền vững”, đại diện VNNIC cam kết.
Việt Nam đã thực hiện tốt Kế hoạch hành quốc gia về IPv6 giai đoạn 2011 - 2019, đảm bảo mạng Internet Việt Nam hoạt động ổn định trên nền IPv6, sẵn sàng phục vụ cho phát triển Chính phủ điện tử và chuyển đổi số quốc gia. Tính đến tháng 6/2020, Việt Nam xếp thứ 10 toàn cầu trong chuyển đổi sử dụng IPv6 với tỷ lệ ứng dụng IPv6 trên mạng Internet Việt Nam đạt 44%, với hơn 36 triệu người sử dụng IPv6. Vân Anh
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G
ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Apple sắp ra bút có thể lấy mẫu màu từ thế giới thực
- Apple bất ngờ tăng sản lượng iPhone
- Tin nóng 24h: Độ nguy hiểm của methanol nghi cướp mạng 7 người ở Lai Châu
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- Lý do gì khiến 60.000 người xếp hàng đặt mua chiếc ô tô mới này?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
-
Top ô tô sedan cũ giá chỉ từ 200 triệu đồng
-
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo. Ảnh: TTXVN Hãng thông tấn Kyodo dẫn các văn bản trên cho biết lệnh cấm sẽ có hiệu lực từ ngày 13/8, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump duy trì quan điểm cứng rắn đối với Huawei và các công ty công nghệ khác của Trung Quốc, cho rằng các công ty này gây nguy cơ đối với an ninh quốc gia của Mỹ.
Theo Công báo liên bang, các cơ quan Mỹ sẽ không được ký kết, gia hạn hay kéo dài hợp đồng với những công ty sử dụng các dịch vụ và thiết bị viễn thông và giám sát qua video do các công ty của Trung Quốc nói trên cung cấp. Một số trường hợp có thể được miễn áp dụng lệnh cấm trong những hoàn cảnh nhất định, trên cơ sở xem xét từng trường hợp.
Trước đó, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 15/7 cho biết Mỹ sẽ áp đặt hạn chế thị thực đối với một số nhân viên làm việc cho các công ty công nghệ của Trung Quốc giống như công ty Huawei.
Cuối tháng 6 vừa qua, Ủy ban Truyền thông Liên bang (FCC) chính thức xác định các tập đoàn viễn thông Huawei và ZTE của Trung Quốc là "mối đe dọa đối với an ninh quốc gia Mỹ", theo đó tuyên bố cấm các công ty của Mỹ sử dụng ngân sách của chính phủ trị giá 8,3 tỷ USD để mua thiết bị từ những công ty này. FCC yêu cầu các nhà mạng ở khu vực nông thôn loại bỏ và thay thế các thiết bị của hai công ty công nghệ của Trung Quốc này ra khỏi mạng hiện nay của Mỹ.
Tháng 5/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một lệnh hành pháp, theo đó cấm các công ty Mỹ sử dụng các thiết bị viễn thông của những công ty mà Washington cho là gây nguy cơ đối với an ninh quốc gia của Mỹ.
Theo Bnews
Mỹ: Sẽ hạn chế cấp thị thực cho công ty Trung Quốc ''giống Huawei''
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết: "Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ áp đặt hạn chế thị thực đối với một số nhân viên làm việc cho các công ty công nghệ của Trung Quốc giống như Huawei."
" alt="Chính phủ Mỹ áp đặt lệnh cấm liên quan 5 công ty công nghệ của Trung Quốc">Chính phủ Mỹ áp đặt lệnh cấm liên quan 5 công ty công nghệ của Trung Quốc
-
ByteDance hiện đang phải vật lộn với sự nghi ngại về tính bảo mật của ứng dụng TikTok, trong khi mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng căng thẳng. Đầu tuần này Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu phê duyệt quy định cấm sử dụng ứng dụng này trên các thiết bị công vụ. Tổng thống Donald Trump và các thành viên chính phủ khác còn đang xem xét lệnh cấm TikTok trên toàn nước Mỹ.
Tuy nhiên, như cố vấn kinh tế của Nhà Trắng Larry Kudlow gợi ý, TikTok có thể tách ra khỏi ByteDance và đứng ra trở thành công ty Mỹ độc lập để gạt bỏ những nghi ngờ xung quanh mối liên hệ với chính quyền Trung Quốc.
ByteDance cũng có thể bán hẳn TikTok cho một công ty Mỹ, mặc dù nếu họ bán cho một nền tảng mạng xã hội khác trên thị trường, như Snap, vấn đề chống độc quyền nhiều khả năng sẽ được đặt ra.
Để xoa dịu tình hình hiện nay, TikTok dự kiến sẽ bổ sung 10.000 nhân viên cho lực lượng nhân sự người Mỹ trong 3 năm tới. TikTok cũng tuyển một “đội quân” gồm hơn 35 người chuyên vận động hành lang giới chức và các nhà lập pháp Mỹ.
Anh Hào (Theo SCMP)
Cố vấn Nhà Trắng: Muốn không bị 'cấm cửa', Tiktok chỉ còn nước tách khỏi Trung Quốc và trở thành công ty Mỹ
Cố vấn Nhà Trắng cho rằng việc TikTok tách khỏi công ty mẹ Beijing ByteDance Technology Co sẽ là một lựa chọn tốt hơn so với việc ứng dụng này phải đối mặt với các lệnh cấm từ phía chính phủ Mỹ.
" alt="Nhà đầu tư Mỹ TikTok, TikTok nhập tịch Mỹ, Nguy cơ TikTok bị cấm">Nhà đầu tư Mỹ TikTok, TikTok nhập tịch Mỹ, Nguy cơ TikTok bị cấm
-
Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
-
Hội nghị thượng đỉnh quốc tế lần thứ hai về chỉnh sửa bộ gen người, tổ chức tại Hong Kong tháng 11/2018 nhằm tranh luận về những ưu và nhược điểm của kỹ thuật biến đổi di truyền trên người. Tuy nhiên, không khí hội nghị diễn ra ngoài dự kiến khi một nhà sinh lý học Trung Quốc là He Jiankui tuyên bố đã thực hiện kỹ thuật này. Jiankui cho biết đã can thiệp DNA hai bé gái sinh đôi bằng công cụ chỉnh sửa gen tên gọi CRISPR.
Nhà khoa học này gây bất ngờ hơn khi tiết lộ còn một người phụ nữ Trung Quốc nữa đang mang thai "em bé CRISPR" thứ ba. Theo MIT, đứa bé CRISPR thứ ba nhiều khả năng đã được sinh ra.
He Jiankui được xem là nhà nghiên cứu đầu tiên can thiệp vào DNA tạo ra 2 bé gái sinh đôi. Ảnh: AFP. William Hurlbut, bác sĩ và nhà đạo đức học tại Đại học Stanford vẫn giữ liên lạc với ông He. Hurlbut nói ông biết ngày em bé thứ ba được thụ thai nhưng không thể công khai.
“Những gì tôi có thể nói đó là ca sinh bình thường mất 38-42 tuần. Bây giờ cũng gần tới ngày em bé đó chào đời”, Hurlbut nói.
Phát triển vượt bậc của ngành sinh học hay thoái hóa về đạo đức?
Rosario Isasi, nhà đạo đức sinh học tại Đại học Miami kêu gọi các lãnh đạo giới khoa học phải đưa ra quyết định sớm và “kiểm soát thiệt hại” do sự kiện này gây nên.
Một mặt, chính phủ Trung Quốc không muốn thế giới chú ý vấn đề này quá nhiều, nhưng các chuyên gia ở đây lại không ngần ngại thảo luận thí nghiệm của He trên các mạng truyền thông xã hội như WeChat, tất nhiên vẫn được nhà nước theo dõi.
Khi công khai, thí nghiệm CRISPR bị lên án rộng rãi và buộc phải dừng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lo ngại việc các em bé CRISPR đã ra đời là không thể tránh khỏi.
Dù lệnh cấm toàn cầu được kêu gọi áp dụng cho CRISPR, không thể kiểm soát quyền nghiên cứu công nghệ thay đổi gen. Vào tháng 6/2019, một nhà khoa học ở Moscow cho biết ông hy vọng sẽ là người tiếp theo tạo ra những đứa trẻ CRISPR nếu được chấp thuận.
Sinh sản bằng biến đổi gen là phương pháp bị chỉ trích về mặt đạo đức. Ảnh: Ft. Ngày 25/11 năm ngoái,MIT Technology Reviewlần đầu tiên tiết lộ việc ông He Jiankui sử dụng CRISPR để tạo ra những đứa bé chỉnh sửa gen. Gần như ngay lập tức, nhà sinh lý học Trung Quốc đăng một loạt video trên YouTube về hoạt động chỉnh sửa phôi người dẫn đến sự ra đời của cặp song sinh, được gọi là Lulu và Nana.
Nhóm của ông đã sử dụng CRISPR để sửa đổi gen CCR5 làm cho các bé gái miễn nhiễm với HIV.
Thay vì được cổ vũ như anh hùng khoa học, He bị các nhà quan sát trên khắp thế giới chỉ trích, kể cả ở Trung Quốc vì thực hiện thí nghiệm đầy rủi ro và bị xem là vô nghĩa về mặt y tế.
Anh hùng dân tộc hay 'Frankeinstein Trung Quốc'?
Hai ngày sau khi đăng các đoạn video, Jiankui xuất hiện đầy kịch tính tại hội nghị thượng đỉnh ở Hong Kong, nơi ông được phép trình bày kết quả thử nghiệm của mình. Đó cũng là lúc ông tiết lộ có thêm một em bé CRISPR khác sắp ra đời.
Vì trước đó Jiankui đã nhận được nhiều lời đe dọa, nhà sinh lý học Trung Quốc ẩn nấp trong một căn phòng trước khi xuất hiện tại hội nghị và được các quan chức an ninh hộ tống. Tất cả muốn Jiankui nói ra mọi thứ vì rất có thể đây là cơ hội duy nhất họ được nghe ông nói.
Thực vậy, truyền thông thế giới đã không còn được biết thêm thông tin về Jiankui kể từ tháng 1/2019, sau khi giới chức Trung Quốc cáo buộc những vi phạm đạo đức của ông. Khi đó, đợt chỉnh sửa gen thứ hai được xác nhận trong quá trình thực hiện và người mẹ đang được theo dõi y tế. Em bé thứ ba cũng được loại bỏ gen CCR5 để miễn nhiễm với HIV.
Trong cả hai trường hợp, Jiankui đều tự tin thí nghiệm của mình sẽ thành công. Ông tin rằng những gì ông làm là mang lại vinh quang cho quê hương và ngạc nhiên khi bị chỉ trích ngay ở Trung Quốc.
Bị nhiều chỉ trích ngay tại quê hương, He Jiankui vẫn tin mình đã mang lại vinh quang cho đất nước. Ảnh: AP. Câu hỏi bây giờ là liệu chính quyền Trung Quốc có thừa nhận đứa trẻ CRISPR thứ ba hay không. Một điều mà He và các nhà khoa học khác đã thống nhất tại hội nghị là dữ liệu khoa học về các em bé CRISPR nên được công khai. Giới khoa học muốn biết kết quả chỉnh sửa trên bộ gen trẻ sơ sinh.
“Một đứa bé khác ra đời sẽ là bằng chứng tiếp theo cho thấy kỹ thuật CRISPR có thể tạo ra sự sống cho con người”, Hurlbut nói.
Đầu năm nay, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện các bước làm rõ luật pháp và quy trình chỉnh sửa gen, bao gồm việc đưa ra các hình phạt mới.
Isasi, người đã tham gia các cuộc họp của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc cho hay các nhà đạo đức sinh học và nhiều người ở đây bày tỏ thất vọng về sự thiếu minh bạch ở các cuộc điều tra Jiankui đang diễn ra.
Ngoài ra, danh tính thực sự của 3 em bé và cha mẹ chúng đều được đồng ý giữ trong vòng bí mật. Nếu không, những đứa trẻ này có thể lớn lên với sự chú ý không mong muốn vì đã được tạo ra bởi nhà khoa học được mệnh danh "Frankenstein của Trung Quốc".
" alt="Trẻ biến đổi gen có thể đã sinh ra ở TQ, giới khoa học dậy sóng">Trẻ biến đổi gen có thể đã sinh ra ở TQ, giới khoa học dậy sóng