Nửa triệu Việt kiều muốn mua nhà tại Việt Nam
Nhiều người nước ngoài,ửatriệuViệtkiềumuốnmuanhàtạiViệlich vạn niên 2024 Việt kiều thắc mắc chuyển tiền vào Việt Nam để mua nhà thì dễ nhưng khi bán nhà liệu có được đem tiền đi thuận lợi hay không.
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
-
-"Thay đổi chế độ tiền lương cho giáo viên, tăng học phí, bỏ thi ĐH..." là nhữngkiến giải đúc kết từ thực tế của giáo viên Vũ Hữu Huy (Trường THPT Ngọc Tảo – HàNội). Nhà giáo này cho rằng, cần phải định vị lại giáo dục.
>> Có nên ngộ nhận học đến lớp 9 là đủ?
>> Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?
>> 'Đừng tranh cãi học 9 hay 12 năm'
>> 'Nên bỏ 3 năm trung học phổ thông'
>> Để cải cách giáo dục không 'cười ra nước mắt'
>> Thạc sĩ tranh luận với hiệu trưởng Lê Trường TùngTôi không thể ở ẩn
Tôi có dịp dự diện kiến "Ông" - nhìn "Ông" buồn lắm và nói bây giờ cải cách giáo dụckiểu gì cũng không ổn: Tinh giảm biên chế ư? Không được, bởi làm thể sẽ ảnh hưởng đếnrất nhiều giáo viên chưa kể đến các sinh viên mới ra trường. Nâng lương ư? Cũng khôngđược vì ngân quỹ nhà nước eo hẹp lắm mà số lượng giáo viên lại đông.
Ảnh minh họa Rồi ông nói đến chuyện thi tốt nghiệp nữa, bỏ thì thương vương thì tội mà làmnghiêm thì có lẽ trượt nửa số học sinh của cả nước. Rồi chuyện chất lượng của cáctrường ĐH, nơi thừa nơi thiếu, nơi tuyển sinh ồ ạt, nơi không có thí sinh học nên đềnghị hạ điểm sàn (13 điểm rồi còn hạ sao nữa). Rồi các vấn đề về cơ sở vật chất, tiêucực trong thi cử, dạy thêm, học thêm tràn lan.
Chia tay ông ra về,lòng ngổn ngang bao điều, mình cũng là giáo viên, là một nhân tố trong ngành giáo dụcmà lại không giúp gì được? Dù hơn một lần tôi đã quyết ẩn cư, chỉ lo dạy mặccho thời cuộc xoay vần, cố gắng lo cơm áo gạo tiền cho gia đình.
Nhưng cái chí hướng của mình lớn quá nên tôi quyết định mạnh dạn đưa ra một vài ýkiến hy vọng có thể làm vơi đi nỗi sầu của "Ông Giáo dục":
Tăng lương, tăng học phí, bỏ thi ĐH....
Thay đổi chế độ tiền lương, đãi ngộ cho giáo viên. Chúng ta không thể áp dụngchính sách tiền lương của đời cụ kỵ cho con cháu được đó là sự lạc hậu. Làm được điềunày chúng ta sẽ giải quyết được bài toán chất lượng dạy và học nhưng ngân quỹ nhànước eo hẹp quá.
Tăng học phí. Điều này rất nhiều trường đã làm nhưng lảng tránh thuật ngữ học phímà thay vào đó là khoản tiền thỏa thuận, tự nguyện của phụ huynh. Nhưng dân mình cònnghèo chắc không chấp nhận chuyện này đâu.
Tôi xin thưa rằng các bậc phụ huynh tiếc lợi ích nhỏ mà để tuột lợi ích lớn, cácvị đầu tư cho con học thêm tràn lan mỗi tháng tốn hàng triệu đồng thì không tiếc. Vậyở các khu vực nông thôn nghèo, miền núi vùng sâu vùng xa thì sao, đơn giản thôi ápdụng chính sách miễn giảm cho các đối tượng này. Nhưng nếu không học thêm sao con emchúng ta đỗ được đại học. Tôi biết chứ nên cần đến ngu kiến 3.
Thay đổi hình thức thi cử - đây là vấn đề tôi cho rất quan trọng bởi nó sẽ chiphối nhiều. Chúng ta nên bỏ kì thi ĐH và lồng ghép nó vào kì thi tốt nghiệp, nghe cóvẻ phi lý bởi dư luận bây giờ nói rất nhiều về chuyện nên bỏ thi tốt nghiệp nhưng nếucác bạn đọc tiếp sẽ thấy rất có lý bởi:
Thứ nhất,HS học chương trình của tất cả các môn đến hết năm lớp 10. Ở lớp11 và lớp 12 các em được đăng kí học 5 môn ưa thích (gồm 3 môn do các trường ĐH yêucầu và 2 môn nữa) trên tổng số 10 môn học: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Ngoại ngữ, Văn,Địa, Thể dục (hoặc GDCD), Nghệ thuật. Được như vậy các em sẽ tích cực hơn cho học tậpvà giảm gánh nặng kiến thức. Tôi dạy học nên tôi biết HS lớp 12 trong giờ học thườngnói chuyện nhiều bởi nhiều em không thích học môn tôi. Các em ưa thích môn xã hộihơn...
Thứ hai, thi tốt nghiệp (cũng chính là thi ĐH): Thi 10 môn nhưng mỗi HS chỉphải thi 5 môn đã đăng kí. Nghe có vẻ khó hiểu, tôi có thể giải thích như sau: Vẫnhội đồng như thế, vẫn danh sách số học sinh trong phòng thi đó nhưng các em chỉ phảithi môn đã đăng kí còn môn không đăng kí các em được nghỉ. Làm như vậy "Ông Giáo dục"chỉ phải tốn thêm 4 ngày nữa so với bây giờ nhưng nếu tính cả kì thi ĐH thì số ngàysẽ giảm mà chi phí lại đỡ tốn hơn.
Thứ ba,trong kì thi toàn bộ giáo viên cấp 3 và giáo viên ĐH sẽ cùng coithi và giám sát nhau. Các giáo viên dạy hoặc cư trú (thường trú) trong huyện sẽ khôngđược coi thi trong huyện đó.
Thứ tư, điểm thi tốt nghiệp được tính là 25 (trung bình mỗi môn 5 điểm),điểm thi ĐH được tính: 3 môn (do trường đại học yêu cầu) x hệ số 2 cộng với điểm 2môn còn lại. Vấn đề nảy sinh trong sự thay đổi này sẽ là sự khủng hoảng thừa nhân lựcvà nội dung sách giáo khoa thay đổi.
Cuối cùng, cầnnâng cao chất lượng giáo viên trong giảng dạy. Cụ thể, giảmsố tiết từ 17 tiết/tuần cho một giáo viên xuống còn 14tiết/tuần.
Đồng thời, tăng số lượng trường học bằng cách giảm chỉ tiêu học sinh/lớp bằng 24HS. Có người bảo tôi tiền đâu mà xây dựng thêm nhiều trường học thế, điều này tôi sẽnói trong một buổi khác về ước mơ mở một trường học của tôi. Ở đây tôi xin bật mí làhãy tận dụng xã hội hóa trong giáo dục, mỗi trường học hãy có một ban quản trị.
Cải cách toàn bộ SGK hiện nay với phương châm: Kiến thức hãy là hành trang để họcsinh lập nghiệp. Nội dung tập trung sát thực tế tránh đưa những bài học mang tínhchất hàn lâm, không thực tế (có hôm tôi đọc được một bài của một học sinh nói rằnghọc thuyết lượng tử để làm gì khi không mắc nổi chiếc bóng đèn). Làm được điều nàychúng ta sẽ chấm dứt được tình trạng học thêm dạy thêm vì nguyên nhân sâu xa của vấnđề này cũng chỉ ở chỗ nội dung thi ĐH ít hoặc không nằm trong chương trình dạy chínhkhóa hoặc trong SGK mà lại nằm trong chương trình dạy thêm của các giáo viên.
Các vị thử nghĩ xem nhiều trường hiện nay thi tuyển các môn họa, nhạc nhưng chươngtrình cấp 3 lại không có môn này thì tất nhiên các em phải đi học thêm chứ.
Thay lời kết tôi chúc "Ông Giáo dục" bình tâm suy xét để đặt lợi ích HS, giáo viênvà lợi ích dân tộc lên hàng đầu. Hãy vì lòng tự trọng dân tộc mà làm việc đừng để cáitôi lấn át bản thân.
Vũ Hữu Huy(Trường THPT Ngọc Tảo, Hà Nội)
" alt="Trăn trở của giáo viên gửi 'Ông Giáo dục'">Trăn trở của giáo viên gửi 'Ông Giáo dục'
-
Kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất đã đạt 75% tổng kinh phí đầu tư trong 11 năm, còn kinh phí hỗ trợ đào tạo cho lao động chỉ đạt 8,08%. Ảnh: danviet.vn
Giữa tuần này một hội nghị sơ kết về chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn sẽ được Chính phủ tổ chức. Theo tổng cục Dạy nghề (bộ Lao động – thương binh và xã hội), tổng kinh phí đã sử dụng trong ba năm là hơn 4.778 tỉ đồng, trong đó hơn 1.641 tỉ đồng hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gần 252 tỉ đồng kinh phí đào tạo bồi dưỡng cho lao động cấp xã. Còn lại gần 2.931 tỉ đồng đầu tư cơ sở vật chất thiết bị cho dạy nghề. Chỉ sau ba năm triển khai chương trình, số kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất đã đạt 75% tổng kinh phí đầu tư trong 11 năm, còn kinh phí hỗ trợ đào tạo cho lao động chỉ đạt 8,08%.
Với số kinh phí chi cho đầu tư cơ sở vật chất lớn như vậy, các trường nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện vốn đang thoi thóp vì xuống cấp, không có người học bỗng dưng được hồi sinh. Trung bình mỗi trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện được đầu tư từ 40 – 50 tỉ đồng để xây dựng lại cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị. Đã có những địa phương bị phát hiện mua sắm lãng phí như Dăk Nông, Lâm Đồng, năm trung tâm bị phát hiện mua sắm thiết bị không phù hợp, tám trung tâm mua thiết bị về nhưng chưa sử dụng…
Có vẻ như số kinh phí đầu tư như vậy vẫn chưa thể làm thoả mãn các địa phương. Vẫn có nhiều địa phương đề xuất tăng định mức đầu tư. Cụ thể như huyện Phố Yên, Thái Nguyên muốn được bố trí nhanh kinh phí để xây dựng trường trung cấp nghề Nam Thái Nguyên, tỉnh Bắc Giang muốn được hỗ trợ kinh phí để xây dựng các trung tâm dạy nghề cấp huyện ở những huyện chưa có, tỉnh Sóc Trăng muốn kinh phí trung ương bố trí cho mỗi năm 20 tỉ đồng để mua sắm trang thiết bị…
Chỉ sau ba năm triển khai chương trình, số kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất đã đạt 75% tổng kinh phí đầu tư trong 11 năm, còn kinh phí hỗ trợ đào tạo cho lao động chỉ đạt 8,08%.
Trong khi “phong trào” mua sắm đầu tư trở thành một điều kiện để chương trình đào tạo lao động nông thôn thành công thì vẫn có những mô hình đào tạo không cần nhiều chi phí đầu tư cơ sở vật chất như vậy. Ông Huỳnh Văn Thòn, tổng giám đốc công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang kể, công ty ông là doanh nghiệp có tham gia vào chương trình đào tạo này nhưng cách mà công ty triển khai là tổ chức nông dân theo từng nhóm với nhóm trưởng là nông dân giỏi. Nông dân được học các kỹ thuật canh tác và các kỹ năng ngay trên cánh đồng. Việc đào tạo được tổ chức theo hình thức kèm cặp khoá trước kèm khoá sau. Theo định kỳ, nông dân được tham gia các buổi nói chuyện về cách làm hay, kiến thức kinh doanh… khiến họ rất hào hứng.
Hay như ông Phạm Vũ Khiêm, hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Long Biên (Hà Nội) cho biết, trường đã đào tạo được 3.669 lao động nông thôn, số lao động này đã có việc làm với mức thu nhập từ 2,3 – 4,5 triệu đồng/tháng. Nhà trường đã tự liên hệ với các doanh nghiệp để tìm việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo sau đó mới tuyển sinh. Những lao động này được đào tạo theo kinh phí hỗ trợ của chương trình, ngoài ra ngân sách nhà nước không phải đầu tư thêm cho cơ sở vật chất của nhà trường vì đã có sẵn.
Như vậy, nhìn vào ba năm triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn với mức chi lớn nhưng lại chủ yếu chi cho đầu tư cơ sở vật chất của các trường, vấn đề đặt ra là việc đầu tư các trường dạy nghề cấp huyện nhiều với mức kinh phí lớn có thực sự cần thiết? Mỗi huyện có một trường dạy nghề, sau chương trình này các trường nghề sẽ tiếp tục hoạt động khi không còn được hỗ trợ? Mục tiêu cuối cùng là lao động nông thôn có nghề, có việc làm và có thu nhập, họ là người được hưởng lợi từ chương trình mà không phải là các trường đào tạo, nhưng xem ra các trường nghề mới đang là đối tượng hưởng lợi chính từ chương trình này.
(TheoTây Giang/Sài Gòn Tiếp Thị)" alt="Ai hưởng lợi từ gần 5.000 tỉ đồng dạy nghề?">Ai hưởng lợi từ gần 5.000 tỉ đồng dạy nghề?
-
- Liveshow của ca sĩ Tuấn Hưng dự định diễn ra tối 5/10 nhận được công văn tạm dừng biểu diễn của UBND Quận Ba Đình với "lý do đặc biệt". Tuấn Hưng nhập viện sau khi liveshow bị đột ngột hủy
Đêm nhạc Tuấn Hưng bị dừng, cơ quan chức năng lên tiếng
Liên quan đến sự việc này, sáng 8/10, Cổng thông tin điện tử Quận Ba Đình - TP.Hà Nội vừa đăng tin xung quanh việc dừng chương trình biểu diễn ca nhạc tại Cung Thể thao Quần Ngựa, quận Ba Đình tối 5/10/2018 của ca sĩ Tuấn Hưng do chưa đảm bảo công tác an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
Theo đó, phía UBND quận Ba Đình ngày 6/10 đã báo cáo UBND Thành phố Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội về việc dừng chương trình biểu diễn "Liveshow Tuấn Hưng kỷ niệm 20 ca hát" tại Cung Thể thao tổng hợp Quần Ngựa, quận Ba Đình. Việc dừng chương trình nêu trên là do công tác an toàn PCCC tại địa điểm tổ chức chưa tuân thủ các điều kiện theo quy định hiện hành.
Ca sĩ Tuấn Hưng buồn rầu khi liveshow bị dừng không được biểu diễn. "Chương trình ca nhạc này đã được Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cấp giấy phép số 595/GP-SVH&TT ngày 12/9/2018 cho Công ty cổ phần Tổ chức sự kiện và truyền thông Thăng Long tại Cung Thể thao tổng hợp Quần Ngựa. Theo báo cáo của Trung tâm VHTT&TT quận, UBND quận Ba Đình đã khẩn trương chỉ đạo các đơn vị chức năng phối hợp Công an quận,cùng các đội nghiệp vụ lập phương án cụ thể để đảm bảo an toàn tuyệt đối về an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ cho chương trình; đặc biệt kiểm soát, phòng ngừa các đối tượng lợi dụng chương trình để sử dụng các chất kích thích gây ảo giác, bóng cười, gây rối trật tự công cộng.
Theo đó, 9h ngày 5/10/2018, đội kiểm tra liên ngành quận đã mời đại diện Công ty cổ phần Tổ chức sự kiện và truyền thông Thăng Long làm việc để rà soát các điều kiện cần và đủ nhằm đảm bảo cho việc tổ chức chương trình được diễn ra thuận lợi, an toàn và đúng quy định.
Kết quả buổi làm việc cho thấy địa điểm tổ chức chương trình chưa được nghiệm thu về PCCC; hệ thống chữa cháy chưa hoạt động theo chức năng được thiết kế, vận hành; hệ thống báo cháy tự động hiển thị báo lỗi (báo cháy) không hoạt động đảm bảo theo chức năng của hệ thống; khu vực trông giữ phương tiện ngoài trời chưa đảm bảo phương tiện chữa cháy ban đầu.
Đến 17h05 ngày 5/10/2018, UBND quận Ba Đình tiếp tục nhận được văn bản số 1829/CV-CABĐ của Công an quận Ba Đình báo cáo kết quả kiểm tra công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn PCCC cho chương trình ca nhạc tại Cung Thể thao tổng hợp Quần Ngựa chưa đảm bảo thực hiện đúng luật địnhvà đề xuất chủ tịch UBND quận Ba Đình cho dừng tổ chức chương trình này để đảm bảo an toàn về ninh trật tự, an toàn về PCCC.
Trước tình hình đó, sau khi báo cáo xin ý kiến Thường trực Quận ủy Ba Đình, UBND quận ban hành Văn bản về việc “Dừng chương trình biểu diễn ca nhạc tại Cung Thể thao Quần Ngựa, quận Ba Đình tối 5/10/2018 để đảm bảo an toàn cho người đến tham dự”. Việc ban hành thông báo dừng biểu diễn chương trình khi không đảm bảo các điều kiện an toàn về công tác PCCC là việc làm cấp bách và cần thiết" - thông tin đăng tải từ cổng điện tử Quận Ba Đình.
Liveshow "Ngựa hoang" được Tuấn Hưng kỳ vọng là dấu mốc đẹp để kỷ niệm 20 năm ca hát của mình. Anh chọn ngày 5/10 để tổ chức vì là sinh nhật 40 tuổi của mình. Tuy nhiên, sự việc không được diễn ra như ý muốn của chủ nhân mà bị dừng một cách đột ngột khiến anh và nhiều khán giả ngỡ ngàng.
Trả lời VietNamNet, Tuấn Hưng cho biết chiều 5/10, buổi phúc khảo được diễn ra với sự giám sát của Sở VH-TT Hà Nội. Tuy nhiên đến 18h cùng ngày tức là 2 tiếng trước khi chương trình diễn ra anh nhận được thông báo đêm nhạc bị tạm dừng. Tuấn Hưng đã có buổi gặp mặt báo chí ngay sau đó và bật khóc vì không rõ "lý do đặc biệt" của công văn là gì. Một ngày sau đó, nam ca sĩ phải nhập viện vì tinh thần bị giảm sút.
Liên hệ với ca sĩ Tuấn Hưng, anh cho biết thời điểm hiện tại vẫn đang muốn nghỉ ngơi chưa muốn lên tiếng gì về sự việc này. Phía Sở VH-TT Hà Nội, một đại diện cho biết cũng muốn chờ văn bản của UBND Quận Ba Đình gửi UBND Thành phố nội dung ra sao mới trả lời.
Sơn Hà
Tuấn Hưng khóc như mưa khi bị đột ngột hoãn liveshow
Ca sĩ Tuấn Hưng đã không kìm chế được cảm xúc, khóc rất nhiều khi liveshow "Ngựa hoang" dự tính diễn ra tối 5/10 đúng vào ngày sinh nhật của anh bị dừng đột ngột.
" alt="UBND Ba Đình trả lời 'lý do đặc biệt' khi dừng liveshow Tuấn Hưng">UBND Ba Đình trả lời 'lý do đặc biệt' khi dừng liveshow Tuấn Hưng
-
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
-
-Trong lúc rất nhiều bản làng sinh sống dưới đại ngàn Trạm Tấu vẫn còn lo lắng đến cái ăn, cái mặc thì 100% các điểm trường của huyện Trạm Tấu đều có “kho thóc khuyến học”.Sáng kiến này đồng nghĩavới việc sẽ có hàng vạn bữa ăn cho các cháu học sinh bám lớp, bámtrường… >> Sáng tạo rớt nước mắt của thầy cô vùng cao
Điểm trường Pá Hu (xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái). Nậm Tung không đơn độc
Điểm trường Pá Hu (xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái) nằm chon von trên một đỉnh đồi. Để đến được điểm trường đó, phải đi qua con đường hình chữ “Z” cua gấp khúc, và len lỏi qua những tảng đá hộc nằm chềnh ềnh trên con dốc trơn trượt…
Hiệu trưởng trường Pá Hu, cô Nguyễn Thị Thu Hiền, quê ngoài thị xã Nghĩa Lộ đón tôi tại phòng làm việc ngăn nắp, có đủ trang thiết bị phục vụ cho công việc chuyên môn.
Trên khoảng sân xi-măng vuông vắn, các em học sinh đang sinh hoạt nghi thức đội. Một nhóm đang lao động tập thể, thu dọn rác; một nhóm khác đang tăng gia trồng rau ven bờ suối; Một nhóm khác đang cùng cô Hường, hiệu phó nhà trường đang… xát thóc!
Máy xát đặt trong một chiếc lán vách nứa, mái lợp pro-ximang là tài sản của gia đình ông bí thư xã Pá Hu, Thào A Tòng. Ông bí thư xã bận quần áo lao động, đang tất bật giữa đám học sinh cổ vẫn còn đeo khăn quàng đỏ, đứng thành một dây dài đang chuyển nhau những chậu thóc.
Hơn chục cô trò, bác cháu… cùng mải miết làm việc.Cô hiệu phó người nhỏ nhắn, mặt lấm tấm mồ hôi đứng lẫn trong đám thóc gạo, khói bụi và tiếng ồn của máy nổ. Cô được Ban Giám hiệu giao nhiệm vụ “mở kho thóc” đúng thời điểm tôi lên Pá Hu.
Ba, bốn bao gạo xát xong trắng xóa, vỏ bao vẫn còn nóng hôi hổi và mùi gạo mới thơm ngậy. Gần chục bao thóc khác vẫn đang xếp chồng thành đống, được ba, bốn học sinh loay hoay tháo đầu bao và san sang các thúng, chậu, rồi “chạy dây chuyền”…
Mục tiêu của cô trò cô giáo Hường, trong chiều hôm nay sẽ phải xát hết số thóc vừa được “mở kho”, vì ngày mai bác bí thư bận việc trên xã, không có nhà, và như thế sẽ không có ai đứng máy…
Rời đám ồn ào, khói bụi và hạnh phúc ấy, cô Hiền kể: bác bí thư xát giúp nhà trường,không lấy tiền công. Vì một năm nhà trường xát nhiều lần, mà năm nào cũng thế, nênnhà trường quyết định sẽ “biếu” bác bí thư phần cám, chỉ xin giữ vỏ trấu để làm đồđun hoặc bón đất tăng gia trồng rau.Thầy trò trường Pá Hu đang xát thóc trong ngày “mở kho thóc khuyến học”. Cô Hiền “lý luận” rất hợp tình hợp lý, là: cái máy của bác bí thư nó nghiền thócra gạo, chứ không phải bác quần quật ù ì xay lúa như thuở xưa, nhưng muốn cái máy nóchạy, phải có dầu, có điện chứ! Và, thế là ông bí thư xã tốt bụng phải gật đầu chấpnhận.
“Kho thóc” giữ chân học trò
Câu chuyện về “kho thóc khuyến học” là một sáng kiến của ngành giáo dục huyện TrạmTấu, huyện vừa nghèo, vừa xa “cuối bảng” của Yên Bái. Ban đầu, các Đảng viên, cán bộcông chức, giáo viên gương mẫu đi đầu, mỗi người đóng góp 15 – 30kg cân gạo để thànhmột “kho gạo” cho các em. Kho gạo ấy, được giao cho các điểm trường tự quản, và để“chia” cho những em không được nằm trong diện tiêu chuẩn hưởng chế độ bán trú.
Ởvùng cao, chính sách “bán trú” được dành cho các cháu học sinh nhà cách xa điểmtrường bán kính từ 20km trở lên, gia đình thuộc diện nghèo, cận nghèo nhưng chưa đượchưởng chế độ nội trú (ăn, nghỉ tại trường). Mỗi cháu sẽ được hưởng chế độ một bữa cơmtrưa, mức hỗ trợ bằng 45% hỗ trợ của các cháu nội trú. Tính nhanh, mỗi cháu mỗi ngàynhận được tiền hỗ trợ chưa đầy 10.000 đồng/cháu.
Xét theo cái tiêu chí “bán kính xa trường tối thiểu 20km”, thì rất nhiều cháu họcsinh nhà “trót” nằm ở cái… vạch dưới 20km sẽ không thuộc diện được hưởng bán trú.Trong khi đó, vùng cao, bất luận ở gần trung tâm hay xa trung tâm, gần điểm trườnghay xa điểm trường, nhà nào cũng nghèo, cũng đói, tháng giáp hạt vẫn còn là niềm ámảnh chưa xóa được. Vô hình trung, “cháu 20km” thì được hưởng chế độ, còn cháu… “xấpxỉ 20km” thì chẳng có gì. Kho thóc khuyến học ra đời.
100% các điểm trường có 'kho thóc khuyến học'
Ban đầu, cũng có lời nọ tiếng kia, bàn ra bàn vào vì nghĩ thầy cô tư túi, mục đíchcá nhân, nhưng cán bộ, Đảng viên, giáo viên của Trạm Tấu cứ bền bỉ thực hiện. Hàngvạn bát cơm đã làm ấm lòng bao cháu bé trong cơn lạnh. Thế mà thấm thoắt đã được 7,8năm các kho thóc khuyến học rầm rộ “mọc” giữa rừng già.
Các gia đình phụ huynh thấy phong trào thiết thực quá, đến mùa tự nguyện xin nộp,người dăm cân, người chục cân, vì họ nhận thấy ngay, kho thóc là dành cho con emmình. Không phải vận động, tuyên truyền, ngày khai giảng năm học, người người, nhànhà lũ lượt mang thóc đến ủng hộ kho thóc của nhà trường!
Năm 2011, trường tiểu học và THCS bán trú Pá Hu của cô Hiền quyên được 1 tấn 380kgthóc. Năm 2013, ngày 15/3, Pá Hu mở kho thóc. Nhà trường mời đại diện xã, đại diệnphụ huynh học sinh đến để chứng kiến, có biên bản... “mở kho”. Thành quả của “khothóc khuyến học” vận động từ năm 2012, trường Pá Hu được 2 tấn 040kg, gấp gần hai lầnnăm 2011.
Nếu quy đổi ra tiền, nó sẽ là một con số chẳng ai nhớ lâu, nhưng, phải tận mắtnhìn những bao thóc xếp chồng lên nhau, những bao gạo nóng hổi và thơm ngậy vì vừamới qua xát máy, cảnh cô trò nhễ nhại mồ hôi, chuyền nhau những thúng thóc trong khóibụi và máy nổ ầm ĩ, mới thấy sức sống bền bỉ của một sáng kiến thiết thực. Đến nay100% các điểm trường ở Trạm Tấu đều đã có “kho thóc khuyến học”!
Kiên Trung
" alt="Những 'kho thóc khuyến học' níu học sinh bám lớp">Những 'kho thóc khuyến học' níu học sinh bám lớp
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Hội thảo du học Học viện HTMi, Thụy Sĩ
- Sao Việt ngày 23/8: Vợ Phạm Anh Khoa tái xuất rạng rỡ sau scandal của chồng
- Xếp hạng dữ liệu mở Việt Nam chỉ tốt hơn Thái, Lào, Campuchia
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Hà Nội: Nam sinh lớp 10 rơi từ tầng 23?
- Cát Phượng bị đồn bỏ đơn đăng ký kết hôn với Kiều Minh Tuấn
- Giới trẻ hôm nay cần biết những gì?
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- Sao nữ đi đầu phong trào #MeToo bị tố cáo xâm hại tình dục
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- VinFast ra mắt xe điện tại Los Angeles Auto Show 2021
- Bộ Giáo dục: Còn nhiều vi phạm thi tốt nghiệp
- Nhã Phương mặc áo dài đỏ, thẹn thùng bên Trường Giang trong lễ rước dâu
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ABBank và Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam chung tay vì sự phát triển của trẻ em
- Sao Việt 27/7: HH Đặng Thu Thảo giảm 13kg lấy lại vóc dáng sau khi sinh
- 'Trai nhảy' Ngọc Thuận ăn mì gói cả tháng vì đóng phim không đủ tiền sống
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Dương Cẩm Lynh: 'Tôi chia tay chồng không phải vì người thứ 3'
- Sao Việt ngày 8/10: Khả Ngân lên tiếng vì bị chê diễn kém trong ‘Hậu duệ mặt trời’
- Ảnh 'chế' thi tốt nghiệp ngộ nghĩnh
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Học vấn của các mỹ nhân hàng đầu showbiz Việt
- Những status 'cười vỡ bụng' của dân mạng hậu thi đại học
- Vụ mất tích bí ẩn máy bay của Amelia Earhart vẫn chưa có câu trả lời
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Nhã Phương lộ vòng 2 to bất thường trong đám cưới của em gái
- Xóa tư duy thầy cô luôn đúng
- Phùng Ngọc Huy viết tâm thư sau khi bị chỉ trích bỏ rơi Mai Phương
- 搜索
-
- 友情链接
-