当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 19/8: Đắng cay xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Song song đó, Renault Sport và liên doanh ô tô Renault Dongfeng cũng đưa ra một sáng kiến nhằm thúc đẩy hơn nữa cơ hội cho các tay đua trẻ tuổi Trung Quốc. Đó chính là tài trợ học bổng dành cho những tài năng trẻ. Tay đua Trung Quốc có màn trình diễn tốt nhất trong ba vòng cuối cùng của Asian Formula Renault – giải đua của Renault tại Châu Á, sẽ được trao một học bổng tại học viện Renault Sport Academy vào năm 2017.
Microsoft bị kiện vì để nhân viên xem nội dung không phù hợp
Đi tìm danh tính của thành viên tiếp theo trong băng Hải tặc mũ rơm
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
Bên cạnh chiếc smartphone cao cấp HTC 10, HTC mới đây còn ra mắt một sản phẩm đáng chú ý khác với tên gọi HTC Boost+. Đây là một ứng dụng được hãng quảng cáo sẽ giúp tăng tốc thiết bị Android, và đặc biệt nó có thể hoạt động với mọi thiết bị chứ không chỉ dành riêng cho smartphone do HTC sản xuất - chỉ cần thiết bị của bạn chạy từ Android 5.0 Lollipop trở về sau. HTC Boost+ sẽ được phát hành trên chợ ứng dụng Google Play và cho tải về từ ngày 14/4.
HTC Boost+ được hứa hẹn sẽ giúp "tối ưu, dọn dẹp và bảo vệ" smartphone của bạn. Để làm điều này, ứng dụng sẽ xóa các dữ liệu không cần thiết như bộ nhớ đệm (cache) của file, bộ cài đặt ứng dụng, và các quảng cáo nói chung. Nó còn có công cụ "smart boost" giúp giải phóng bộ nhớ để cải thiện hiệu năng hoạt động cho máy. Tuy nhiên, theo các đánh giá trước đây, các ứng dụng dọn RAM và tắt tác vụ thường có tác dụng không đáng kể trên Android, thậm chí còn gây hại, bởi vậy, chúng ta sẽ chờ xem phần mềm của HTC có thực sự hữu ích hay không vào ngày 14/4 tới.
" alt="HTC phát triển ứng dụng giúp tăng tốc smartphone Android"/>Nguyễn Thanh Tùng, sinh năm 1987 bắt đầu đi làm hay khởi nghiệp đều muộn hơn so với hầu hết bạn bè cùng trang lứa. Theo học một trường Đại học công có tiếng được 2 năm, Tùng bỏ ngang, chuyển sang học ngành Kỹ thuật phần mềm của Đại học FPT với một suất học bổng toàn phần. 8X này cho rằng việc thay đổi môi trường học tập là một trong những bước ngoặt lớn, ảnh hưởng đến cả con người và định hướng sự nghiệp của mình.
Từ khi tốt nghiệp Đại học FPT vào năm 2011 cho đến nay, Nguyễn Thanh Tùng và các cộng sự đã khởi nghiệp 3 lần nhưng có đến hai thất bại trong lĩnh vực CNTT. “Thời điểm đó, mình chỉ còn vỏn vẹn 3 triệu đồng trong tay để sống và tìm cách làm lại từ đầu. Một số cộng sự cũng rời bỏ dự án để tìm kiếm hướng đi mới ổn định hơn”, Thanh Tùng kể.
Với những trải nghiệm sau hai lần thất bại, Tùng nhận ra giáo dục mới là hướng phát triển bền vững và mang lại lợi ích cho cộng đồng. Vận dụng những kiến thức CNTT đã có, cựu sinh viên ĐH FPT nung nấu ý tưởng xây dựng một trung tâm đào tạo lập trình viên dành cho mọi đối tượng đặc biệt là các bạn trẻ. Chọn địa điểm gần một trường đại học CNTT lớn ở Hà Nội, Thanh Tùng cùng nhóm cộng sự bắt tay xây dựng cơ sở đầu tiên.
Để tiết kiệm chi phí, cả nhóm tự làm mọi việc: sửa sang phòng ốc, mua và vận chuyển bàn ghế, dùng chính những chiếc máy tính cá nhân của mình làm thiết bị phục vụ việc dạy và học… Tùng chia sẻ: “Các thành viên trong nhóm khởi nghiệp đều dành tất cả thời gian và sức lực của mình để xây dựng trung tâm. Thậm chí, chúng mình không về nhà mà ăn, ngủ, nghỉ luôn tại đó để tiết kiệm thời gian”.
Công việc diễn ra suôn sẻ được khoảng 1 tuần thì sự cố bất ngờ ập đến khiến nhóm khởi nghiệp của Tùng lao đao. Trong một đêm nghỉ lại tại trung tâm, các thành viên trong nhóm đã bị lấy cắp tài sản cá nhân. “Kẻ gian đột nhập từ tầng 2, lợi dụng lúc nhóm ngủ say, lấy đi toàn bộ xe máy, máy tính, điện thoại, tiền… Sau đêm đó, chúng mình hoàn toàn trắng tay. Thậm chí đối với một bạn trong nhóm, chiếc xe máy là tài sản giá trị duy nhất mà khi mất đi rồi, bạn không còn khả năng mua lại, chưa nói gì đến việc đầu tư khởi nghiệp. Ngoài ra, các bạn bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề, ai cũng buồn bã, hoang mang…”.
Không để ý tưởng về trung tâm đào tạo lập trình thất bại, với suy nghĩ giúp bạn và cũng là giúp mình, Tùng chia sẻ hoàn cảnh của nhóm trên trang cá nhân và bất ngờ nhận được sự đồng cảm, giúp đỡ từ bạn bè trong và ngoài nước. Một số tiền lớn đã được quyên góp, giúp nhóm tạm thời vượt qua khó khăn.
Cựu sinh viên công nghệ 2 lần phá sản vẫn quyết tâm khởi nghiệp
Chiều tối ngày 14/1/2017, tại thành phố Yangon (Myanmar), Viettel đã chính thức nhận giấy phép qua liên doanh Myanmar National Tele & Communications Co.,Ltd - liên doanh giữa Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global) cùng Myanmar National Telecom Holding Public Limited (MNTH) và Star High Public Company Limited (Star High). Giấy phép dịch vụ viễn thông cơ bản đã được Bộ Giao thông và Truyền thông Myanmar cấp cho liên doanh với thời hạn 15 năm.
Myanmar là thị trường nước ngoài lớn nhất của Viettel tính đến thời điểm hiện tại. Quy mô dân số của Myanmar là gần 60 triệu dân. Thế mạnh của liên doanh là sự kết hợp giữa kinh nghiệm đầu tư viễn thông quốc tế của Viettel và tri thức của các đối tác địa phương. Liên doanh của Viettel đặt mục tiêu khai trương sau 12 tháng và phủ 95% dân số Myanmar trong vòng 3 năm.
“Quan điểm của Viettel từ trước đến nay là bắt đầu khai trương thì mạng lưới phải tốt hơn nhà mạng tốt nhất ở đó. Chúng tôi sẽ xây dựng một mạng viễn thông hiện đại, rộng khắp trên toàn Myanmar và sẽ cố gắng nỗ lực làm rất nhanh.”- ông Lê Đăng Dũng, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết.
Thị trường Myanmar nằm trong chiến lược chung của Viettel về mở rộng thị trường, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển tại châu Á.
Sau 10 năm, từ một nhà mạng lớn của Việt Nam, Viettel đã lọt vào top 30 doanh nghiệp viễn thông lớn nhất thế giới. Với kinh nghiệm triển khai kinh doanh tại thị trường quốc tế để tất cả các nước đã kinh doanh trên 3 năm đều có lãi và đều nằm trong top 2 công ty lớn nhất, Viettel tự tin cạnh tranh với các nhà mạng tại Myanmar.
Đầu tư vào thị trường nước ngoài thứ 10 này, Viettel vẫn sẽ tiếp tục duy trì việc mang kiến thức kinh nghiệm, mang những điều tốt đẹp nhất mà Viettel đã từng làm được ở Việt Nam cũng như những quốc gia khác tới Myanmar. Theo đó, Viettel sẽ tiếp tục chiến lược đầu tư bền vững và lâu dài, coi viễn thông là hạ tầng quốc gia. Đây là một trong những yếu tố đem lại thành công cho Viettel tại các thị trường trước đó.
Giống như trước đây, tại mỗi quốc gia, Viettel đều có một tên thương hiệu riêng, tên thương hiệu của quốc gia đó. Liên doanh Viettel tại Myanmar đã chính thức chọn Mytel là tên thương hiệu cho thị trường Myanmar. Mytel là cái tên mang tính quốc tế khi sử dụng tiếng Anh nhưng vẫn thể hiện được nét dân tộc khi kết hợp “My” trong “Myanmar” và “Tel” trong “Telecom” để tạo ra thương hiệu viễn thông của người Myanmar. Mytel còn được hiểu là mạng di động của tôi (My Telecom), cho thấy sự tôn trọng, lắng nghe từng nhu cầu riêng biệt của khách hàng.
Ngày 8/9/2016, Viettel chính thức ký kết hợp đồng liên doanh với hai đối tác Myanmar. Tổng vốn đầu tư của liên doanh là 2 tỷ USD, trong đó Viettel nắm giữ 49% cổ phần, hai đối tác Star High và MNTH chiếm lần lượt là 28% và 23%. Đây không chỉ đơn thuần là một liên doanh về kinh tế mà còn là cầu nối nhằm tăng cường các hoạt động hữu nghị giữa hai nước Việt Nam – Myanmar. Với dự án này, Việt Nam vươn lên đứng thứ 7 trong số các nhà đầu tư nước ngoài tại Myanmar và là nhà đầu tư lớn thứ 2 của khu vực ASEAN đầu tư vào Myanmar. |
Mai Hương
" alt="Viettel đầu tư vào dự án 2 tỷ USD tại Myanmar"/>