Đời thực của nam danh ca nhạc đỏ Đăng Dương

  发布时间:2025-04-24 18:19:07   作者:玩站小弟   我要评论
NSƯT Đăng Dươngsinh năm 1974 tại Hải Dương. Nam ca sĩ sở hữu giọng hát truyền cảm trong dòng nhạc th bóng đá hnaybóng đá hnay、、。
Đăng Dương.jpg
NSƯT Đăng Dương sinh năm 1974 tại Hải Dương. Nam ca sĩ sở hữu giọng hát truyền cảm trong dòng nhạc thính phòng và nhạc cách mạng. Anh từng đoạt giải nhất "Giọng hát hay Hà Nội" năm 1995 và được phong tặng danh hiệu NSƯT năm 2016. Năm 2023, anh kỷ niệm 30 năm ca hát với liveshow "Tổ quốc gọi tên mình".
Đăng Dương 7.jpg
NSƯT Đăng Dương yêu ca hát từ nhỏ dù không có ai trong gia đình làm nghệ thuật. Anh thường nghe nhạc trên radio của bố và được phát hiện tài năng khi 12 tuổi. Gia đình gửi anh lên Hà Nội học đàn bầu với NSND Thanh Tâm từ năm 1987 và bắt đầu học thanh nhạc năm 1992.
Đăng Dương 2.jpg
Với giọng hát khỏe vang, Đăng Dương phù hợp với nhạc thính phòng và cách mạng. Được NSND Trần Hiếu và NSND Trung Kiên tận tình giúp đỡ khi bén duyên với nghệ thuật, anh đã tỏa sáng trên sân khấu từ năm thứ hai học trung cấp thanh nhạc.
Đăng Dương 8.jpg
Năm 1998, NSƯT Đăng Dương, Trọng Tấn và Việt Hoàn gây ấn tượng mạnh khi lần đầu tham gia Liên hoan Tiếng hát sinh viên với ca khúc "Đường chúng ta đi" của Huy Du. Từ đó, họ nhanh chóng chiếm cảm tình công chúng và xây dựng được vị trí vững chắc trong lòng người yêu nhạc.
Đăng Dương 10.jpg

Từ thời sinh viên, Đăng Dương đã cộng tác biểu diễn và thu âm các bài hát với Đoàn ca nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) năm 2000, anh về công tác tại Đoàn ca nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam từ năm 2003, đến nay đã được 21 năm.

Đăng Dương 11.jpg
Đăng Dương trung thành với nhạc cổ điển và cách mạng, thể hiện các ca khúc kinh điển như: Tiếng hát từ thành phố mang tên Người, Việt Nam quê hương tôi, Hát về cây lúa hôm nay, Gặp nhau trên đỉnh Trường Sơn, Hà Nội niềm tin và hy vọng... Anh thận trọng trong việc đổi mới âm nhạc truyền thống do tính chuẩn mực cao của thể loại này.
dangduong_ava.jpg
Ngoài sự nghiệp thành công, NSƯT Đăng Dương có tổ ấm hạnh phúc. Kết hôn với bà xã Kim Xuyến năm 2002, gia đình anh hiện có hai con trai. Kim Xuyến, trước là ca sĩ nhạc nhẹ tại Đoàn Nghệ thuật Quân khu 2, lui về chăm sóc gia đình để chồng yên tâm phát triển sự nghiệp sau khi kết hôn.

NSƯT Đăng Dương trình bày ca khúc "Hà Nội niềm tin và hy vọng":

Người phụ nữ đặc biệt không rời NSƯT Đăng Dương nửa bướcTừng là ca sĩ, MC dẫn chương trình của VOV nhưng Kim Xuyến chọn cách lui về hậu trường để hỗ trợ NSƯT Đăng Dương, không rời chồng nửa bước.

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4

    Hồng Quân - 20/04/2025 17:08 Máy tính dự đoán
    2025-04-24
  • "Một nghiên cứu năm 2010 trên 215 người ở độ tuổi trung niên có bẻ khớp tay, cho thấy kết quả tương tự, nghĩa là không có mối liên quan cụ thể giữa bẻ khớp ngón tay với các tổn thương khớp", bác sĩ Bình nói.

    Tuy nhiên, một nghiên cứu khác trên 300 người thấy rằng dù không gây viêm, thoái hóa nhưng việc bẻ khớp ngón tay có thay đổi phần mềm quanh khớp, khiến khớp sưng và to lên, cơ lực tay cũng giảm đi.

    "Điều này có nghĩa là việc bẻ khớp tay có thể khiến to khớp tay, giảm lực của tay", bác sĩ Bình cho hay.

    Thực tế, nhiều người thích bẻ khớp tay, vặn sống lưng, lắc cổ, điều này khiến họ thoải mái, đặc biệt khi làm việc trong một tư thế lâu, nhiều người lại bẻ khớp như thói quen vô thức. 

    Nhiều người có thói quen vặn, bẻ khớp ngón tay. Ảnh: TV

    Trong 20 năm qua, hầu như ngày nào cũng có bệnh nhân đến khám hỏi bác sĩ Bình tiếng lục cục, rắc rắc khi bẻ khớp tay có vấn đề không, có gây nguy cơ thoái hóa không? Dù bản thân cũng có thói quen bẻ khớp tay và chưa nhận thấy sự thay đổi, nhưng theo vị bác sĩ, trên góc độ khoa học về cơ xương khớp, đây là một hành động không tốt. Việc bẻ khớp tay sẽ tạo ra sự tác động giữa hai mặt khớp, có thể gây bào mòn khớp. Về lâu dài, điều này có thể tăng quá trình thoái hóa. 

    “Nếu những người không bị hạn chế vận động khớp, việc bẻ khớp không gây đau, thì bẻ không thành vấn đề. Nhưng người có đau khớp, có biến dạng ở khớp thì không nên bẻ", bác sĩ Bình cho hay. Chưa kể, nhiều người còn có thói quen bẻ cột sống, lắc vặn cổ, rất nguy hiểm.

    "Nhiều người không biết cột sống có vấn đề như trượt, thoát vị hay loãng xương hay không. Nếu bẻ, có thể làm gãy cột sống hoặc trượt, thoát vị đĩa đệm. Đặc biệt với chị em, đã có những nghiên cứu cho thấy bẻ khớp tay có thể khiến to tay, ảnh hưởng thẩm mỹ, vì thế nên hạn chế bẻ khớp tay", bác sĩ khuyên.

    Khi căng thẳng, bối rối, nhiều người có thói quen bẻ tay trong vô thức. Vị chuyên gia khuyên thay vì bẻ khớp tay, có thể cầm bút, đồng xu hay quả bóng nhỏ để xoay, nhằm thay thói quen cũ thành thói quen mới. Nếu tập trung thực hiện thói quen mới thì bỏ được thói quen bẻ khớp tay, thậm chí còn tăng cơ lực hay sự dẻo dai của ngón tay.

    Lý do người mắc bệnh khớp khổ sở vào mùa lạnhThời tiết giá lạnh, người mắc bệnh khớp cảm nhận rõ hơn tình trạng đau nhức, tê cứng, khó vận động. Điều này khiến bệnh nhân khổ sở trong sinh hoạt, lao động, làm giảm sút chất lượng cuộc sống, thậm chí có thể gặp biến chứng.'/>

最新评论