Kết quả bóng đá U19 Philippines vs U19 Indonesia

Ghi bàn:
U19 Indonesia: Rabbani Siddiq (14' pen,ếtquảbóngđáxem bóng đá ngoại hạng anh 42' pen, 49'), Saputro (27'), Razzaa (71')
U19 Philippines: Frias (29')
Đội hình ra sân
U19 Philippines: Nathan Bata, Jerome Ang, Haren De Gracia, Dale Reas-Do, Jaime Rosquillo, Karl Absalon, Kamil Amirul, Mark Dadivas, Antoine Ortega, Andres Aldeguer, Uriel Dalapo.
U19 Indonesia:Cahya Supriadi, Kakang Rudianto, Achmad Rusadi, Dimas Juliono, Marcell Januar, Mikael Tata, Arkhan Fikri, Marselino Ferdinan, Subhan Fajri, Siddiq, Amping.
相关文章
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
Chiểu Sương - 20/02/2025 04:55 Nhận định bóng2025-02-22Khoảnh khắc tên lửa Iskander của Nga phá hủy tiêm kích Ukraine trong nhà chứa máy bay (Ảnh: Telegram).
Mùa hè năm nay, trong 3 ngày liên tiếp, các tên lửa của Nga đã gây ra thiệt hại cho không quân Ukraine khi phá hủy 3 tiêm kích của Kiev đậu ở căn cứ cách rất xa tiền tuyến.
Vài tháng sau, điều này lại xảy ra một lần nữa.
Cuối tuần trước, UAV trinh sát của Nga đã bay mà không bị cản trở trên căn cứ không quân Aviatorskoe-Dnipro gần thành phố Dnipro.
UAV Nga phát hiện một công trình dường như là nhà chứa máy bay chiến đấu Mikoyan MiG-29 của Không quân Ukraine. Vài phút sau, một tên lửa đạn đạo Iskander lao xuống, phát nổ dữ dội, phá hủy chiếc MiG-29.
Cuộc đột kích này gợi nhớ đến cuộc tấn công vào mùa hè năm nay. Vào ngày 1/7, một máy bay không người lái của Nga đã phát hiện 6 máy bay chiến đấu Sukhoi Su-27 của không quân Ukraine đỗ ngoài trời vào ban ngày tại căn cứ không quân Mirgorod, ở phía bắc Ukraine, cách biên giới với Nga khoảng 160km.
Iskander sau đó đã được triển khai nhanh chóng, phá hủy 2 tiêm kích của Ukraine.
Ngày hôm sau, kịch bản quen thuộc lại xảy ra. UAV Nga bay lảng vảng trên không trên căn cứ không quân ở Poltava, nằm sát Mirgorod ở phía đông. Sau vài giờ đồng hồ UAV theo dõi để chốt mục tiêu, Iskander lại tiếp tục khai hỏa phá hủy trực thăng chiến đấu của Ukraine.
Sự kết hợp nhịp nhàng giữa UAV trinh sát và tên lửa Iskander tạo cho Nga một cặp "song sát" uy lực. UAV có nhiệm vụ theo dõi mục tiêu, truyền thông tin về nhóm vận hành tên lửa, bao gồm tọa độ, vị trí và hình ảnh. Kíp Iskander nhanh chóng thực hiện vụ tấn công, tận dụng uy lực của tên lửa này là tấn công chính xác, không cho đối thủ cơ hội di tản vũ khí.
Từ mùa thu năm 2023, các cuộc tấn công của Nga vào căn cứ Ukraine đã phá hủy ít nhất 2 chiếc Su-27, 4 chiếc MiG-29, một tiêm kích Su-25, một trực thăng Mi-24. Theo Forbes, đây là tổn thất không nhỏ với Không quân Ukraine, đơn vị chỉ có chưa tới 100 máy bay quân sự đang hoạt động và 50 trực thăng chiến đấu.
Máy bay và hệ thống phòng không là những vũ khí ngăn chặn đối phương kiểm soát bầu trời hiệu quả. Việc thiếu đi những vũ khí này có thể khiến Ukraine mất đi lợi thế trước Nga.
Jack Watling, một nhà phân tích của Viện Royal United Services tại Anh, cho rằng các cuộc tấn công của Nga hiệu quả vì Moscow thực hiện hoạt động giám sát liên tục và dày đặc ở vùng không phận trên các mục tiêu quân sự quan trọng của Ukraine.
Mặc dù có được hàng trăm hệ thống phòng không từ các đồng minh, Ukraine vẫn không thể bảo vệ hoàn toàn không phận của mình, ít nhất là không đủ triệt để để ngăn chặn các cuộc tấn công bằng tên lửa vào các căn cứ không quân và máy bay chiến đấu tại đó.
Đó là tin xấu cho không quân Ukraine khi họ đang phải vật lộn để tìm nguồn cung cấp máy bay cho các lữ đoàn chiến đấu. Rất khó để Ukraine tìm nguồn cung thay thế cho Su-27, Su-25 hay MiG-29, vì đây là những máy bay từ thời Liên Xô. Các đồng minh phương Tây của Ukraine đã chuyển hầu hết các mẫu máy bay này cho Ukraine.
Ukraine có một kho khung máy bay MiG và Sukhoi từ thời Liên Xô cũ, nhưng họ không thể đảm bảo chất lượng các vũ khí này, cũng như thiếu linh kiện thay thế vì các nhà máy sản xuất đặt ở Nga.
Ukraine đang tiếp nhận máy bay từ phương Tây nhưng với số lượng nhỏ giọt. Các phi công của họ cũng được đào tạo với số lượng nhỏ, chưa đủ vận hành phi đội. Để nhận đủ 100 máy bay đã được đồng minh cam kết, Ukraine phải chờ thêm vài năm nữa.
Và trừ khi Ukraine có thể nâng cấp hệ thống phòng không hiệu quả hơn để loại bỏ các UAV trinh sát của Nga, thì các tiêm kích mới được chuyển giao tiếp tục vẫn đối mặt với tình thế dễ tổn thương trước Iskander của Nga.
Theo Forbes'/>Bà Harris và ông Walz (Ảnh: AFP).
Phó Tổng thống Kamala Harris đã có cuộc trả lời phỏng vấn vào tối 29/8, lần đầu tiên kể từ khi bà trở thành ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ cách đây hơn một tháng. Bà Harris cùng liên danh tranh cử, Thống đốc Minnesota Tim Walz, trả lời phỏng vấn hãng tin CNN.
Bà Harris đã đưa ra lời giải thích về lý do tại sao bà thay đổi một số quan điểm về vấn đề khai thác khí đá phiến và nhập cư. Bà khẳng định, giá trị của bà không thay đổi nhưng thời gian bà làm tổng thống đã mang lại những góc nhìn mới về một số vấn đề cấp bách nhất của đất nước.
Bà Harris cũng cho biết bà sẽ chỉ định một đảng viên Cộng hòa vào nội các của bà nếu bà giành chiến thắng.
Bà lần đầu tiên mô tả cuộc gọi điện thoại của Tổng thống Joe Biden hồi tháng 7 thông báo với bà rằng ông đang có kế hoạch từ bỏ kế hoạch tranh cử nhiệm kỳ thứ 2.
Đây cũng là cuộc phỏng vấn chung đầu tiên của bà Harris và Walz kể từ khi 2 chính trị gia này nhận đề cử của đảng Dân chủ. Bài trả lời phỏng vấn đã cung cấp cái nhìn rõ ràng của Harris về các vấn đề và chương trình nghị sự của bà khi trở thành tổng thống.
Kế hoạch trong ngày đầu tiên làm tổng thống
Vào ngày đầu tiên nhậm chức nếu được bầu làm tổng thống, bà Harris cho biết sẽ bắt đầu thực hiện một số đề xuất chính sách của mình để "hỗ trợ tầng lớp trung lưu".
Điều đó bao gồm kế hoạch của bà về "nền kinh tế cơ hội", một điều mà bà Harris đã nói đến trong quá trình vận động tranh cử trong bối cảnh nhiều cử tri cho rằng vấn đề kinh tế và giá cả các mặt hàng thiết yếu là chủ đề ưu tiên hàng đầu trong cuộc bầu cử năm nay.
Bà Harris cam kết sẽ đầu tư vào các doanh nghiệp nhỏ và các "gia đình Mỹ" bằng cách giúp giá cả nhà ở trở nên phải chăng hơn và mở rộng khoản khấu trừ thuế cho cha mẹ để nuôi con.
Bà cũng kêu gọi áp dụng lệnh cấm liên bang đầu tiên đối với việc tăng giá thực phẩm và hàng tạp hóa, một động thái mà bà cho biết sẽ làm giảm giá hàng hóa.
Bà Harris đã công kích đối thủ Donald Trump, nói rằng cựu tổng thống đã "thúc đẩy một chương trình nghị sự" đang "làm giảm bản sắc và sức mạnh của chúng ta với tư cách là nước Mỹ".
"Khi tôi nhìn vào những khát vọng, mục tiêu, tham vọng của người dân Mỹ, tôi nghĩ rằng mọi người đã sẵn sàng cho một con đường mới để tiến về phía trước", bà nói.
Ông Walz cho biết ông rất hào hứng với chương trình nghị sự do bà Harris đề xuất và cả hai người đều có chung những giá trị tương đồng.
Khoảnh khắc ông Biden thông báo rời cuộc đua tổng thống
Bà Harris kể lại khoảnh khắc Tổng thống Joe Biden nói với bà rằng ông sẽ rút lui khỏi cuộc đua. Bà cho biết đang ở cùng gia đình vào thời điểm đó, bao gồm cả các cháu gái nhỏ và vừa ăn bánh kếp và thịt xông khói.
Bà kể: "Điện thoại reo và đó là Joe Biden, ông ấy nói với tôi về quyết định của mình và tôi hỏi ông ấy, Ông có chắc không? Và ông ấy nói có và đó là cách tôi biết về điều đó".
Khi được hỏi liệu bà có yêu cầu sự ủng hộ của ông Biden không, Harris nói rằng tổng thống "rất rõ ràng rằng ông ấy sẽ ủng hộ tôi".
Bà kể rằng khi Biden gọi cho bà, suy nghĩ đầu tiên của bà "không phải về tôi", bà nói thêm: "Thành thật mà nói, suy nghĩ đầu tiên của tôi là về ông ấy".
Bà Harris công kích ông Trump về dự luật biên giới
Phó Tổng thống Harris cáo buộc ông Trump tác động khiến dự luật biên giới lưỡng đảng không được thông qua hồi đầu năm nay vì lợi ích chính trị.
"Ông Trump đã nghe nói về dự luật này, dự luật sẽ góp phần bảo vệ biên giới của chúng ta và vì ông tin rằng nó sẽ không giúp ích gì cho ông về mặt chính trị, nên ông đã nói với những người của mình tại quốc hội rằng đừng thông qua nó", bà cho biết.
Xung đột Israel - Hamas
Khi được hỏi liệu bà có làm gì khác biệt so với ông Biden về cuộc chiến của Israel ở Gaza hay không, bà nói rằng bà "rõ ràng và kiên định" trong "cam kết bảo vệ Israel và khả năng tự vệ của nước này", đồng thời nói thêm: "Điều đó sẽ không thay đổi".
Tuy nhiên, bà cho biết "quá nhiều người Palestine vô tội đã bị giết", và "chúng ta phải đạt được một thỏa thuận" nhằm ngừng bắn và giải thoát con tin. Bà Harris ca ngợi tiến bộ kinh tế dưới thời ông Biden.
Bà Harris đã nhấn mạnh những thành tựu mà bà và Tổng thống Joe Biden đã đạt được đối với nền kinh tế khi hai người nhậm chức.
"Nền kinh tế đã sụp đổ - phần lớn là do sự quản lý yếu kém của ông Donald Trump đối với cuộc khủng hoảng đó (dịch bệnh). Khi chúng tôi nhậm chức, ưu tiên cao nhất của chúng tôi là làm những gì có thể để giải cứu nước Mỹ".
Tuy nhiên, bà Harris thừa nhận rằng "giá cả, đặc biệt là hàng hóa, vẫn còn quá cao".
Bà Harris cũng cho biết bà không hối hận vì từng ủng hộ ông Biden lãnh đạo nước Mỹ thêm 4 năm nữa. Bà cho rằng, ông Biden "rất quan tâm đến người dân Mỹ" và "rất thông minh và trung thành". Bà cho biết, thời điểm làm phó tổng thống cho ông Biden là "một trong những vinh dự lớn nhất trong sự nghiệp của tôi".
Phản bác ông Trump về vấn đề màu da
Khi bình luận về những phát ngôn của ông Trump liên quan tới màu da của mình, bà Harris nói ngắn gọn: "Đó là chiêu trò cũ rích và nhàm chán. Xin mời câu hỏi tiếp theo".
Trước đó, ông Trump ám chỉ bà Harris chuyển sang việc thể hiện mình là người da màu thay vì là người gốc Ấn Độ vì mục đích chính trị. Bà Harris có mẹ là người Ấn Độ, cha là người Jamaica.
Sau khi bài trả lời phỏng vấn của bà Harris kết thúc, ông Trump đã bình luận trên mạng xã hội bằng một từ:"Nhàm chán".
'/>Nhà đất mặt đường Trường Chinh, Hà Nội tăng giá trị nhiều lần ngay sau khi có dự án làm đường trên cao, mở rộng đường, hè
Nhà nước phải chi hàng nghìn tỷ đồng phục vụ giải phóng mặt bằng (GPMB) cho các dự án giao thông trong đô thị, gấp nhiều lần chi phí xây lắp dự án. Tuy nhiên, nhiều hộ dân không nằm trong phạm vi GPMB lại trúng lớn khi nhà trong hẻm sau một đêm bỗng án ngữ mặt đường trên những tuyến phố giá đất lên tới hàng trăm triệu đồng/m2.
Sau một đêm ngủ dậy thành đất mặt tiền
Cuối tháng 6/2020, khảo sát của PV tại đường Ô Chợ Dừa - cung đường từng được mệnh danh là đường “đắt nhất hành tinh” cho thấy, đà tăng giá nhà đất ở đây vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Theo chị Hoa, chủ một cửa hàng trên đường Ô Chợ Dừa, trước đây, tuyến phố này chỉ là con ngõ nhỏ, nhà cửa san sát, chẳng người nào đến hỏi mua. Song, từ năm 2010 tuyến đường được đầu tư mở rộng, giá đất tăng vùn vụt.
“Thời điểm năm 2017, giá đất tại khu vực này khoảng 300 triệu đồng/m2, đến nay, có những nhà đang rao bán đến 400 - 500 triệu đồng/m2”, chị Hoa chia sẻ.
Tương tự, ngay khi dự án đầu xây dựng tuyến đường bộ trên cao dọc đường Vành đai 2 đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đi bằng đoạn từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng được triển khai, giá đất trên tuyến đường Minh Khai cũng đang tăng một cách chóng mặt.
Bà Lê Thị Thơm, một người dân sống trong ngôi nhà đầu ngõ Hòa Bình sắp phải di dời để phục vụ công tác GPMB dự án cho biết, nếu trước thời điểm tuyến đường khởi công, giá đất mặt đường Minh Khai chỉ khoảng 180 - 200 triệu đồng/m2, nhà trong ngõ khoảng 150 triệu đồng/m2 thì hiện tại, giá trị mỗi m2 đất tại đây lên tới 300 - 320 triệu đồng/m2.
Theo bà Thơm, giá đất thực tế rất cao và liên tục gia tăng, song những hộ dân trong diện GPMB lại được bồi thường chi phí rất thấp theo các mức: Loại 1 là 91,8 triệu/m2, loại 2 hơn 50 triệu/m2, loại 3 hơn 40 triệu/m2.
“Điều đó dẫn đến bấp cập là các hộ nhà mặt đường chịu thiệt rất lớn khi phải di dời giải tỏa để thi công dự án với mức nhận đền bù chỉ bằng 1/3 giá trị thực tế, trong khi các nhà trong ngõ không phải giải tỏa bỗng nhiên sau một đêm được ra mặt đường, hưởng lợi cả về lợi thế kinh doanh lẫn giá nhà đất”, bà Thơm chia sẻ.
Tại khu vực phía Nam, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Nguyễn Văn Trỗi từng được xem là con đường “ngoại giao” của TP HCM bởi tuyến chạy thẳng từ sân bay Tân Sơn Nhất về trung tâm thành phố. Năm 2005, TP đã bỏ ra 852 tỷ đồng để mở rộng đoạn đường có chiều dài 3,8km (từ đường Trường Sơn đến đường Điện Biên Phủ).
Đáng nói, trong tổng mức đầu tư 852 tỷ đồng của dự án, chi phí đền bù giải tỏa lên tới hơn 778 tỷ đồng. Đường mở rộng, những người dân trong hẻm sâu bỗng nhiên được đổi đời vì nhà được ra mặt tiền. Giá đất trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa lúc đó chỉ vài chục triệu đồng/m2, đến nay đã vọt lên tới 360 triệu đồng/m2.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM cảm thấy rất xót xa khi thành phố đã bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để làm đường nhưng lại không thu được đồng nào từ giá trị gia tăng của đất dọc 2 bên tuyến, mà chênh lệch địa tô chủ yếu rơi vào tay người dân, nhà đầu tư.
Dẫn chứng tại dự án đầu tư QL22 từ TP.HCM đến cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) với chiều dài 58,5km, ông Châu cho biết, do là tuyến giao thông huyết mạch nối với Campuchia nên Nhà nước đã bỏ kinh phí đầu tư mở rộng lần thứ nhất, những nhà phía sau hẻm được ra mặt tiền, giá trị đất của những nhà này tăng lên chục lần. Đến khi đoạn QL22 qua TPHCM chật hẹp, thành phố tiếp tục phải mở rộng lần thứ 2.
“Lúc này, thành phố đã phải bỏ kinh phí ra để đền bù cho giá trị tăng lên của nhà đất mà chính nhờ việc mở rộng đường trước đó tạo nên. Nhà nước phải tiêu tốn một nguồn kinh phí rất lớn mà không được bù đắp. Nói tiền Nhà nước nhưng thực ra là tiền thuế của dân, điều đó là không công bằng, vì đường mở rộng ra thì chỉ một bộ phận người dân dọc 2 bên đường hưởng lợi khủng”, ông Châu nói.
Nhà nước thiệt đơn, thiệt kép
Trao đổi với PV, ông Phạm Văn Duân, Phó giám đốc Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội cho biết, vấn đề chênh lệch giá đất trước và sau GPMB đã được thành phố tính đến từ lâu nhưng với điều kiện thực tế của TP Hà Nội chưa thể thực hiện được.
Đơn cử, đối với đường Vành đai 1, đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái thời điểm năm 2010, thành phố đã có chủ trương mở rộng đường chỉ giới đỏ mỗi bên thêm 50m để bán đấu giá phần đất mặt đường tạo thêm nguồn ngân sách phục vụ công tác GPMB. Tuy nhiên, những nhà trong diện GPMB kịch liệt phản đối nên chủ trương này phải dừng lại.
“Công tác GPMB phải theo quy hoạch từ trước. Khi quy hoạch con đường phải quy hoạch luôn việc lấy mỗi bên đường 50m hay 100m, người dân mới chấp hành. Nếu bổ sung hoặc nằm ngoài quy hoạch, nó sẽ dẫn đến việc chậm tiến độ GPMB”, ông Duân nói và cho biết, việc điều chỉnh đường chỉ giới đỏ khi mở đường còn tác động đến một loạt quy hoạch trước đó, từ quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển giao thông đến quy hoạch phát triển vùng. Mỗi quy hoạch khi điều chỉnh lại mất rất nhiều thời gian khi phải tiến hành lấy ý kiến người dân, cộng đồng, sự góp ý của các sở, ngành, sau đó mới có thể trình Thủ tướng phê duyệt.
Theo ông Lê Hoàng Châu, gần 30 năm trước, khi TP HCM bắt đầu triển khai dự án cải tạo kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, thành phố đã yêu cầu các sở, ngành đưa ra 2 phương án về biên giải tỏa. Phương án 1 là giải tỏa 17m tính từ mép bờ kênh gọi là biên kỹ thuật để sau này làm đường Hoàng Sa, Trường Sa dọc theo tuyến kênh này. Phương án 2 là biên chỉnh trang đô thị, tức là từ biên kỹ thuật sẽ giải tỏa mở rộng thêm 50m nữa dọc chiều dài tuyến đường để tạo quỹ đất sạch.
“Thành phố sẽ đấu giá khu đất đó hoặc đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư thực hiện các dự án, lấy nguồn tiền đó để bù đắp chi phí làm đường. Bởi lúc đó thành phố không có tiền mà phải vay của Ngân hàng Thế giới - WB, hiện giờ thành phố vẫn đang phải trả khoản vay này hàng năm”, ông Châu chia sẻ
Tuy nhiên, về sau ý tưởng giải tỏa tới biên chỉnh trang đô thị không thực hiện được do dự án triển khai bằng nguồn tiền vay của WB nhưng không đủ kinh phí để giải tỏa mặt bằng mỗi bên thêm 50m. Việc này vô hình đã làm lợi cho những nhà ở trong các hẻm sâu được ra mặt tiền đường và hưởng lợi giá trị đất gia tăng.
“Nhiều người có thông tin về quy hoạch chỉnh trang đã đến khu vực này gom đất, mua nhà giá rẻ, sau khi đường mở rộng giá lên rất cao đã bán kiếm lợi, thậm chí trong đó có cả nhiều cán bộ các sở, ngành của TP HCM lúc bấy giờ”, ông Châu nói và cho biết thêm, hàng loạt dự án sau đó như kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, Tân Hóa - Lò Gốm, rạch Hàng Bàng, rạch Ruột Ngựa… đều đi theo vết xe đổ này.
Theo kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn, việc khai thác giá trị gia tăng ở các khu đất sau khi đầu tư mở rộng các tuyến đường đã được nhiều chuyên gia đặt vấn đề từ 30 năm qua nhưng đến nay TP HCM vẫn chưa làm được. Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là nhiều người chỉ coi các dự án xây dựng giao thông mang nặng tính chất đơn ngành, trong khi ở nước ngoài họ đặt nó trong tính chất đa ngành.
“Các dự án giao thông của Việt Nam chủ yếu là tiêu tiền ngân sách, ở nước ngoài họ xem dự án giao thông như là một dự án đầu tư, tạo ra nguồn thu cho ngân sách. Đó là sự khác biệt giữa hai cách đầu tư”, ông Sơn nói và cho rằng, việc thu tiền chênh lệch địa tô từ các dự án giao thông ở Việt Nam hoàn toàn làm được. Điều quan trọng là phải đổi cơ chế làm việc, từ đơn ngành sang đa ngành, từ tư duy kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường.
Theo ông Sơn, nếu theo tư duy kinh tế thị trường, ngay giai đoạn lập dự án, chúng ta sẽ lập dự án đó với quy mô rộng hơn. Chẳng hạn, khi thực hiện dự án metro, nếu chỉ giao cho Sở GTVT thực hiện, họ chỉ GPMB đúng ranh để làm dự án. Còn nếu triển khai theo tư duy mới, sẽ tính ranh giải phóng ra từ 50 - 100m, tại các khu gần nhà ga, có thể giải phóng ra bán kính 800m để lấy đất.
Chúng ta muốn tạo quỹ đất dọc hai bên các tuyến đường giao thông, cụ thể như các tuyến Vành đai 2, 3, metro… thì việc xây dựng không phải trách nhiệm riêng của ngành GTVT mà của liên ngành như: Sở Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên Môi trường, Tài chính…
“Để làm được việc này phải có một Phó chủ tịch UBND Thành phố phụ trách vấn đề đô thị đứng ra điều tiết. Nếu chúng ta không làm được thì thuê chuyên gia trong nước, nước ngoài lập dự án”, ông Sơn gợi ý.
Theo Nhóm PV
'/>
Giao thôngNhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C22025-02-22Aqua City bắt đầu được bán nhà ở hình thành trong tương lai (Ảnh: NVL).
Sở Xây dựng Đồng Nai cũng đề nghị Công ty TNHH Thành phố Aqua trước khi ký hợp đồng mua bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai đối với 2 căn nhà ở nêu trên phải được ngân hàng thương mại có đủ năng lực thực hiện bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư.
Theo hồ sơ cung cấp và báo cáo của chủ đầu tư vào ngày 20/7 thì công ty đã thế chấp 2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nêu trên tại Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) chi nhánh Bắc Sài Gòn.
MB chi nhánh Bắc Sài Gòn đang là ngân hàng bảo lãnh dự án. Ngân hàng này cũng đồng ý cho chủ đầu tư không phải giải chấp để được thực hiện thủ tục xin chấp thuận đủ điều kiện được bán/cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai.
2 căn nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai nằm trong tổng số 752 căn nhà thuộc một phần khu I và V dự án Aqua City.
Trước đó, hồi cuối năm 2022, Sở Xây dựng Đồng Nai có quyết định hủy công nhận 752 căn biệt thự thuộc phân khu I và V dự án Aqua City đủ điều kiện bán nhà hình thành trong tương lai dù năm 2020 đã được công nhận. Nguyên nhân, theo Sở Xây dựng Đồng Nai là sau khi rà soát, chủ đầu tư chưa được các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh tài chính.
'/>
最新评论