Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
Hồng Quân - 03/04/2025 14:19 Kèo phạt góc kết quả bóng đá cúp c1kết quả bóng đá cúp c1、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà
2025-04-06 22:47
-
Vợ mẫu Tây của Bùi Tiến Dũng bầu bí vẫn vô cùng xinh đẹp
2025-04-06 22:33
-
Sao Việt 8/11/2023: Vân Hugo đăng ảnh cưới, Trấn Thành tình tứ với Hari Won
2025-04-06 21:11
-
Ưu điểm vượt trội của vải may đồng phục công sở CTP 365 Explorers
2025-04-06 20:39


![]() |
![]() |
Ảnh chụp màn hình video |
"Thật dễ dàng hơn cho một người cha vào sáng nay... Dễ dàng hơn khi là một người cha, dễ dàng hơn khi nói với các con của bạn rằng tính cách rất quan trọng. Nó thực sự quan trọng. Nói lên sự thật rất quan trọng, là một người tốt rất quan trọng, và dễ dàng hơn cho rất nhiều người...", Van Jones bày tỏ.
Toàn cảnh Bầu cử tổng thống Mỹ
Thanh Hảo

Ông Biden sẽ hành động thế nào sau nhậm chức tổng thống Mỹ?
Với việc đánh bại ông Donald Trump trong cuộc tổng tuyển cử ngày 3/11, chính khách Dân chủ Joe Biden sẽ trở thành tổng thống thứ 46 của Mỹ và dự kiến chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 20/1 năm sau.
" alt="Cây viết bình luận CNN bật khóc trước chiến thắng của ông Biden" width="90" height="59"/>Cây viết bình luận CNN bật khóc trước chiến thắng của ông Biden

“Những người lao động nghèo, người bán vé số, người già neo đơn hoặc bị người thân bỏ bê, thường không đủ tiền chạy thận để nộp theo từng tháng. Họ phải đăng ký chạy thận từng lần. Mỗi khi gom góp đủ số tiền tạm ứng 400.000 đồng, bệnh nhân mới dám đăng ký lọc máu ngày hôm đó”, bác sĩ Thanh kể.
Không ít lần, các điều dưỡng của Khoa Thận - Nội tiết nhận những cuộc gọi xin khất nợ: “Cô ơi, hôm nay tôi mệt quá nhưng chưa có tiền, có thể nợ một ca được không?”. Cuộc điện thoại luôn kết thúc bằng sự đồng ý và tiếng thở dài của nhân viên y tế.
“Chuyện này vẫn thường diễn ra và chúng tôi đồng ý để người bệnh nợ tạm ứng (400.000 đồng/lần). Đã có nhiều người vì nghèo mà bỏ chạy thận vài tuần, rồi lại nhập viện cấp cứu vì phù toàn thân, phù phổi, suy hô hấp.
Nếu không kịp, bệnh nhân có thể ói ra máu, trào bọt hồng và tử vong tại chỗ. Chúng tôi đã có những người bệnh mất tại nhà vì không đủ tiền duy trì chạy thận”, bác sĩ Thanh tâm sự.
Người bệnh đỡ đần người bệnh
Anh Lê Công Trứ (sinh năm 1971) gắn với máy chạy thận từ năm 2019. Như bao bệnh nhân khác, anh lặng lẽ đến và rời khỏi viện sau mỗi ca lọc máu kéo dài 3 giờ và trở về với công việc riêng.
Đến một ngày, anh chứng kiến người phụ nữ lớn tuổi phải loay hoay trước một cô điều dưỡng vì nợ tiền chạy thận quá nhiều. Tìm hiểu kỹ hơn, anh Trứ biết được một số bệnh nhân thường nợ tiền Khoa Thận - Nội tiết vì hoàn cảnh khó khăn. Nhân viên y tế vẫn quyên góp hỗ trợ nhưng không xuể vì có quá nhiều cảnh thương tâm, vất vả ở khu chạy thận.
“Nghe chuyện xong, tôi muốn giúp cô bệnh nhân nhưng chưa biết làm thế nào", anh nhớ lại.
Trùng hợp ngay lúc đó, một nữ tu trong nhà thờ muốn hỗ trợ khoản tiền 5 triệu đồng cho người khó khăn. Anh Trứ vội vàng xin sự giúp đỡ và gửi đến bệnh nhân nợ tiền chạy thận hôm trước. Đồng thời, anh cũng xin được chi phí để mua thẻ bảo hiểm y tế cho người này.
“Nếu không có bảo hiểm y tế, người chạy thận chỉ có thể sớm bán nhà”, anh nói.

Kể từ lần đó, anh Trứ đứng ra nhận sự ủng hộ của bạn bè, người quen để giúp bệnh nhân chạy thận có hoàn cảnh khó khăn. Đôi khi anh quên mất mình cũng là bệnh nhân. Các điều dưỡng sẽ giúp anh xác minh để hỗ trợ cho đúng người, đúng nơi. Mọi thu chi được anh công khai trên Facebook cá nhân.
“Chạy thận xong tôi vẫn có công việc riêng. Bệnh nhân khác cũng vậy, họ vẫn phụ hồ, chạy xe ba gác kiếm sống… Nhiều bệnh nhân lớn tuổi cô độc nhưng cũng có người được con cái lo lắng, nói chung là đủ mọi cảnh ngộ”, anh Trứ nói.
Ở ca chạy thận sáng thứ 3 hằng tuần, người ta vẫn thường gặp một người đàn ông già nua, lấp ló nhìn vào khu lọc máu. Đó là ông Phạm Văn Danh (79 tuổi, Đồng Nai).
Khi nữ điều dưỡng mở cửa thông báo "Cô xong rồi đó chú", ông Danh lại lập cập đẩy xe lăn vào đón vợ, bệnh nhân Lý Thị Thu Oanh (75 tuổi).
Ba năm trước, sau cơn mệt và tăng huyết áp, bà Oanh được chẩn đoán bị suy thận mạn giai đoạn cuối. Mỗi tuần ba lần, ông Danh chở vợ bằng chiếc xe máy cũ, vượt hơn 20km lên TP.HCM, qua phà Cát Lái để đi lọc máu (do bệnh viện này gần nhà hơn cả).
Từ đó, y bác sĩ Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã quen với hình ảnh ông già gần 80 tuổi ngủ dưới ghế đá chờ vợ.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Ông Danh đón vợ sau 3 giờ lọc máu. Ảnh: GL.
“Hồi trẻ, bà ấy chăm sóc mình, giờ mình chăm sóc lại. Cũng may là tôi đủ sức để đưa bà ấy đi viện”, ông nói. Khi dịch Covid-19 ập đến, bà Oanh nhiễm bệnh, sức khỏe suy giảm thêm vài phần. Bà không thể ngồi sau xe máy của chồng nữa, vào viện cũng phải dùng xe lăn. Hai người con gái quyết định thuê xe ô tô để bố mẹ đi lại an toàn.
“Thu nhập các con tôi không cao, còn phải nuôi các cháu. Mỗi lần thuê xe cũng tốn hơn 700.000 đồng, nhiều hơn cả tiền chạy thận. Hai chúng tôi không có lương hưu, tất cả phụ thuộc vào các con. Nếu 2 đứa không lo, chắc tôi cũng phải nhìn bà ấy mất sớm”, ông Danh tâm sự.
Trên giường bệnh, bà Oanh cho biết gánh nặng chạy thận khiến bà rất phiền muộn. Sau khi được bảo hiểm y tế chi trả, bà phải đóng thêm 4 triệu đồng mỗi tháng.
“Gian nan lắm! Con cái vất vả phải lo tiền để mình chữa bệnh", bà Oanh rơm rớm.


Điều này được bà Nguyễn Thị Nga, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) chia sẻ tại buổi ra mắt chương trình “Think Before You Share” – (Suy nghĩ trước khi chia sẻ) do Facebook và Viên Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững tổ chức ngày 5/6.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Nga, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội). Ảnh: Thanh Hùng. |
Bà Nga nêu thực tế, vẫn còn một số phụ huynh đăng bảng điểm chung của lớp con theo học lên dù khẳng định việc này đã giảm rất nhiều.
“Năm học 2017-2018 so với các năm học trước có thể đánh giá việc đăng tải những bảng điểm lên mạng xã hội Facebook đã giảm rất nhiều. Chưa có một thống kê đầy đủ từ các Sở GD-ĐT nhưng hiện rất nhiều tỉnh/thành phố đã có quy định các trường lớp không tổng hợp các bảng điểm chung của học sinh trong lớp. Bởi trong một lớp nhiều học sinh thì có những em học giỏi, em lại học khá và cả những em học chưa tốt. Việc phụ huynh về vô tình khoe con mình nằm trong top đầu của bảng điểm có thể ảnh hưởng đến các bạn/gia đình còn lại”.
Bà Nga khẳng định việc làm đó là vi phạm bí mật đời sống riêng tư của trẻ, không chỉ với con mình mà có thể cả với những đứa trẻ khác, bởi “phụ huynh có thể vui mừng với kết quả của con nhưng còn những bạn khác… Theo quy định của luật pháp, người đăng lên tức là đã vi phạm”.
Ngoài ra, theo bà Nga, cũng không ít các bậc phụ huynh vẫn rất tò mò xem điện thoại và vào facebook của con. “Việc này cũng vi phạm bí mật đời sống riêng tư của các em. Các cha mẹ cần hiểu không nên làm như vậy mà phải làm sao để không phải xem lén lút mà con coi mình như là những người bạn và có thể chia sẻ sau những giờ học hay những hoạt động của cuộc sống”, bà Nga nói.
Dó đó, chính các cha mẹ cũng cần thêm những kỹ năng khi chia sẻ các thông tin lên mạng xã hội.
“Chúng tôi xác định việc đảm bảo quyền trẻ em, trong đó có đảm bảo quyền trẻ em trong môi trường mạng thì trách nhiệm đầu tiên thuộc về gia đình, cha mẹ trước khi nói đến trách nhiệm của nhà nước, nhà trường”.
Bà Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững thì cho rằng, việc chia sẻ những hình ảnh và vấn đề riêng tư của con lên mạng hay khoe con là tâm lý rất phổ biến của phụ huynh. “Thực tế việc đăng tải những hình ảnh, thông tin cá nhân hay bảng điểm của con trên mạng vẫn còn phổ biến. Các phụ huynh cần suy nghĩ trước rằng liệu việc làm của mình có ảnh hưởng đến tâm lý của chính con mình hay không, con có muốn khoe ra những điều đó hay không?”
Bà Linh cho rằng, những việc làm tưởng chừng như vô tình đó vô hình trung có thể trở thành một áp lực với chính các con. Thậm chí cả thông tin tích cực bởi “nếu lần sau không được thành tích như vậy thì sẽ như thế nào? Chưa kể, việc đó có thể ảnh hưởng đến tâm lý của các học sinh khác, những bố mẹ khác nữa”.
Theo bà Linh, nhu cầu chia sẻ cũng là bình thường nhưng phụ huynh cần cân nhắc rằng chúng ta chia sẻ điều đó với ai, ở mức độ nào. Nếu như việc chia sẻ trong phạm vi gia đình, nhóm riêng thì vừa đảm bảo nhu cầu chia sẻ vừa đảm bảo thông tin của con một cách tốt hơn.
“Không phải chỉ các con mà chính các phụ huynh cũng cần suy nghĩ trước khi chia sẻ. Bố mẹ cần nhận thức, lường trước được những rủi ro có thể đến với con mình hay ảnh hưởng tới cả người khác. Để từ đó đưa ra những quyết định chia sẻ chính xác. Do đó cần suy nghĩ trước khi chia sẻ kể cả khi bực mình hay hào hứng quá. Hãy dừng lại một chút, cân nhắc trước khi đưa một điều gì đó lên mạng, bởi chúng ta khó có thể biết những thông tin sẽ đi đến đâu và sẽ được xử lý như thế nào”.
Đây cũng là một trong số những nội dung liên quan đến chương trình giáo dục an toàn trên mạng - Think Before You Share. Thông qua chuỗi các hội thảo, các buổi đào tạo và nguồn tài liệu trực tuyến, chương trình sẽ cung cấp cho thanh thiếu niên Việt Nam các bộ công cụ và hướng dẫn về việc chia sẻ thông tin một cách an toàn và có trách nhiệm trên mạng xã hội.
Chương trình sẽ được thực hiện tại 15 tỉnh, thành phố trên khắp Việt Nam với mục tiêu đào tạo khoảng 30.000 thanh thiếu niên từ 13 đến 25 tuổi, 1.500 giáo viên, 100 tổ chức phi chính phủ và hơn 40 thanh niên trở thành các giảng viên nguồn. Chương trình cũng đặt mục tiêu chia sẻ trực tuyến cho hơn 250.000 bạn trẻ Việt Nam.
Thanh Hùng

Tại sao "cháu nào cũng có giấy khen"?
Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay việc có nhiều giấy khen cho học sinh tiểu học như thực tế hiện nay là không trái với quy định.
" alt="Nhiều cha mẹ vi phạm quyền riêng tư của trẻ khi đăng bảng điểm lên mạng" width="90" height="59"/>Nhiều cha mẹ vi phạm quyền riêng tư của trẻ khi đăng bảng điểm lên mạng

- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó
- Những nữ sinh đẹp nhất trường Trần Phú 2015
- Nam diễn viên Việt yêu say đắm người phụ nữ lỡ một lần đò, hơn 14 tuổi
- Nhà xe cấp cứu nói gì việc cha định đặt thi thể con vào thùng xốp đưa về quê
- Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
- Ứng dụng Smart và Egov Quảng Nam trong quản lý, kết nối người dân, doanh nghiệp
- Đồng hành cùng nông dân đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
- PGS trẻ nhất VN làm hiệu trưởng Trường ĐH Bạc Liêu
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
