Bóng đá

Xem trực tiếp U16 Việt Nam vs U16 Indonesia, chung kết Đông Nam Á ở kênh nào?

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-31 07:09:17 我要评论(0)

TheựctiếpUViệtNamvsUIndonesiachungkếtĐôngNamÁởkênhnàlịch c2o lịch, trận chung kết U16 Đông Namlịch c2lịch c2、、

TheựctiếpUViệtNamvsUIndonesiachungkếtĐôngNamÁởkênhnàlịch c2o lịch, trận chung kết U16 Đông Nam Á 2022 giữa U16 Việt Nam vs U16 Indonesia diễn ra vào lúc 20h hôm nay (12/8), trên sân Maguwoharjo, Sleman.

Được biết, trận đấu rất đáng chờ đợi này được phát sóng trực tiếp trên kênh On Sports News. Ngoài ra, khán giả có thể theo dõi trực tiếp trên fanpage, Youtube On Sports hoặc trên ứng dụng On Sports TV, VTVcab On.

Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp trận chung kết giữa U16 Việt Nam vs U16 Indonesia. 

Đội hình xuất phát U16 Việt Nam vs U16 Indonesia

U16 Việt Nam:Đình Hai, Quốc Kiên, Đình Thương, Thăng Long, Công Phương, Đức Phát, Hữu Trọng, Hoàng Sơn, Long Vũ, Đức Thiện, Trung Nguyên

U16 Indonesia: Fathir Rachman, Nurviat Subagja, Denis Saputrananto, Kufiatur Rizky, Putra Razak, Nabil Asyura, Zidan Arrosyid, Prasasti Akbar, Iqbal Gwijangge, Riski Afrisal.

Link xem trực tiếp U16 Việt Nam vs U16 Indonesia: Chung kết Đông Nam Á 2022Cập nhật link xem trực tiếp bóng đá chung kết Đông Nam Á 2022 giữa U16 Việt Nam vs U16 Indonesia, 20h hôm nay (12/8).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
image001.jpg
 Vào ngày 18/12/2023, hành trình thiện nguyện “Mắt Sáng Cho Em” của bệnh viện Mắt Sài Gòn Đường Láng đã đến với Trường Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Cổ Linh (Bản Sáng, xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm, Bắc Kạn)

Đại diện nhà trường cho biết: “Bình thường, từ chiều chủ nhật hay sáng thứ 2, các cháu khăn gói đến điểm trường. Tại đây, các cháu được nuôi ăn học cả tuần, đến chiều thứ 6 các cháu lại khăn gói về nhà. Cháu nào có bố mẹ đến đón thì vui, còn không cứ thế mà đi bộ về nhà, dù trường cách nhà cả chục cây số”. 

image002.jpg
 Nụ cười rạng ngời của các em học sinh khi nhận được áo ấm từ chương trình thiện nguyện

Từ ngày điểm trường bán trú được xây dựng, các em học sinh đã bớt phần nào khó khăn. Song trên thực tế, điểm trường bán trú này vẫn còn thiếu rất nhiều trang thiết bị thiết yếu, cần thiết cho việc học, sinh hoạt của trẻ. Nhất là vào mùa đông, học sinh vẫn phải chịu những cái lạnh buốt của mùa đông vùng cao, thiếu chăn, thiếu đệm và thiếu áo ấm.

image003.jpg
Bệnh viện Mắt Sài Gòn Đường Láng thực hiện tầm soát khúc xạ cho toàn bộ các em học sinh và thầy cô giáo trường Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Cổ Linh

Thấu hiểu những khó khăn đó, đoàn thiện nguyện “Mắt sáng cho em” với sự tham gia của đoàn bác sĩ, nhân viên y tế Mắt Sài Gòn Đường Láng đã vượt hàng trăm ki-lô-mét đường đèo để mang nhiều quà tặng thiết thực đến các em nhỏ như: áo khoác ấm, chăn ấm, đèn bàn giúp đảm bảo ánh sáng khi học tập, đọc sách… Bệnh viện còn gửi tặng vitamin A bổ sung dưỡng chất cho mắt; các poster giáo dục kiến thức được thiết kế vui nhộn, bắt mắt để trẻ dễ dàng tiếp cận và phòng ngừa tật khúc xạ, tạo thói quen chăm sóc tốt cho đôi mắt. Đồng thời, các bác sĩ bệnh viện cũng đo thị lực, khám mắt, hướng dẫn chăm sóc đôi mắt cho toàn bộ học sinh và thầy cô trong trường. 

image004.jpg
 Những poster được thiết kế vui nhộn, bắt mắt để các em học sinh dễ dàng tiếp cận và phòng ngừa tật khúc xạ, tạo thói quen chăm sóc tốt cho đôi mắt

“Trải qua chặng hành trình dài từ Hà Nội lên Bắc Kạn, các thành viên trong đoàn thiện nguyện vẫn tràn đầy năng lượng để thực hiện các hoạt động đầy ý nghĩa: Tặng áo ấm cho 295 học sinh, đèn học, vitamin A, vitamin D, chăn ấm, một số nhu yếu phẩm cần thiết; thực hiện tầm soát tật khúc xạ cho toàn bộ học sinh và giáo viên trong trường; dán các poster giáo dục kiến thức chăm sóc đôi mắt cho học sinh và các thầy cô”, đại diện Mắt Sài Gòn Đường Láng chia sẻ.

image005.jpg
 Các em học sinh háo hức dùng ngay chiếc đèn học mới

Cô Hà Thị Tươi - Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Cổ Linh chia sẻ: “Nhà trường rất cảm kích tình cảm của Bệnh viện Mắt Sài Gòn Đường Láng đã vượt chặng đường xa xôi đến đây để thăm khám và san sẻ với các em học sinh của trường. Đây là nguồn động viên rất lớn để các em biết cách giữ gìn thị lực sáng khỏe và vươn lên trong hành trình phía trước”.

(Nguồn: Mắt Sài Gòn Đường Láng)

" alt="Hành trình thiện nguyện 'Mắt sáng cho em' đến với học sinh rẻo cao Bắc Kạn" width="90" height="59"/>

Hành trình thiện nguyện 'Mắt sáng cho em' đến với học sinh rẻo cao Bắc Kạn

{keywords}

Thương tích trên mặt bà H. sau va chạm với chồng

Trao đổi với PV chiều nay (15/8), bà H. kể, chồng bà nhỏ người hơn, nếu không dí điện làm bà choáng sẽ không thể đánh bà. Vì thế khi bị dìm xuống ao thì bà tỉnh lại.

"Tôi đã cố sức hất ông ấy rồi bò lên bờ. Ông Q. không nương tay, tiếp tục dùng gạch đánh vào đầu, vào mặt tôi”, bà H., kể lại.

Thoát được, bà H., đã đập cửa kêu cứu nhà hàng xóm là ông Lương Văn Nhật, Bí thư Đảng uỷ phường Việt Hoà.

“Anh Nhật đã mở cửa cho tôi vào rồi để tôi nằm đó, sau tôi lại tiếp tục chạy sang nhà hàng xóm kế bên là ông Lương Văn Định để xin cứu giúp. Ông Định đã lấy xe chở tôi về nhà ngoại, hỗ trợ đưa tôi lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương để cấp cứu và báo công an khu vực”, bà H. chia sẻ.

Sau vụ việc, bà H. làm đơn đề nghị công an điều tra xử lý theo quy định của pháp luật.

{keywords}
Vết thương trên chân bà H., dấu tích mà bà tố cáo bị chồng chích điện. Ảnh: NVCC

Ngay sau khi vụ việc xảy ra, đơn của bà H., đã được gửi đi nhiều nơi và đăng tải lên mạng xã hội để cầu cứu.

Bà H. cho biết, trong suốt quá trình nằm viện, gia đình đã 2 lần ra phường Việt Hoà để đề nghị giám định thương tích theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

"Nhưng cả 2 lần bố tôi ra gửi đơn thì phường nói đang dịch dã nên từ chối tiếp nhận. Tôi ra viện được 4 ngày rồi, nhưng không dám về lại nhà mình mà phải tạm lánh ở nhà bố mẹ đẻ. Hiện chân tôi bị thương, việc đi lại vẫn phải có người dìu”, bà kể.

Trao đổi với PV VietNamNet, ông Vũ Đức Hiệp, Trưởng Công an phường Việt Hoà, TP Hải Dương xác nhận, có sự việc vợ chồng xô xát, dẫn tới thương tích như đơn tố cáo.

Theo ông Hiệp, vợ chồng bà H. đánh nhau nhiều lần, có lần bà vợ còn đánh thắng ông chồng.

“Khi nhận được tin, Công an phường đã lập tức có mặt để nắm tình hình. Bà H. bị thương ở mặt và được đưa đi bệnh viện. Ông Q. cũng bị thương gần giống như vậy (do trời tối nên chưa nhìn được chính xác) và được đưa lên Bệnh viện Quân y 7.

Còn nói trình báo phường mà phường không tiếp nhận, Bí thư phường không có trách nhiệm là không đúng. Bí thư Đảng uỷ phường Việt Hoà đã lao đi ngay trong đêm, gọi hết họ hàng, nhiều người ra để đi tìm ông chồng, hỗ trợ giải quyết việc.

Công an cũng đã tới gặp bà vợ, ra hiện trường để nắm bắt sự việc kịp thời. Cả 2 người đang nằm viện nên chúng tôi chưa làm việc được, chứ không có chuyện không giải quyết. Vụ việc đã được chuyển hồ sơ lên Công an TP Hải Dương để xác minh làm rõ theo quy định của luật”, ông Hiệp cho hay.

{keywords}
Bà H. gửi đơn lên công an yêu cầu điều tra việc bà bị chồng bạo hành

Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân TP Hải Dương cho biết, đơn vị đã nắm được sự việc dù nạn nhân chưa có đơn gửi lên VKSND. Hiện Công an TP Hải Dương đang điều tra, xác minh, VKSND sẽ thực hiện vai trò giám sát, phối hợp xử lý nếu có yếu tố của tội phạm. 

Nguyễn Thu Hằng

Nghi án chồng già 72 tuổi sát hại vợ rồi treo cổ tự tử ở Đồng Nai

Nghi án chồng già 72 tuổi sát hại vợ rồi treo cổ tự tử ở Đồng Nai

Một cặp vợ chồng 72 tuổi ở Đồng Nai được phát hiện chết trong nhà riêng. Người vợ có nhiều vết chém còn chồng treo cổ trong nhà vệ sinh. 

" alt="Công an Hải Dương điều tra đơn tố bị chồng chích điện, dìm xuống ao lúc nửa đêm" width="90" height="59"/>

Công an Hải Dương điều tra đơn tố bị chồng chích điện, dìm xuống ao lúc nửa đêm

Người phụ nữ mắc đậu mùa khỉ đã khỏi bệnh và sắp xuất viện. Ảnh: BVBNĐ

Bác sĩ CKII. Huỳnh Thị Thúy Hoa, Trưởng khoa Nội A, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM nhận định, ca bệnh đậu mùa khỉ này có nguồn lây từ nước ngoài, nơi bệnh nhân đi du lịch. Người bệnh hồi phục tốt và sinh hoạt bình thường sau khi xuất viện.

Theo bác sĩ Hoa, đa số các trường hợp bệnh khỏi sau 10-14 ngày với cơ địa có miễn dịch bình thường và hết lây lan sau 21 ngày. Để an toàn cho bản thân và cộng đồng, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ được ngành y tế khuyến cáo.

Trước đó, ngày 3/10, Bộ Y tế đã công bố ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam. Nữ bệnh nhân khởi phát bệnh ngày 18/9 khi đang du lịch tại Dubai (từ tháng 7 đến 22/9 về Việt Nam).

Khi về nước, người bệnh xuất hiện triệu chứng sốt kèm mệt mỏi, ớn lạnh, đau cơ, đau đầu và ho, xuất hiện các nốt đỏ, ngứa trên cánh tay, thân mình và mặt.

Ngày 23/9, bệnh nhân đã đến khám tại Bệnh viện Từ Dũ và nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, được chuyển sang Bệnh viện Da liễu TP.HCM. Tại đây, bác sĩ khám, nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ, bệnh nhân được cách ly, lấy mẫu xét nghiệm chẩn đoán (xét nghiệm PCR tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới và Viện Pasteur TP.HCM).

Ngày 25/9, bệnh nhân có kết quả ban đầu dương tính với đậu mùa khỉ và được chuyển sang Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM để tiếp tục cách ly, điều trị.

Ngày 6/10, đoàn công tác Bộ Y tế đã giám sát công tác phòng dịch đậu mùa khỉ tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và thăm nữ bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới. 

Ngành y tế khuyến cáo, người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ sau:

1. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất che bằng khăn vải hoặc khăn tay hoặc khăn giấy dùng một lần hoặc ống tay áo; rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn ngay sau khi ho, hắt hơi. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.

2. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay nhanh.

3. Người có triệu chứng phát ban cấp tính không rõ nguyên nhân kèm theo một hoặc nhiều triệu chứng như đau đầu, sốt, nổi hạch, đau cơ, đau lưng, suy nhược, cần chủ động liên hệ với cơ sở y tế để được theo dõi, tư vấn kịp thời. Đồng thời, cần chủ động tự cách ly, tránh quan hệ tình dục.

4. Tránh tiếp xúc gần gũi với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, tránh tiếp xúc trực tiếp với những vết thương, dịch cơ thể, giọt bắn và các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh.

5. Người đến các quốc gia có lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ, cần tránh tránh tiếp xúc với động vật có vú bị bệnh như: động vật gặm nhấm, thú có túi, động vật linh trưởng (chết và sống) có thể chứa vi rút đậu mùa khỉ. 

6. Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. Không nên ăn, tiếp xúc với động vật hoang dã hoặc sản phẩm của động vật hoang dã, động vật bị nhiễm bệnh. 

TP.HCM ghi nhận ca đậu mùa khỉ thứ hai

TP.HCM ghi nhận ca đậu mùa khỉ thứ hai

Trường hợp mắc đậu mùa khỉ thứ hai là một phụ nữ 38 tuổi, thường trú tại tỉnh Tuyên Quang, du lịch tại Dubai. Người này có thời gian ở chung với ca bệnh đầu tiên." alt="Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam sắp xuất viện" width="90" height="59"/>

Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam sắp xuất viện