Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở -
Lời hứa 'sau này ta sẽ giàu' của Khắc Việt với vợ hotgirlVợ chồng ca sĩ Khắc Việt tình cảm trong MV mới. MV Sau này chúng ta giàudo Lê Hà Nguyên làm đạo diễn với sự tham gia diễn xuất của Thảo Bebe - bà xã Khắc Việt. MV mang tới cho người xem cảm giác nhẹ nhàng, bình yên, ngập tràn hạnh phúc của cặp đôi đang chìm đắm trong tình yêu và mơ về một tương lai tốt đẹp.
Đây cũng là lần thứ hai Thảo Bebe đảm nhận vai nữ chính trong MV của ông xã. Trước đó, cô tham gia vào MV Chạy về nơi phía anhphát hành đúng dịp Lễ tình nhân 14/2, lập tức tạo nên cơn sốt và trở thành ca khúc được viral khắp mạng xã hội.
Khắc Việt, Thảo Bebe với hình ảnh khi về già. Mở đầu MV, hai vợ chồng già cùng nhau chống gậy trở về ngôi nhà năm xưa và hồi tưởng lại về những kỷ niệm ngọt bùi cay đắng của tuổi trẻ, những ký ức của một thời thanh xuân. Họ bên nhau khi chưa có gì, chàng trai mỗi ngày ra ngoài làm việc vất vả còn cô gái cũng gác lại giấc mơ nghệ thuật để chăm lo cho gia đình. Cả hai chưa từng tuyệt vọng vì họ vẫn còn có nhau.
Ngay cả lúc trở nên giàu có, hoàn thành hững ước mơ của tuổi trẻ, “chuyến tàu hạnh phúc”- nơi hai người muốn đặt chân đến nhất khi đã ở tuổi xế chiều lại là căn phòng nhỏ đơn sơ năm xưa, nơi cả hai đã cùng vun đắp cho ước mơ của mình.
Giai điệu nhẹ nhàng, tươi sáng cùng lời bài hát như tiếng lòng của nhiều bạn trẻ, Sau này chúng ta giàu tiếp tục mang lại thông điệp lạc quan, tích cực về tình yêu.
Khắc Việt lại ra mắt ca khúc chủ đề thất tìnhKhắc Việt đánh dấu sự trở lại làng nhạc Việt bằng ca khúc do chính anh sáng tác mang tên ‘Em lấy chồng’. Ca khúc đậm chất pop-ballad nhẹ nhàng và giàu cảm xúc.">
-
Giá xe ô tô giảm sập sàn tháng cuối năm, khách vẫn ngóng ưu đãi tiếpQuang cảnh vắng vẻ hơn hẳn mọi năm là tình trạng chung của nhiều đại lý ô tô tại Hà Nội trong những ngày đầu tháng 12. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Tại đại lý Thanh Xuân Ford, những ngày qua, lượng khách đến showroom thậm chí còn ít hơn so với tháng trước. Theo lý giải từ đại lý này, sang tháng 12, chính sách giảm tiền mặt khoảng 25 triệu đối với dòng xe chủ lực Ford Ranger của hãng đã không còn.
Ngoài ra, các đại lý của Ford nói chung cũng bắt đầu cắt giảm những phụ kiện tặng kèm như dán kính, camera hành trình, thảm trải sàn, lót thùng,... của dòng Ranger. Do đó, nhiều khách có nhu cầu mua xe đã chủ động đặt cọc sớm từ tháng 11 để liền lúc hưởng 2 ưu đãi từ hãng và đại lý cũng như từ chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe sản xuất trong nước.
So sánh về lượng khách trong tuần đầu tiên của tháng 12, anh Nguyễn Thành Công - tư vấn bán hàng của một đại lý THACO-Mazda cho biết, số khách đến xem đã đông hơn nhưng số người "xuống cọc" thì vẫn chưa tăng. Còn so với tháng 12 của những năm trước, khách năm nay phải giảm cỡ 40-50%.
"Dòng CX-5 vẫn đang được quan tâm nhất vì giá tốt, lại cộng thêm đang được giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe trong nước, tính ra cũng vào khoảng 40-50 triệu. Nhưng nhìn chung khách vẫn có thái độ lưỡng lự, phân vân và muốn chờ thêm các ưu đãi mới chốt mua", anh Công chia sẻ.
Một số showroom của Toyota, Hyundai, KIA,… tại các quận trung tâm Hà Nội cũng trong cảnh “chợ chiều” thưa vắng.
Cung vượt quá cầu
Theo báo cáo bán hàng mới nhất của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), kết thúc tháng 10, doanh số bán hàng của toàn thị trường ô tô là 25.369 xe, giảm nhẹ so với tháng 9/2023 và giảm 31% so với tháng 10/2022
Trong 10 tháng đầu năm, doanh số bán ô tô của các thành viên VAMA giảm 29% so với cùng kỳ năm 2022, tương đương giảm hơn 70.000 xe. Ngoài VAMA, Huyndai cũng là hãng xe có doanh số bán sụt giảm khoảng 25% trong 10 tháng đầu năm, tương đương với hơn 16.000 xe.
Dù các hãng xe chưa có báo cáo bán hàng tháng 11, nhưng gần như chắc chắn doanh số 2 tháng cuối năm không thể đủ sức vực dậy cả một năm 2023 - vốn được giới chuyên gia đánh giá là ảm đạm nhất trong khoảng 5 năm trở lại đây.
Lượng xe mới được bổ sung cho thị trường ô tô trong nước tháng 11 vừa qua ở mức cao nhất trong nhiều tháng trở lại đây theo báo cáo của Tổng cục Thống kê. Lượng xe bán ra sụt giảm rõ, nhưng theo báo cáo của Tổng cục Thống kê vừa công bố, nguồn hàng xe mới lại có xu hướng tăng khá mạnh, đặc biệt là xe sản xuất, lắp ráp trong nước.
Trong tháng 11, ước tính có tới khoảng 44.900 chiếc ô tô mới được bổ sung cho thị trường Việt Nam, bao gồm cả xe nhập khẩu và xe sản xuất trong nước, tăng 10,3% so với tháng 10 (với 40.712 chiếc). Riêng sản lượng ô tô sản xuất lắp ráp trong nước tháng 11 ước đạt 36.900 chiếc, tăng tới 18,6% so với tháng 10 (với 31.100 chiếc) và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Điều này cho thấy, các nhà sản xuất trong nước đang rất tự tin vào sự nóng lên của thị trường ô tô tháng cuối cùng của năm 2023 bằng cách tăng lượng sản xuất lên mức cao kỷ lục.
"Tháng 12 là thời điểm "vàng" không thể tốt hơn để những khách hàng có nhu cầu tậu xe có thể sở hữu ô tô với giá thấp chưa từng có". (Ảnh: Hoàng Hiệp) Trao đổi với VietNamNet, chuyên gia marketing Nguyễn Văn Phương cho rằng, việc tăng sản lượng của các hãng xe trong nước trong bối cảnh thị trường vẫn đang khá ảm đạm khiến cung vượt quá cầu. Tuy vậy, điều này không hẳn là không có cơ sở, bởi tháng 12 này đang hội tụ rất nhiều yếu tố khiến doanh số bán hàng có thể sẽ "bùng nổ".
Thứ nhất đến từ quy luật chung khi đây luôn là tháng có lượng bán ra nhiều nhất của các năm do đặc điểm về tâm lý mua hàng của khách Việt là "tậu xe chơi Tết".
Thứ hai, khác với cảnh khan hàng, tăng giá, "bia kèm lạc" như mọi năm, các hãng xe lại đang có những chính sách giảm giá rầm rộ ở nhiều phân khúc. Thậm chí nhiều mẫu xe bình dân giá trên dưới 1 tỷ cũng giảm giá mạnh đến cả trăm triệu và liên tục lập nên đáy mới. Giá ô tô đang là tốt nhất trong khoảng gần 10 năm trở lại đây.
Và thứ ba, cũng là điều quan trọng nhất, đó là chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ chỉ còn được áp dụng hết tháng 12/2023.
Ông Phương nhận định, Chính phủ đã có 3 lần điều chỉnh giảm 50% lệ phí trước bạ cho "xe nội" vào những năm 2020, 2021-2022 và 2023 nhằm kích cầu sau dịch Covid-19. Nhưng trong năm 2024 rất khó có thể có thêm một đợt giảm tương tự nào nữa. Và đây có thể là "chuyến tàu cuối" để khách Việt được giảm một khoản tiền đáng kể khi mua xe mới.
"Đối với các hãng xe, rõ ràng đây là giai đoạn rất khó khăn và chắc chắn sẽ còn kéo dài sang năm 2024. Tuy nhiên với người tiêu dùng, tháng 12 này lại chính là thời điểm "vàng" không thể tốt hơn để có thể sở hữu ô tô với giá thấp chưa từng có", vị chuyên gia này chia sẻ.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cuối năm, thị trường ô tô Việt đón "bão" giá giảm sập sàn
Tháng 12 là tháng cuối cùng chính sách giảm 50% phí trước bạ của Chính phủ được áp dụng. Cùng đó, giá xe đang có chiều hướng tiếp tục giảm sâu sẽ là cơ hội để người tiêu dùng mua xe được hưởng ưu đãi kép."> -
Mất cả bố lẫn mẹ trong một đêm, cậu bé được bác dâu yêu thương hết lòngPhong mồ côi bố mẹ từ năm 5 tuổi Sáng Chủ nhật, khi chúng tôi ghé thăm, Phong và bác dâu đang lật giở xem tệp giấy khen. Phong ghé sát tai bác bảo: “Tấm bằng khen này là hôm bác chở con vào tận trung tâm sự kiện để nhận bác nhỉ? Hôm ấy, bác khóc mãi”.
Sự thân tình ấy, ai mới nhìn vào đều nghĩ họ là mẹ con.
Kể lại nỗi mất mát của Phong, chị Lan nước mắt rơi lã chã. Phong được 2 tuổi, bố mẹ để cậu lại cho ông bà ngoại và hai bác chăm sóc, lên Hà Giang làm công trình. Năm Phong 5 tuổi, bố mẹ Phong gặp nạn, cùng qua đời trong một đêm.
“Tối ấy, bố mẹ Phong vẫn gọi điện cho Phong, cả nhà trò chuyện râm ran. Đến 3 - 4h sáng, người ta gọi điện thông báo, bố mẹ Phong đang làm việc thì gặp trận sạt lở, bị đất đá vùi lấp dẫn đến tử vong”, chị Lan khóc nấc.
Một đứa trẻ 5 tuổi như Phong vẫn còn ngô nghê, chưa hiểu thế nào là mất bố, mất mẹ. Phong theo ông bà ngoại và các bác về Hải Dương chịu tang. Cậu lạ lẫm, không theo bất kỳ ai, chỉ bám rịt bà ngoại và bác dâu.
Tròn 19 ngày sau, ông nội Phong mất. Không lâu sau, bà nội cũng đi theo ông. Hai bên gia đình thống nhất, Phong về Vĩnh Phúc ở cùng ông bà ngoại và hai bác.
Chị Lan hết lòng yêu thương, chăm sóc cháu chồng “Như có điềm báo, trước đó mẹ Phong thủ thỉ với tôi ‘sau này, dù có thế nào em cũng gửi gắm Phong cho hai bác’. Thể theo di nguyện của mẹ cháu, chúng tôi nhận nuôi Phong, coi Phong như con ruột”, chị Lan chia sẻ.
Vợ chồng chị Lan có 3 người con: Con gái cả sinh năm 1999, con gái thứ hai sinh năm 2001, con trai thứ ba sinh năm 2004. Kể từ năm 2014, Phong là người con trai thứ 4 của vợ chồng chị.
Suốt những năm qua, Phong được sống trong tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc chu đáo của cả gia đình. Chị Lan thương 3 người con ruột thế nào thì thương Phong như vậy. Năm Phong 5 tuổi bị ốm nặng phải nhập viện gần 10 ngày, chị Lan vào viện chăm sóc cháu tận tình.
10 năm Phong đi học, chị Lan chưa vắng mặt trong bất kỳ buổi họp phụ huynh nào của cháu. Mỗi khi cần mua quần áo, sách vở, dụng cụ học tập, Phong đều thủ thỉ với bác, nhờ bác mua giúp.
“Năm 2023, tôi chở cháu ra huyện nhận giấy khen học sinh nghèo vượt khó. Nhìn cháu sáng láng đứng trên bục nhận giải, tôi không cầm được nước mắt. Tôi nghĩ, giá bố mẹ cháu sống được đến ngày hôm nay, nhìn con trưởng thành, mạnh giỏi thế này thì tốt biết mấy”, chị Lan kể.
Những khúc mắc trong chuyện học tập, quan hệ với thầy cô, bạn bè, Phong đều tâm sự với bác dâu. Phong nói, bác trai bận việc, ông bà ngoại lại già cả, đôi khi không hiểu chuyện giới trẻ. Thế nên, bác dâu luôn là nơi tin cậy để cậu trút bầu tâm sự.
Chị Lan xúc động khi chia sẻ về thành tích của Phong Vợ chồng chị Lan làm ruộng, kết hợp chăn nuôi, lần lượt nuôi các con ăn học. Có thời điểm kinh tế khó khăn, vợ chồng chị phải vay mượn ngân hàng mới có vốn làm ăn và tiền đóng học cho con.
Thế nhưng, chị chưa bao giờ từ chối bất kỳ nhu cầu học hành nào của con cái. Thời điểm thi vào cấp 2, cấp 3, Phong cần đi học thêm Toán, tiếng Anh, chị sẵn sàng chu cấp. Mong muốn lớn nhất của chị là Phong được ăn học đàng hoàng, sau này đỗ đại học, có công việc ổn định như anh chị.
“4 chị em Phong được đối xử công bằng, ngoan thì được thưởng, hư thì bị phạt. Phong là em út nên đôi khi được bố mẹ ưu tiên hơn, nhưng không ai ganh tị. Nhiều lúc tôi nghĩ, các em mình thiệt thòi vì mất sớm mà tôi lại may mắn có thêm một người con trai”, chị Lan chia sẻ.
Mỗi năm hai lần, dịp Tết và ngày giỗ bố mẹ Phong, chị Lan lại đưa Phong về Hải Dương thắp hương cho bố mẹ. Phong tâm sự: “Em mất bố mẹ, nhưng không thấy thiệt thòi bởi, em đã có ông bà ngoại, bác Lan và một gia đình trọn vẹn”.
Mãn nguyện khi cháu được yêu thương
Nỗi mất mát năm đó là cú sốc lớn với bà Đỗ Thị Chín (SN 1945, bà ngoại Phong). Cùng lúc mất đi con gái, con rể, nhìn cháu nhỏ bơ vơ, bà Chín tưởng như không thể vực dậy.
Bà Chín hài lòng khi cháu chăm ngoan, học giỏi Thế nhưng, tình yêu thương của vợ chồng chị Lan dành cho đứa cháu mồ côi đã khỏa lấp nỗi đau trong lòng bà Chín. Nhìn cháu được hai bác yêu thương, bà rất mãn nguyện.
“Thực tế, từ lúc sinh ra cho đến khi mất bố, mất mẹ, Phong ở với hai bác nhiều hơn. Hồi nhỏ, nó quấn bác Lan hơn mẹ ruột. Ngày bố mẹ nó qua đời, tôi nói với dâu cả: ‘Thôi, xem như từ nay con có thêm một người con trai’”, bà Chín kể.
Những năm qua, bà Chín chưa bao giờ phải phàn nàn về cách cư xử của con dâu. Bà thầm cảm ơn khi con dâu dành cho cháu mình sự quan tâm đặc biệt, luôn đối xử công bằng để Phong không tự ti, mặc cảm.
“Lắm lúc nhìn hai bác cháu nó quấn quýt, tôi cảm động rơi nước mắt. Tôi bảo cháu: ‘Bà khóc cạn nước mắt cháu mới lớn bằng này. Hai bác cũng vất vả sớm hôm mới nuôi được cháu ăn học nên cháu phải ngoan ngoãn, vâng lời’”, bà Chín tâm sự.
Năm 2022, ông ngoại Phong qua đời. Phong trở thành chỗ dựa tinh thần cho bà. Nhìn cháu chăm ngoan, học giỏi, đạt thành tích cao, bà Chín cũng ấm lòng.
Cũng từ lâu, Phong đã có thêm một gia đình nhà ngoại, là nhà bố mẹ chị Lan. Trong mỗi bức ảnh gia đình bên đó, Phong chưa bao giờ vắng mặt. Ngày bố chị Lan mất, bà Chín sang tận nhà xin được cho Phong để tang. Bà bảo, Phong chẳng khác nào con ruột của chị Lan, việc hiếu ấy nên làm.
Anh Thắng (ngoài cùng bên trái) và chị Lan (thứ hai từ trái sang) bên các con Mối quan hệ giữa Phong và các anh chị em trong nhà cũng rất tốt. Thuở nhỏ, 4 chị em cùng ngủ chung một chiếc giường, học chung một chiếc bàn học. Trong việc học, Phong được các anh chị chỉ bảo tận tình.
Phong kể, các anh chị có miếng ngon gì cũng nhường cho cậu. Mỗi khi cậu được giấy khen hay đỗ kỳ thi nào đó, các anh chị lại tặng quà. Giờ đây, các anh chị đều sống và làm việc tại Hà Nội, Phong cũng mong một ngày được nối gót các anh chị, bay cao, bay xa hơn.
Ông Lê Văn Thư, trưởng thôn Nội, xã Tân Tiến cho hay, hoàn cảnh của Phong là trường hợp đặc biệt trong thôn, luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của chính quyền và mọi người xung quanh.
Ông Thư nói: “Hoàn cảnh của cháu Phong mọi người đều biết, ai cũng thương cháu, đặc biệt là bà ngoại cháu và vợ chồng anh Thắng, chị Lan. Cháu được gia đình quan tâm, chăm sóc rất tốt, ngoan ngoãn, học giỏi nổi tiếng trong làng”.
Kỳ thi cấp ba vừa qua, Phong giành được điểm số ấn tượng. Ước mơ của Phong là đỗ đại học, không phụ lòng mong mỏi của gia đình.
Học lỏm nghề lạ, cậu bé mồ côi thành người giàu thứ 3 Sài Gòn xưa
Mồ côi cả cha lẫn mẹ, cậu thiếu niên 13 tuổi học lỏm được nghề lạ, từng bước thoát nghèo rồi trở thành bá hộ, độc chiếm vị trí thứ 3 trong số tứ đại phú hào Sài Gòn xưa.">