您现在的位置是:Thể thao >>正文
Hi sinh vì nhà chồng khác nào “dã tràng xe cát”
Thể thao14635人已围观
简介Ai cũng biết phụ nữ xưa nay luôn phải khổthế nhưng phần nhiều là chúng ta tự vơ cái khổ về mình. Bởi...
Ai cũng biết phụ nữ xưa nay luôn phải khổthế nhưng phần nhiều là chúng ta tự vơ cái khổ về mình. Bởi điều mình không muốnthì chẳng ai bắt được nhưng đa số phụ nữ lại vì thể diện,ìnhàchồngkhácnàodãtràngxecágiao hữu sĩ diện hão của mình.Vì cái gọi là tiếng thơm để đời. Chứ nếu mà bật lại nhà chồng sẽ thành đứa mấtdạy, mất nết và mất đủ thứ bao gồm cả mất chồng và mất con…Vậy nên cứ cung cúcmà phục vụ cho gia đình chồng.
Người ta vẫn nói “giọt trước nhỏ đâu giọt sau nhỏ đấy”, nếu ngay từ đầu phận làmdâu như chúng ta đừng cặm cụi hi sinh như thế thì có lẽ gia đình chồng đã khôngquen thói mà đè dầu cưỡi cổ. “Trâu có uống nước mới ghì được đầu trâu”, đừng cócúi mình nhẫn nhịn thì có lẽ nhiều chị em đã không phải kêu than thế này. Bởicon dâu chẳng có liên quan máu mủ gì với nhà chồng. Có khi như người ngoài xãhội còn được nhà chồng tôn trọng.
Đằng này lại tự nhiên bước vô nhà họ. Mọi nếp ăn nếp ở đều khác, mà lại chẳngphải khách để mà nể nang. Người một nhà cũng chẳng phải. Vậy nên họ mới bảo “dâulà con”, là con thì họ mới có quyền tha hồ mà mắng mà chửi cho đỡ ngứa mắt. Họnghĩ con dâu là kẻ không cùng dòng máu với họ, mà đã khác máu thì chắc chắn sẽtanh lòng vậy nên đối xử với con dâu chẳng ra gì, thậm chí là phải đề phòng.
Ảnh minh họa |
Nhà chồng có công to việc bé thì tất cả trông vào con dâu lo liệu. Nai lưng ratừ khâu chuẩn bị tới lúc dọn dẹp. Người nhà chồng thì ngồi vắt chân hoặc đi rađi vào xem cái đám dâu ấy nó làm nhanh chậm ra sao để mà thúc mà giục, và còn cócái để sau ngồi phán như thánh tướng với nhau là nhanh nhẹn hay chậm chạp. Trongkhi ấy, cũng nhà con dâu có việc thì con trai họ đến ngồi chễm chệ như khách vipchờ “gia nhân” nhà vợ cơm bưng nước rót.
Ở nhà bố mẹ đẻ nhờ làm gì thì cứ phải “súng bắn mới chuyển”, về nhà chồng chỉcần bố mẹ chồng gọi là hăm he có ý định thì đã răm rắp làm ngay. Thậm chí phảiđoán ý mà làm, không thì lại bị cho là không khôn khéo…Công sức người con dâu bỏra cho nhà chồng chẳng gì có thể kể hết. Ấy thế nhưng đã bao giờ được nhà chồnghiểu cho sự cố gắng ấy?
Nhà tôi có ba chị em gái thì hai chị đi lấy chồng đã phải bỏ về với bố mẹ đẻ.Thiên hạ có thể chê cười sau lưng riêng bản thân tôi thì thấy chẳng có gì đángxấu hổ. Thậm chí tôi ủng hộ việc làm đó của chị mình. Đơn giản là không chịuđựng được thì dũng cảm mà tự giải thoát, chứ cam chịu rồi kêu than có được gìđâu? Khổ suốt đời vẫn cứ khổ.
Còn riêng tôi, rút kinh nghiệm từ những người đi trước. Ngay khi về nhà chồngtôi đã nói rõ với chồng tôi là tôi chỉ có trách nhiệm chăm lo cho chồng cho conmình. Còn với nhà chồng đừng đòi hỏi gì ở tôi, bởi nếu tôi có làm gì cho nhà anhthì cũng trên tinh thần tự nguyện giúp đỡ. Không có cái gì gọi là “con dâuphải…” ở đây cả. Sống chung với nhà chồng theo nguyên tắc việc ai người ấy làm.Ví dụ như bát thì phân công chị em thay nhau rửa, quần áo ai có người ấy tự giặttự phơi…Ngay ngôi nhà tôi đang ở với bố mẹ chồng cũng đã dột nát, chẳng thấy ainói gì chuyện sửa sang. Tôi đoán là để trông chờ vào hai vợ chồng tôi.
Nhưng hãy đợi đấy, tôi không thừa hơi. Có làm mới thì cả nhà cùng góp tiền vàomà làm. Nói chung là mình cứ rắn ngay từ đầu thì chẳng nhà chồng nào bắt nạtđược mình. Hiền lành nhẫn nhịn họ lại tưởng mình ngu dễ bắt nạt, việc gì cũngđến tay. Thà mang tiếng ghê gớm tý nhưng cả đời được thoải mái sống theo ý mình.Chứ cứ “quên thân phục vụ” cho nhà chồng, mười việc làm tốt chín, chỉ còn mộtviệc không vừa mắt thì coi như đi tong tất cả. Tốt đẹp chẳng thấy đâu, nhưng hễsai sót một tí là thấy ngay đấy. Vậy nên mới nói hi sinh cho nhà chồng chẳngkhác nào công “dã tràng xe cát”. Có một chị nói đúng đấy, những người con dâu“hãy biết ngừng hi sinh đúng lúc”.
Thảo Trang (thaotrang…@gmail.com)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
Thể thaoChiểu Sương - 17/01/2025 01:59 Tây Ban Nha ...
【Thể thao】
阅读更多Nam sinh lớp 11 chế tạo ôtô chạy bằng năng lượng mặt trời
Thể thaoNgô Việt Cường - nam sinh lớp 11 Nam Định đã sáng chế thành công chiếc ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời với vận tốc tối đa 40km/h và có ngoại hình rất bắt mắt. Anh Phú
Làm cách nào để có "hệ sinh thái số" Made in Việt Nam?
Mạng xã hội Việt Nam, công cụ tìm kiếm Việt Nam, trình duyệt Việt Nam, phần mềm diệt virus và hệ điều hành Việt Nam, đó là 5 sản phẩm chủ lực sẽ hình thành nên một hệ sinh thái số Made in Việt Nam.
">...
【Thể thao】
阅读更多Ford giảm giá đến 50 triệu đồng cho EcoSport, Fiesta và Focus
Thể thaoTheo Ford Việt Nam, kể từ ngày 1/11/2017, khách hàng mua xe Ford EcoSport, Ford Fiesta và Focus Focus tại các đại lý ủy quyền chính hãng của hãng tại Việt Nam sẽ được hưởng mức giảm giá bán lẻ lên đến 50 triệu đồng.
Cụ thể, tất cả các phiên bản của sản phẩm Ford EcoSport và Ford Focus và được áp dụng mức khuyến mại từ 20 đến 30 triệu đồng.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Thiết bị kế nhiệm HTC 11 sẽ có màu 'trong suốt' hiếm lạ
- 16 tuổi, trộm 10 xe máy lấy tiền chơi game
- Canon sắp ra mắt cảm biến máy ảnh 250 MP ở VN
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Galaxy S9 lên kệ sớm vì hiệu ứng iPhone X
最新文章
-
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
-
Theo quyết định về việc phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, ngành Hải quan sẽ cắt giảm, đơn giản hóa 14 TTHC nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.
5 TTHC được cắt giảm bao gồm: Thủ tục tư vấn cho công dân và doanh nghiệp về TTHC hải quan; Thủ tục cấp lại danh mục hàng hóa nhập khẩu miễn thuế và phiếu theo dõi trừ lùi; Thủ tục sao y tờ khai hải quan bản chính do cơ quan Hải quan lưu trong bộ hồ sơ hoàn, không thu thuế; Thủ tục bảo lãnh chung theo Điều 43 Thông tư số 38/2015/TT-BTC;Thủ tục bảo lãnh riêng theo Điều 43 Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
" alt="Cắt giảm, đơn giản hoá 14 thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan">Cắt giảm, đơn giản hoá 14 thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan
-
Các công ty công nghệ và các nhà chức trách mâu thuẫn về vấn đề an ninh mạng Rất nhiều chính phủ cho rằng các dịch vụ có chức năng mã hoá tin nhắn đang được những kẻ khủng bố lợi dụng để liên lạc với nhau nhằm qua mặt các nhà chức trách. Do vậy, các nhà hành pháp cần được cung cấp quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu này để đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
Trong khi đó, quan điểm của các công ty công nghệ cho rằng quy định trên sẽ mở ra một cánh cửa cho giới tin tặc lợi dụng nhằm phá hoại, và rằng điều đó sẽ ảnh hưởng tới quyền giữ bí mật về đời tư cá nhân của người dùng.
Các đạo luật về an ninh mạng vẫn là chủ đề gây tranh cãi giữa các công ty công nghệ và các nhà chức trách quản lý không gian mạng của nhiều quốc gia. Với quy định vừa được đưa ra, các cơ quan hành pháp của chính phủ Úc có thể yêu cầu các công ty công nghệ hợp tác chia sẻ thông tin theo 3 cấp độ nhằm giúp các cơ quan này truy cập vào những dữ liệu bị mã hoá.
Ở cấp độ thứ nhất, chính quyền sẽ gửi yêu cầu về việc trợ giúp tự nguyện nhằm bảo vệ an ninh quốc gia tới các công ty công nghệ. Với cấp độ thứ 2, cơ quan chức năng sẽ yêu cầu các công ty công nghệ cung cấp bộ giải mã trong trường hợp họ nắm trong tay giải pháp này.
Trong trường hợp thứ 3 và cũng là trường hợp nghiêm trọng nhất, Tổng chưởng lý (người đứng đầu cơ quan tư pháp liên bang) sẽ đưa ra một thông báo yêu cầu các công ty công nghệ phải xây dựng một công cụ giải mã nhằm trợ giúp cho công tác thực thi pháp luật.
Trước thực tế này, các công ty công nghệ và nhiều tổ chức tại Australia đã lên tiếng bày tỏ quan ngại trước những nguy cơ xấu có thể xảy ra khi quy định này bị lạm dụng. Họ cho rằng quy định này sẽ khiến khả năng bảo mật của các ứng dụng có điểm yếu, dữ liệu người dùng vì thế sẽ bị mất an toàn.
Tuấn Nghĩa - Trần Duy Tiến - Trần Thanh Thủy (Theo CNET)
" alt="Australia thông qua luật an ninh mạng, cho phép truy cập tin nhắn mã hoá">Australia thông qua luật an ninh mạng, cho phép truy cập tin nhắn mã hoá
-
Bà Mạnh Vãn Châu bị bắt cho thấy rõ chiến thuật gia tăng sức ép của Mỹ lên Trung Quốc, nhằm giành thế thượng phong trong cuộc chiến thương mại.
Trong khi lãnh đạo của hai siêu cường thế giới tận hưởng bữa tối với bít-tết và rượu vang ở Buenos Aires, Argentina ngày 1/12, thì tại Canada, một công dân Trung Quốc xuất thân trâm anh thế phiệt đã mắc kẹt vào cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Bà Mạnh Vãn Châu, giám đốc tài chính (CFO) của tập đoàn viễn thông Trung Quốc Huawei, đã bị bắt khi đặt chân xuống sân bay YVR tại Vancouver lúc 11h sáng để đón chuyến bay chuyển tiếp tới Mexico.
Bà Mạnh, 46 tuổi, bị phía Canada bắt giữ theo yêu cầu của Mỹ với cáo buộc vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ đối với Iran. Ngoài chức vụ CFO, bà Mạnh còn chính là ái nữ của chủ tịch kiêm nhà sáng lập tập đoàn Huawei Nhậm Chính Phi.
Hơn một tuần sau, ngày 11/12, tòa án Canada chấp thuận cho phép bà Mạnh Vãn Châu được bảo lãnh với 7,5 triệu USD. Trong thời gian tại ngọai, bà chịu sự giám sát của hai nhân viên bảo vệ, một tài xế cùng thiết bị định vị GPS 24/24.
Trung Quốc cũng không đợi lâu để bắt đầu động thái trả đũa. Ngày 10/12, cựu nhân viên ngoại giao Canada Michael Kovrig bị phía Trung Quốc bắt giữ. Chỉ 2 ngày sau, nước này tiếp tục tạm giữ Michael Spavor, một công dân khác của Canada. Cả hai vụ bắt giữ đều không được Bắc Kinh giải thích lý do chi tiết.
“Ở Trung Quốc, chẳng có sự trùng hợp ngẫu nhiên nào cả. Trong trường hợp này rõ ràng là chính phủ Trung Quốc muốn gia tăng áp lực hết cỡ với chính phủ Canada”, Guy Saint-Jacques, cựu đại sứ Canada tại Trung Quốc, trả lời phỏng vấn đài CBCmột ngày sau khi ông Kovrig bị bắt.
Theo một nguồn thạo tin về quan hệ Canada – Trung Quốc, hai vụ bắt giữ được Bộ An ninh Trung Quốc thực hiện. Canada nên dự liệu rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục tung ra những lời đe dọa trả đũa tiếp theo. “Cá nhân tôi tin rằng nếu Canada dẫn độ bà Mạnh về Mỹ, sự trả đũa của Trung Quốc có thể còn tệ hơn việc bắt giữ công dân Canada”, Tổng biên tập tờ Global TimesHồ Tích Tiến nhận định.
Dẫu vậy, dù liên tục lên tiếng đòi trả tự do cho bà Mạnh và tuyên bố sẽ không để công dân bị bắt nạt, Trung Quốc dường như chỉ nhắm vào Canada và hạn chế chỉ trích Washington, tránh leo thang thêm căng thẳng và sụp đổ thỏa thuận đình chiến cuộc chiến thương mại trong 90 ngày, vốn đã đạt được ở Argentina trước đó.
Vài ngày trước cuộc gặp ở Buenos Aires, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với Wall Street Journal: “Trung Quốc phải mở cửa với Mỹ. Nếu không, tôi không thấy được khả năng đạt được bất kỳ thỏa thuận nào”.
Đây không phải lần đầu tiên diễn ra đối đầu giữa Mỹ, với mức thâm hụt thương mại khổng lồ, và một quốc gia châu Á có khả năng đe dọa thế dẫn đầu của Mỹ trong nền kinh tế toàn cầu. Washington luôn phẫn nộ về việc các “siêu cường” mới nổi tiếp cận được công nghệ của Mỹ theo phương thức “đánh cắp”. Theo quan chức Mỹ, bàn tay của chính phủ các nước này đang chống lưng, đưa các doanh nghiệp lên vị trí ưu thế trên toàn cầu. Mỹ giờ đang đối mặt với thách thức tương tự như cách đây 3 thập niên – thách thức đến từ nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Giữa những năm 1980, Nhật Bản vươn lên trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới và là đối thủ hàng đầu mà cựu tổng thống Ronald Reagan cần giải quyết. Năm 1984, mức thâm hụt thương mại của Mỹ lần đầu tiên tăng cao tới hơn 100 tỷ USD. Phe Dân chủ hối thúc đáp trả các nước có thặng dư thương mại lớn với Mỹ bằng biện pháp thuế quan và Nhật Bản là mục tiêu hàng đầu.
Trước việc Mỹ liên tiếp gây sức ép bằng cách đưa ra các hạn chót và đe dọa áp thuế, Tokyo đi đến quyết định lịch sử trong động thái nhượng bộ lớn, bao gồm việc ký kết Thỏa ước Plaza 1985, đồng ý để đồng yen tăng giá so với USD. Nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc xuất khẩu đối mặt với thiệt hại nặng nề, buộc nước này cắt giảm lãi suất thị trường, tạo ra bong bóng tài sản mà khi vỡ, đẩy Nhật Bản từ vị trí thống trị thị trường toàn cầu mạnh mẽ vào vòng xoáy khó khăn.
Ngày 22/9/1985, tại khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ, Nhật Bản cùng 3 nước châu Âu tuyên bố văn kiện được gọi là Thỏa ước Plaza, kêu gọi giảm giá đồng USD. Mục tiêu là để hàng xuất khẩu Mỹ trở nên hấp dẫn hơn và giảm thâm hụt thương mại. Trước khi thỏa ước được ký kết, 1 USD đổi được 240 yen nhưng chỉ trong vòng một năm, 1 USD chỉ còn 154 yen.
Ronald Reagan, tổng thống đương nhiệm lúc đó, muốn tiến xa hơn nữa. Một ngày sau cuộc gặp ở Plaza, ông phát biểu trước một doanh nghiệp rằng: “Việc các chính phủ cho phép làm giả, làm nhái sản phẩm của Mỹ đang cướp đi tương lai của chúng ta, và không còn gì gọi là thương mại tự do”.
Những năm tiếp theo là hàng loạt lời cảnh báo từ các chuyên gia và quan chức phụ trách thương mại Mỹ. Họ lo ngại Nhật Bản đang lên kế hoạch làm “bá chủ thế giới”. Năm 1989, giới chức Mỹ cảnh báo Tron, một loại công nghệ mới của Nhật Bản, sẽ làm tổn hại sự thống trị của Mỹ trong lĩnh vực máy tính. Một số công ty Mỹ đôi khi nói họ bị lừa khi nhận ra rằng các đối thủ Nhật Bản chiếm được thị phần lớn hơn trên thị trường toàn cầu.
Ví dụ, tập đoàn International Business Machines tố Fujitsu sao chép phần mềm vận hành hệ thống, hay Honeywell cáo buộc Minolta đánh cắp công nghệ chế tạo một loại máy ảnh bán chạy vào năm 1985. Các vụ tranh chấp đều được giải quyết ổn thỏa sau đó. Dẫu vậy, Washington cấm các nhà khoa học nước ngoài tham dự một hội nghị về chất siêu dẫn vào năm 1986.
Tuy vậy, thỏa ước Plaza cùng chính sách giảm lãi suất đã dần đẩy kinh tế Nhật vào hai thập niên trì trệ. Ngân hàng phá sản dưới sức nặng của nợ xấu và giá cả xuống dốc. Đến giai đoạn chuyển tiếp thế kỷ, xứ sở mặt trời mọc không còn đáng lo hay đáng để Mỹ bàn tới.
Ba thập niên trôi qua đã xóa nhòa phần nào ký ức về thử thách mà xứ sở Mặt Trời mọc tạo ra đối với Mỹ vào những năm 1980. Nhưng tại Trung Quốc, các quan chức nước này vẫn nhìn về quá khứ để tránh đi vào vết xe đổ. Yu Yongding, nhà kinh tế học hàng đầu Trung Quốc, nói với Wall Street Journal:“Chúng tôi đang rất chú ý đến kinh nghiệm của Nhật Bản”.
Lúc đầu, Bắc Kinh chỉ nhắm vào bài học đơn giản nhất từ thỏa thuận Plaza: Cần phải kiểm soát chính sách tiền tệ của nước này. Năm 2015, Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ở mức gần 5% đã khiến thị trường tài chính chao đảo và Washington lên tiếng cáo buộc Bắc Kinh thao túng tiền tệ. Đến khi Tổng thống Trump nhậm chức năm 2017, cơn mưa chỉ trích đã nhằm vào toàn bộ chính sách kinh tế của siêu cường châu Á.
Vụ việc bà Mạnh Vãn Châu bị bắt mới đây cho thấy Washington đã rút ra bài học xương máu từ quá khứ: không thể coi thường mối đe dọa trong lĩnh vực công nghệ. Cuối những năm 1980, sau khi Nhật Bản nhượng bộ để ký kết thỏa thuận Plaza, nước Mỹ vẫn đứng trước nguy cơ bị đánh bại tại thị trường xứ sở Mặt Trời mọc bởi dự án TRON.
Với mục tiêu tạo ra tiêu chuẩn hệ điều hành và mạng lưới máy tính của riêng Nhật Bản, dự án TRON được giáo sư Ken Sakamura, thuộc Đại học Tokyo, khởi xướng vào năm 1984. Tại thời điểm đó, giới quan sát Mỹ lo ngại rằng dự án có thể ngăn chặn công ty công nghệ Mỹ tiếp cận thị trường Nhật Bản và đe dọa sự phát triển đa dạng của các hệ điều hành khác.
Thực tế là đến đầu những năm 1990, TRON trở nên rất phổ biến tại đất nước Mặt Trời mọc. Trả lời phỏng vấn báo chí năm 1992, giáo sư Sakamura, “cha đẻ” của TRON, cho biết công nghệ này đã được sử dụng trong 90% thiết bị phục vụ cho các nhà máy tự động hóa và ngành công nghiệp viễn thông Nhật Bản.
Tuy nhiên không lâu sau đó, các loại phần mềm và chip máy tính dựa trên TRON đã không thể tương thích với bộ xử lý tiêu chuẩn quốc tế của Microsoft, Windows và Intel. Giới quan chức Nhật Bản đành bất lực tụt lại phía sau và chứng kiến những người khổng lồ công nghệ như Google hay Amazon lần lượt xuất hiện phía bên kia Đại Tây Dương.
Wall Street Journal nhận định ngày nay trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, một dự án tham vọng khác mang dáng dấp của TRON lại xuất hiện: Sáng kiến “Made in China 2025”. Được Chủ tịch Tập đưa ra vào năm 2015, dự án này đặt mục tiêu đến năm 2025, Trung Quốc từ “công xưởng của thế giới” sẽ trở thành siêu cường kinh tế dẫn đầu trong 10 ngành công nghiệp thế kỷ 21. Đây còn là giải pháp nhằm giảm sự phụ thuộc của đất nước hơn 1 tỷ dân vào hàng hóa nhập khẩu của phương Tây.
Giống như TRON, Mỹ cảm thấy vị thế của mình bị thách thức bởi “Made in China 2025”. Các công ty Mỹ từ lâu đã cho rằng Bắc Kinh sử dụng nhiều phương thức khác nhau để buộc họ chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ đổi lấy quyền tiếp cận thị trường khổng lồ của nước này. Ngày 14/8, Tổng thống Trump ký bản ghi nhớ chỉ đạo Đại diện Thương mại Robert Lighthizer, người có quan điểm “diều hâu” đối với Bắc Kinh, thực hiện điều tra chính sách sở hữu tài sản trí tuệ của Trung Quốc. “Tôi có nhiệm vụ và trách nhiệm bảo vệ ngành công nghiệp và công nghệ của Mỹ trước những hành đông bất công và lạm dụng”, ông Trump nói, theo Straits Times.
Việc Mỹ nhắm vào ngành công nghiệp sản xuất, đặc biệt là các mặt hàng công nghệ của Trung Quốc, được biểu hiện ngày càng rõ nét qua động thái cảnh báo các nước đồng minh tránh xa thiết bị viễn thông của các công ty Trung Quốc, bao gồm tập đoàn Huawei. Washington lo ngại đây là “những cánh tay nối dài” của Bắc Kinh có nguy cơ đe dọa an ninh mạng và phục vụ mục đích gián điệp. Trước vị thế và tham vọng của Huawei trên toàn cầu, vụ bắt giữ bà Mạnh Vãn Châu được cho là đòn tấn công trực diện của Mỹ vào kế hoạch “Made in China 2025”.
Không muốn chịu thất bại cay đắng như Nhật Bản, Trung Quốc đang nhượng bộ nhiều hơn để tránh làm leo thang căng thẳng trong thời gian 90 ngày đình chiến. Theo Bloomberg, Bắc Kinh đang cân nhắc trì hoãn hoàn thiện kế hoạch “Made in China 2025” khoảng một thập kỷ, cho tới năm 2035, đồng thời mở cửa cho các công ty nước ngoài tiếp cận mạnh mẽ hơn vào thị trường Trung Quốc.
Người khổng lồ Huawei cũng đang “xuống nước” trước sức ép ngày một tăng. Trả lời tờ Financial Times, ông Vincent Peng, giám đốc đại diện Huawei tại khu vực Tây Âu, nói: “Chúng tôi cam kết sẽ làm bất kỳ điều gì cần thiết để thay đổi. Tái cấu trúc tổ chức, xây dựng lại các quy trình và sản phẩm, kỹ năng cá nhân, chuyên môn kỹ thuật, bất cứ điều gì”.
“Các công ty công nghệ Trung Quốc đã nhận ra rằng nếu không có quyền tiếp cận thị trường Mỹ, họ có thể phá sản trong vài ngày” - John Hemmings, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu châu Á tại Hiệp hội Henry Jackson, nhận định.
Dù muốn hay không, có vẻ như Bắc Kinh đang phải đối mặt với thỏa thuận Plaza phiên bản thế kỷ 21 sau 90 ngày đình chiến mà trong đó, bà Mạnh Vãn Châu có thể sẽ được coi như “con bài mặc cả”. Một khi tốc độ phát triển kinh tế Trung Quốc chững lại, Washington hoàn toàn có lý do chính đáng để thở phào nhẹ nhõm, bởi kéo theo đó sẽ là những động thái kiềm chế hơn của Bắc Kinh trong lĩnh vực quân sự và mở cửa thị trường, tự do hóa chính trị trước sức ép từ tầng lớp trung lưu trong nước.
Nhìn về quá khứ, siêu cường châu Á cần nhận thức rõ nét rằng nền kinh tế Trung Quốc ngày nay không được như Nhật Bản những năm 1980. Theo Wall Street Journal, mức thu nhập trung bình của người Trung Quốc hiện còn thấp hơn so với Nhật Bản thời điểm đó. Chưa kể đến việc Bắc Kinh chưa có khả năng kiểm soát và ứng phó hiệu quả trước những rủi ro tài chính, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư tiền gửi trị giá hàng tỷ USD.
Giá bất động sản tại các thành phố lớn nhất của Trung Quốc đã vượt xa khả năng chi trả trung bình của người dân, trong khi đó dân số lại đang già đi với tỷ lệ sinh thấp. Đây chính là những vấn đề nền tảng dẫn tới sự trì trệ trong thời gian dài của Nhật Bản.
Về phía Mỹ, việc bước ra khỏi cuộc chiến thương mại trước Nhật với tư cách là người chiến thắng khiến nhiều người, đặc biệt là phe “diều hâu”, thúc giục Tổng thống Trump cứng rắn với Bắc Kinh với mong đợi một kết quả tương tự.
Tuy nhiên, trước khi lên chương trình nghị sự cho thỏa thuận sau 90 ngày đình chiến, Washington nên cảnh giác rằng đây chỉ là bước lùi của Trung Quốc để đạt được mục tiêu cuối cùng trong cuộc chiến tranh giành vị thế số một. Bởi theo Bussiness Insidernhận định, thuế quan thực chất chỉ là “những củ khoai tây nhỏ” đối với Bắc Kinh. “Trung Quốc vẫn có tham vọng địa chính trị lớn mà trong đó, các công ty công nghiệp và công nghệ là một phần quan trọng", ông Hemmings nhận định.
Nếu trở thành nguyên nhân trực tiếp cho sự sụp đổ của Bắc Kinh, Washington có thể sẽ biến cường quốc châu Á có một số lợi ích tương đồng thành kẻ thù không đội trời chung. Ông Trump dường như cũng ít nhiều nhận thức được điều này. Tại buổi họp báo ngày 7/11, tổng thống Mỹ trả lời phóng viên: “Trung Quốc đang suy yếu rất nhiều. Đáng ra họ sẽ thay thế vị trí cường quốc kinh tế của Mỹ, giờ đây họ thậm chí chẳng đuổi kịp chúng tôi. Tôi không muốn họ suy yếu. Hãy xem chúng tôi có thể làm được những gì”.
Mạnh Vãn Châu
Bà Mạnh Vãn Châu (Meng Wanzhou) là con gái của nhà sáng lập Huawei, công ty công nghệ Trung Quốc đặt trụ sở tại Thâm Quyến, Quảng Đông và bà hiện là phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị, kiêm Giám đốc Tài chính (CFO) của Huawei. Mạnh Vãn Châu là người được dự đoán sẽ “kế vị” vị trí của cha mình trong tương lai.
- Năm sinh:1972
- Chức vụ:CFO
Huawei
Huawei, tên đầy đủ là Công ty trách nhiệm hữu hạn Kỹ thuật Hoa Vi, là một tập đoàn đa quốc gia về thiết bị mạng và viễn thông, có trụ sở chính tại Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc. Năm 2018, Huawei trở thành 1 trong 72 tập đoàn Fortune Global 500 trên tạp chí Fortune. Từ năm 2018, Huawei là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai trên thế giới.
- Thành lập:1987
- Sáng lập:Nhậm Chính Phi
- Trụ sở chính:Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc
Bóng ma chiến tranh thương mại nhìn từ vụ ‘công chúa Huawei’
-
Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
-
Anh Trí – đại diện một cửa hàng di động tại Trần Đăng Ninh (Hà Nội) - cho hay đặc điểm của máy xách tay Hàn Quốc là rẻ và sụt giá nhanh. Tuy nhiên, trường hợp của Note 8 còn sụt nhanh hơn so với dự kiến của dân buôn trong nước.
Anh này chia sẻ cửa hàng đã lỗ một khoản lớn vì nhập Note 8 thời điểm giá cao nhưng buộc phải giảm giá để theo kịp thị trường. “Theo đà này, giá Note 8 xách tay Hàn còn giảm. Model 64 GB có thể về mức dưới 16 triệu, 256 GB cũng chỉ hơn 16 triệu đôi chút”, anh Trí dự đoán.
Theo người này, Note 8 xách tay Hàn Quốc sẽ bán tốt trong thời gian tới bởi “mức chênh 5-6 triệu là thứ đáng để người dùng cân nhắc”. Nhược điểm nằm ở chỗ máy chỉ có 1 SIM, thay vì 2 SIM như bản chính hãng. Ngoài ra, máy xách tay không có ứng dụng “quà tặng Galaxy” với khá nhiều ưu đãi và tính năng đang hot hiện nay là Samsung Pay – thanh toán qua di động, không cần thẻ hoặc tiền mặt.
" alt="Galaxy Note 8 Hàn Quốc rẻ hơn máy chính hãng 6 triệu">Galaxy Note 8 Hàn Quốc rẻ hơn máy chính hãng 6 triệu